1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu xác định một số dạng Mangan trong chè : Luận văn ThS. Hóa học: 60 44 01 18

71 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hiên NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ DẠNG MANGAN TRONG CHÈ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hiên NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ DẠNG MANGAN TRONG CHÈ Chun ngành: Hóa Phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Đức Lợi Hà Nội – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn xin chân thành cảm ơn TS Vũ Đức Lợi phó Viện trưởng Viện Hóa học- Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Thầy người trực tiếp giao đề tài tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Gia Môn, chị Lưu Thị Nguyệt Minh, cô chú, anh chị bạn phịng Phân tích viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa - Trường Đại học Khoa học tự nhiên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Cuối xin chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè ln cổ vũ động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hiên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung chè .9 1.1.1 Thành phần hoá học chè tươi [1] 1.1.2 Công dụng chè [1] .11 1.2 Nguyên tố Mangan [7,15] 12 1.2.1 Vai trò sinh học mangan 12 1.2.2 Khả tạo phức Mn với số thuốc thử hữu [11,3] 13 1.3 Các phƣơng pháp xác định Mn .14 1.3.1 Các phương pháp phân tích tổng Mn .14 1.3.2 Các phương pháp phân tích định dạng Mn 20 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 31 2.1 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu .31 2.1.2 Nguyên tắc phương pháp xác định Mn phương pháp FAAS 31 2.1.3 Nội dung nghiên cứu: .34 2.2 Hóa chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm .35 2.2.1 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm .35 2.2.2 Hóa chất nguyên liệu 36 2.2.3 Chuẩn bị hóa chất dung dịch chuẩn 36 2.3 Lấy mẫu bảo quản mẫu 37 2.3.1 Mẫu chè khô 37 2.3.2 Mẫu nước chè 37 2.4 Quy trình phân tích 37 2.4.1 Quy trình xác định hàm lượng Mn tổng số .37 2.4.2 Quy trình xác định dạng mangan nước chè 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử mangan 39 3.1.1 Chọn vạch đo: 39 3.1.2 Khe đo máy phổ hấp thụ nguyên tử 39 3.1.3 Khảo sát cường độ đèn catot rỗng 39 3.1.4 Khảo sát chiều cao đèn nguyên tử hoá mẫu 40 3.1.5 Khảo sát lưu lượng khí axetilen .41 3.2 Khảo sát ảnh hƣởng điều kiện chiết điểm mù: 42 3.2.1 Ảnh hưởng pH: 42 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ 8-hydroxyquinoline 44 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt Triton X-100 .46 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ủ 47 3.2.5 Khảo sát ảnh hưởng lực ion .49 3.2.6 Ảnh hưởng thời gian ly tâm .50 3.3 Xây dựng đƣờng chuẩn xác định dạng mangan nƣớc chè 52 3.4 Xác định giới hạn phát phƣơng pháp 53 3.5 Đánh giá phƣơng pháp 54 3.5.1 Độ lặp lại phương pháp 54 3.5.2 Hiệu suất thu hồi phương pháp 54 3.6 Xây dựng quy trình phân tích mangan 55 3.6.1 Quy trình phân tích mangan tổng số mẫu chè khơ .55 3.6.2 Xác định Mn tổng chiết nước chè 56 3.6.3 Xác định mangan dạng liên kết flavonoit 56 3.6.4 Xác định mangan dạng tự phức yếu nước chè 56 3.7 Phân tích mẫu thực tế 56 3.7.1 Địa điểm thời gian lấy mẫu kí hiệu mẫu 56 3.7.2 Kết phân tích hàm lượng mangan tổng số chè khô 58 3.7.3 Kết Mn tổng chiết nước chè chiết điểm mù 59 3.7.4 Kết xác định mangan dạng liên kết flavonoit chiết điểm mù 60 3.7.5 Xác định mangan dạng tự phức yếu nước chè phương pháp chiết điểm mù 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giá trị điểm mù số chất hoạt động bề mặt 24 Bảng 3.1 Khảo sát cường độ dòng đèn Mn 40 Bảng 3.2 Khảo sát chiều cao đèn nguyên tử hóa xác định Mn 41 Bảng 3.3 Khảo sát tốc độ dẫn khí axetylen xác định Mn 42 Bảng 3.4 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử mangan 42 Bảng 3.5: Kết ảnh hưởng pH vào hiệu suất chiết điểm mù 43 Bảng 3.6 Kết ảnh hưởng nồng độ 8-hydroxyquinoline đến hiệu suất chiết 45 Bảng 3.7: Kết ảnh hưởng nồng độ Triton X-100 vào hiệu chiết 46 Bảng 3.8: Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất chiết 47 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian ủ vào hiệu suất chiết 48 Bảng 3.10 Khảo sát ảnh hưởng lực ion .49 Bảng 3.11 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian ly tâm 50 Bảng 3.12: Bảng tóm tắt điều kiện tối ưu quy trình chiết điểm mù 51 Bảng 3.13: Sự phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ Mn2+ 52 Bảng 3.14: Kết phân tích mẫu mangan có nồng độ 0,50 mg/l 53 Bảng 3.15: Kết đánh giá độ lặp lại phương pháp 54 Bảng 3.16: Kết đánh giá hiệu suất thu hồi mẫu 55 Bảng 3.17: Địa điểm lấy mẫu thời gian lấy mẫu kí hiệu mẫu 58 Bảng 3.18: Hàm lượng kim loại Mn tổng số tính theo µg/g .58 Bảng 3.19: Hàm lượng kim loại Mn tổng chiết tính theo µg/g 59 Bảng 3.20: Kết xác định hàm lượng mangan dạng liên kết flavonoit chiết điểm mù 60 Bảng 3.21: Hàm lượng mangan dạng tự phức yếu nước chè .61 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đèn catot rỗng – HCL 18 Hình 1.2: Đèn D2 18 Hình 1.3: Đèn EDL 18 Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử 19 Hình 1.5: Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AA - 6300 20 Hình 1.8: Tần suất sử dụng loại chất hoạt động bề mặt phương pháp chiết điểm mù 12 năm qua (từ năm 2000-2012) 24 Hình 1.9: Tần suất sử dụng loại phối tử hữu phương pháp chiết điểm mù 12 năm qua (từ năm 2000-2012) 26 Hình 2.1 Sơ đồ chiết điểm mù 32 Hình 2.2: Quy trình phân tích hàm lượng Mn tổng số chè xanh 37 Hình 2.3: Quy trình phân tích hàm lượng Mn tổng chiết nước chè 38 Hình 2.4: Quy trình phân tích hàm lượng Mn dạng liên kết flavonoit nước chè .38 Hình 3.1: Đồ thị ảnh hưởng pH vào hiệu suất chiết điểm mù 43 Hình 3.2: Đồ thị ảnh hưởng nồng độ 8-hydroxyquinoline vào hiệu suất chiết 45 Hình 3.3: Đồ thị ảnh hưởng nồng độ Triton X-100 vào hiệu chiết .46 Hình 3.4: Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ vào hiệu suất chiết 47 Hình 3.5: Đồ thị ảnh hưởng thời gian ủ vào hiệu suất chiết .48 Hình 3.6: Đồ thị khảo sát ảnh hưởng lực ion .49 Hình 3.7: Đồ thị khảo sát ảnh hưởng thời gian ly tâm .51 Hình 3.8: Đường chuẩn xác định mangan 53 Hình Biểu đồ phân bố mangan tổng chè 59 Hình 10 Biểu đồ phân bố dạng mangan chè .62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5-BR-PADAP : 2-(5-bromo-2-pyridylazo)-5-(diethylamino)phenol 8-HQ : 8-hydroxyquinoline AAS : Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử APDC : Amoni pyrolidinedithio carbamate CE : Phương pháp điện di mao quản CMC : Nồng độ micellar tới hạn CP : Điểm mù CPE : Phương pháp chiết điểm mù DDTC : Diethyl dithio carbamate DDTP : O-diethyldithiophosphate E(%) : Hiệu suất chiết (%) F-AAS : Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật ICP-AES : lửa Phổ phát xạ nguyên tử Plasma cao tần cảm ứng ICP-MS : Phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử NAA : Phân tích kích hoạt nơtron PAN : 1-(2-pyridylazo)-2-naphthol PONE-7.5 : Poly (oxyethylene)nonylphenyl(ether) SPE : Phương pháp chiết pha rắn Hình 3.8: Đƣờng chuẩn xác định mangan Đường chuẩn hình 3.8 có hệ số tương quan 0,9985 Khoảng tuyến tính đường khoảng từ từ mg/l đến 2,5 mg/l Đường chuẩn sử dụng trình xác định mangan tổng chiết, xác định mangan dạng tự phức yếu, xác định mangan dạng liên kết flavonoit nước chè 3.4 Xác định giới hạn phát phƣơng pháp Giới hạn phát nồng độ thấp phát được, nồng độ lớn mẫu trắng với độ tin cậy 99% Trong nghiên cứu này, xác định giới hạn phát phương pháp cách đo lặp lại lần mẫu dung dịch chuẩn mangan có nồng độ 0,50 mg/l, điều kiện thiết lập lập đường chuẩn, chấp nhận sai khác độ lệch chuẩn mẫu mẫu trắng không đáng kể Kết đưa bảng 3.14: Bảng 3.14: Kết phân tích mẫu mangan có nồng độ 0,50 mg/l STT Hàm lƣợng mangan (mg/l) Độ thu hồi (%) TB 0,213 0,201 0,218 0,224 0,208 0,260 0,204 0,218 85 80 87 90 83 104 82 87 53 Từ kết bảng 3.14, ta có : Giá trị trung bình: 87 Độ lệch chuẩn (S): 0,02 Bậc tự do: (n-1) = Giá trị tra bảng với bậc tự độ tin cậy 99%: 3,143 Giới hạn phát (GHPH): GHPH= S.t=0,063 (mg/l) Như giới hạn phát phương pháp phân tích mangan mẫu chè 0,063mg/l 3.5 Đánh giá phƣơng pháp 3.5.1 Độ lặp lại phƣơng pháp Độ lặp lại phương pháp phân tích hàm lượng dạng mangan mẫu nước chè đánh giá cách phân tích lần để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn hệ số biến động Kết bảng 3.15 Bảng 3.15: Kết đánh giá độ lặp lại phƣơng pháp Loại mẫu Giá trị trung bình (mg/l) Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên Nam Thái-Tân Cương 1,677 0,055 3,28 Trại Cài-Đồng Hỉ 2,489 0,091 3,65 Kết bảng cho thấy kết phân tích có độ lặp lại tốt ổn định (hệ số biến thiên nhỏ) 3.5.2 Hiệu suất thu hồi phƣơng pháp Để đánh giá độ xác phương pháp chúng tơi dùng phương pháp thêm chuẩn Lấy 0.5 ml nước chè chuẩn bị giống phần 2.4.2 Sau đó, thêm 2ppm 5ppm dung dung dịch chuẩn mangan Hiệu suất thu hồi đưa bảng sau 54 Bảng 3.16: Kết đánh giá hiệu suất thu hồi mẫu 1,0 Nồng độ mẫu sau thêm chuẩn (ppm) 2,49 1,0 2,47 91,1 1,0 2,56 94,5 2,5 3,86 91,7 2,5 3,92 93,1 2,5 3,88 92,2 1,0 3,15 91,3 1,0 3,23 93,6 1,0 3,25 94,2 2,5 4,56 92,1 11 2,5 4,47 90,3 12 2,5 4,60 92,9 STT 10 Mẫu chè Nam TháiTân Cương Trại CàiĐồng Hỉ Nồng độ mẫu chƣa thêm (ppm) 1,71 2,45 Nồng độ chuẩn thêm vào (ppm) Độ thu hồi (%) Độ thu hồi trung bình 91,9 92,5±1,74 92,3±0,73 93,0±1,53 91,8±1,34 Kết bảng cho thấy hiệu suất thu hồi mangan mẫu chè đạt đáp ứng yêu cầu phép phân tích lượng vết 3.6 Xây dựng quy trình phân tích mangan Từ kết khảo sát lựa chọn điều kiện tối ưu pH, nồng độ 8hydroxyquinoline, nồng độ triton X-100, thời gian ủ, nhiệt độ ủ thời gian ly tâm Quy trình phân tích mangan mẫu chè đưa 3.6.1 Quy trình phân tích mangan tổng số mẫu chè khô Lá chè đen làm khô 95oC 12 Cân 500mg mẫu chè đen vào cốc 100ml Thêm 4ml HNO3 đặc 1ml HClO4 đặc Đun 200oC đến gần khô Mẫu sau phân hủy hết để nguội định mức đến 50ml HNO3 0,1M Sau đo phổ hấp thụ nguyên tử mangan lửa bước sóng 279,5nm 55 3.6.2 Xác định Mn tổng chiết nƣớc chè Quy trình thực nghiệm sau: Lấy 0,5 ml mẫu nước chè chuẩn bị giống 2.3.2, thêm 1ml 8-hydroxyquinoline 5.10-3 M, thêm 0,25 ml TritonX-100 4%, sau thêm ml đệm pH=10 1ml dung dịch NaCl 5% Cuối pha loãng tới 10 ml với nước, đun bếp cách thủy 90oC với 110 phút Sau ly tâm thời gian 10 phút với tốc độ 3000 vòng/phút, làm lạnh dung dịch với nước đá 15 phút Sau đó, pha nhớt dung dịch pha lỗng với HNO3 0,1M tới thể tích cuối 1,0ml Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử mangan theo kỹ thuật lửa 3.6.3 Xác định mangan dạng liên kết flavonoit Lấy ml mẫu nước chè chuẩn bị giống 2.3.2, thêm 0.25ml TritonX-100 4%, sau thêm 1ml dung dịch NaCl 5% Cuối pha loãng tới 10 ml với nước, đun bếp cách thủy 90oC với 110 phút Sau ly tâm thời gian 10 phút với tốc độ 3000 vòng/phút, làm lạnh dung dịch với nước đá 15 phút Sau đó, pha nhớt dung dịch pha lỗng với HNO3 0,1M tới thể tích cuối 1,0ml Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử mangan theo kỹ thuật lửa 3.6.4 Xác định mangan dạng tự phức yếu nƣớc chè Để xác định mangan dạng tự phức yếu nước chè phương pháp chiết điểm mù ta lấy tổng Mn chiết nước chè 3.6.2 trừ mangan dạng liên kết flavonoit 3.6.3 3.7 Phân tích mẫu thực tế 3.7.1 Địa điểm thời gian lấy mẫu kí hiệu mẫu Chè cơng nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao Thái Nguyên Người Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm trồng, chế biến chè biết tận dụng lợi đất đai, khí hậu tạo nên hương vị đặc trưng cho chè Thái Nguyên Hiện nay, tồn tỉnh có khoảng 18 600 chè, suất bình quân 109 tạ/ha, sản lượng chè gần 185 000 Xét diện tích, tỉnh Thái Nguyên đứng thứ hai nước sau tỉnh Lâm Đồng [2] 56 Căn vào điều kiện đất đai khí hậu tỉnh, vùng chè nguyên liệu chia làm hai vùng Vùng nguyên liệu để chiến biến chè xanh bao gồm: thành phố Thái Nguyên, huyện Đại từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Sông Cầu, Võ Nhai, với diện tích 12400 ha, chiếm 73% diện tích chè tỉnh Trong đó, chè xanh đặc sản có gần 4000 ha, với địa danh tiếng Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu (thành phố Thái Nguyên), La Bằng, Khuôn Gà - Hùng Sơn (Đại Từ), Trại Cài - Minh Lập, Sông Công (Đồng Hỷ) Phúc Thuận (Phổ Yên) Vùng chè nguyên liệu để chế biến chè đen bao gồm phần lớn chè Định Hóa, Phú lương với diện tích 4000 ha, chiếm 27% diện tích chè toàn tỉnh [2] Chè Thái Nguyên áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt GAP (Good Agricultural Practice), từ khâu sản xuất đến khâu chế biến thành phẩm 100% sản phẩm chè Thái Nguyên trước bán thị trường đạt tiêu chuẩn chè sạch, chè xanh cao cấp Vì vậy, chè Thái Nguyên thường chứng nhận tổ chức nước quốc tế như: VietGAP, GlobalGAP, Uzt Certified…[2] Hiện tại, thị trường tiêu thụ chè Thái Nguyên rộng rãi bao gồm thị trường nước ngồi nước Trong thị trường nội địa chiếm 70% với sản phẩm chủ yếu chè xanh đặc sản.[2] Như vậy, nghề trồng chế biến chè đem lại hiệu lớn kinh tế, xã hội cho hộ dân địa bàn toàn tỉnh Chè thực xóa đói, giảm nghèo làm giàu nông dân Thái Nguyên… Mẫu lấy vào túi polyetylen trung tính, có nút đậy kín dẫn bảng 3.17 57 Bảng 3.17: Địa điểm lấy mẫu thời gian lấy mẫu kí hiệu mẫu STT Địa điểm lấy mẫu Ký hiệu Thời gian lấy mẫu Hồng Thái-Tân Cương HT-TC 26/01/2014 Nam Thái-Tân Cương NT-TC 26/01/2014 Nam Tân-Tân Cương NT-TC 26/01/2014 Ký Phú-Đại Từ KP-ĐT 16/02/2014 Mỹ Yên-Đại Từ MY-ĐT 16/02/2014 Phúc Trìu-Thái nguyên PT-TN 16/02/2014 La Bằng-Đại Từ LB-ĐT 16/02/2014 Trại Cài-Đồng Hỉ TC-ĐH 19/01/2014 Hóa Thượng-Đồng Hỉ HT-ĐH 19/01/2014 10 Minh Lập- Đồng Hỉ ML-ĐH 19/01/2014 3.7.2 Kết phân tích hàm lƣợng mangan tổng số chè khô Sau xử lý mẫu chè xanh 10 khu vực thuộc huyện, vị trí lấy mẫu Chúng tơi tiến hành xác định hàm lượng Mn theo phương pháp đường chuẩn nêu Bảng 3.18: Hàm lƣợng kim loại Mn tổng số tính theo µg/g STT Địa điểm lấy mẫu Hàm lƣợng Mn(µg/g) Hồng Thái-Tân Cương 1399,05 Nam Thái-Tân Cương 693,93 Nam Tân-Tân Cương Ký Phú-Đại Từ 899,20 1424,18 Mỹ Yên-Đại Từ 1732,39 Phúc Trìu-Thái nguyên 751,68 La Bằng-Đại Từ 997,28 Trại Cài-Đồng Hỉ 1150,00 Hóa Thượng-Đồng Hỉ 10 Minh Lập- Đồng Hỉ 712,31 1156,40 58 3.7.3 Kết Mn tổng chiết nƣớc chè chiết điểm mù Bảng 3.19: Hàm lƣợng kim loại Mn tổng chiết tính theo µg/g STT Địa điểm lấy mẫu Hàm lƣợng Mn( µg/g ) Hồng Thái-Tân Cương 340,57 Nam Thái-Tân Cương 168,90 Nam Tân-Tân Cương 216,62 Ký Phú-Đại Từ 352,19 Mỹ Yên-Đại Từ 412,53 Phúc Trìu-Thái nguyên 193,64 La Bằng-Đại Từ 264,67 Trại Cài-Đồng Hỉ 278,43 Hóa Thượng-Đồng Hỉ 179,04 10 Minh Lập- Đồng Hỉ 282,48 Từ kết bảng 3.18, 3.19 ta có biểu đồ phân bố mangan tổng chè sau: Hình Biểu đồ phân bố mangan tổng chè 59 Qua biểu đồ, ta thấy hàm lượng mangan chè khô xác định vơ hóa mẫu với hỗn hợp axit mạnh cao gấp khoảng 3-4 lần hàm lượng mangan tìm thấy chiết điểm mù từ dung dịch nước chè Hàm lượng mangan tổng số mẫu chè lấy Mỹ Yên-Đại Từ cao so với hàm lượng mangan trung bình chè (200-1300 µg/g) vùng có mỏ sắt-mangan dẫn đến chè bị nhiễm mangan từ đất nước trình hình thành phát triển chè 3.7.4 Kết xác định mangan dạng liên kết flavonoit chiết điểm mù Bảng 3.20: Kết xác định hàm lƣợng mangan dạng liên kết flavonoit chiết điểm mù STT Địa điểm lấy mẫu Hàm lƣợng Mn (µg/g ) Hồng Thái-Tân Cương 17,04 Nam Thái-Tân Cương 8,24 Nam Tân-Tân Cương 10,31 Ký Phú-Đại Từ 16,38 Mỹ Yên-Đại Từ 18,11 Phúc Trìu-Thái nguyên 9,40 La Bằng-Đại Từ 12,27 Trại Cài-Đồng Hỉ 13,26 Hóa Thượng-Đồng Hỉ 8,65 10 Minh Lập- Đồng Hỉ 13,61 60 3.7.5 Xác định mangan dạng tự phức yếu nƣớc chè phƣơng pháp chiết điểm mù Bảng 3.21: Hàm lƣợng mangan dạng tự phức yếu nƣớc chè STT Địa điểm lấy mẫu Hàm lƣợng Mn ( µg/g ) Hồng Thái-Tân Cương 323,53 Nam Thái-Tân Cương 160,66 Nam Tân-Tân Cương 206,31 Ký Phú-Đại Từ 335,81 Mỹ Yên-Đại Từ 394,42 Phúc Trìu-Thái nguyên 184,24 La Bằng-Đại Từ 252,41 Trại Cài-Đồng Hỉ 265,17 Hóa Thượng-Đồng Hỉ 170,39 10 Minh Lập- Đồng Hỉ 268,87 61 Từ kết bảng 3.20, 3.21, ta có biểu đồ phân bố dạng mangan chè sau: Hình 10 Biểu đồ phân bố dạng mangan chè Biểu đồ cho ta thấy nồng độ mangan dạng liên kết flavonoit nhỏ mangan tổng chiết nước chè 20-22 lần hay 95% mangan tổng chiết tồn dạng tự phức yếu Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu S Yalcm, H Filk, R Apak (2011) chè lấy Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ [29] Chất lượng chè vùng Hồng Thái- Tân Cương có dạng tồn mangan flavonoit cao Hay chất lượng chè tốt Từ kết nghiên cứu chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc ứng dụng kỹ thuật Chiết điểm mù kết hợp với phương pháp F - AAS để xác định dạng mangan đối tượng chè xanh khu vực Thái Nguyên nhằm đánh giá mức độ dinh dưỡng nước chè qua bảo vệ sức khỏe cộng đồng 62 KẾT LUẬN Từ kết thu đề tài: “Nghiên cứu xác định số dạng mangan chè”, rút kết luận sau: Đã xây dựng thành cơng quy trình chiết điểm mù để xác định Mn phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với điều kiện chiết điểm mù sau: Nồng độ thuốc thử 8-hydroxyquinoline 5.10-3M, nồng độ chất hoạt động bề mặt Triton X100 0,4%, nhiệt độ phản ứng tạo điểm mù 90oC, thời gian phản ứng 110 phút, nồng độ chất điện ly sử dụng NaCl 5%, pH dung dịch chiết 10, tốc độ ly tâm 3000 vòng/phút thời gian ly tâm 10 phút Khoảng tuyến tính phương pháp xác định khoảng từ 0,5 mg/l đến 2,5 mg/l giới hạn phát phương pháp 0,063 mg/l Đánh giá phương pháp thông qua độ lặp lại hiệu suất thu hồi Kết khảo sát cho thấy phép phân tích có độ lặp lại tốt, hiệu suất thu hồi đánh giá qua phương pháp thêm chuẩn mẫu chè đáp ứng yêu cầu phép phân tích vết Xây dựng quy trình tách phân tích hàm lượng dạng mangan tổng số, mangan tổng dịch chiết, mangan dạng liên kết flavonoit mangan dạng tự phức yếu nước chè phương pháp chiết điểm mù kết hợp với phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Từ quy trình phân tích xây dựng được, tiến hành áp dụng để phân tích dạng mangan 10 mẫu chè Thái Nguyên Kết cho thấy hàm lượng mangan chiết chè chiếm 25% so với hàm lượng mangan tổng số Dạng mangan dạng liên kết với flavonoit chiếm khoảng 5% dịch chiết lại dạng mangan khác 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt: Phạm Thế Chính (2008), Bài giảng chuyên đề hóa học Hợp chất thiên nhiên, Trường đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên Cổng thông tin điện tử Công ty TNHH Tân Cương Xanh (2013), Tổng quan ngành chè Thái Nguyên, truy cập từ http://tancuongxanh.vn/tin-tuc-che-tancuong-thai-nguyen/th-trng/319-tong-quan-ve-nganh-che-thai-nguyen Trần Thị Thùy Dương (2009), Nghiên cứu tạo phức màu số kim loại nặng với thươc thử hữu phương pháp trắc quang ứng dụng phân tích đánh giá mơi trường, Luận văn thạc sỹ khoa học hóa học, Trường đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên Trần Hữu Hoan, Lê Lương, Phương pháp phân tích điện hóa xác định lượng vết nguyên tố vô cơ, truy cập từ http://www.vinachem.com.vn/XBP%5CVien_hoa%5CPT%5Cbai2.htm Trần Từ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung (1986), Phân tích nước, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hóa học phân tích phần 2: Các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Ninh Hồng, (2008), Ảnh hưởng mangan thể, truy cập từ http://suckhoedoisong.vn/bac-si-tra-loi/anh-huong-cua-mangan-doi-voi-cothe-200861995414216.htm Phạm Luận (2005), Giáo trình xử lý mẫu phân tích, Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐH QGHN Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử , NXBĐHQG, Hà Nội 10 Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích sắc ký chiết tách, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội 64 11 Lê Thị Mùi (2008), Bài giảng Thuốc thử hữu hóa phân tích, Trường đại học sư phạm Đà Nẵng 12 Đỗ Thị Nga (2013), Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử xác định kẽm mangan chè xanh thái nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học hóa học, Trường đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Ri (2007), Các phương pháp tách sắc ký, Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐH QGHN 14 Tiêu chuẩn Quốc gia (2007), Chè- Lấy mẫu (Tea- Sampling), TCVN 5609:2007 15 Hồng Khánh Tồn, (2014), Vai trị khống chất vi lượng, truy cập từ http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/vai-tro-cua-chat-khoang-viluong-20141028172506601.htm 16 Đặng Quốc Trung (2011), Xác định Asen chè xanh Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn thạc sỹ khoa học hóa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Tiếng Anh: 17 Alireza Rezaie Rod, Shahin Borhani, Farzaneh Shemirani (2006), “Cloud point preconcentration and flame atomic absorption spectrometry: application to the determination of manganese in milk and water samples”, European Food Research and Technology, Vol 223, Issue 5, pp 649-653 18 Ayman A Gouda (2014), “Cloud point extraction, preconcentration and spectrophotometric determination of manganese (II) in water and food sample”, Spectrochimica Acta, Vol 131, pp 138-144 19 Bernhard Michalke (2004), “Manganese speciation using capillary electrophoresis–ICP-mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, Vol 1050, Issue 1, pp 69-76 20 Cigdem Arp Sahin, Melis Efecinar, Nuray Satiroglu (2010), “Combination of cloud point extraction and flame atomic absorption spectrometry for preconcentration and determination of nikel and manganese ions in water and food sample”, Journal of Hazardous Materials, Vol.176, pp 672-677 65 21 Erdal Kendu zler , A Rehber Tu rker , O zcan Yalc¸ınkaya (1998), “Speciation of copper and manganese in milk by solid-phase extraction/inductively coupled plasma-atomic emission spectrometry”, Analytica Chimica Acta, Vol 375, Issue 3, pp 299-306 22 Evangelos K Paleologos, Dimosthenis L Giokas, Miltiades I Karayannis (2005), Micelle-mediated separation and cloud-point extraction, Trends in Analytical Chemistry, Vol.24(5), 426-436 23 K Pytlakowska, V Kozik, M Dabioch (2013), “Complex-forming organic ligands in cloud-point extraction of metal ions: a review”, Talanta, Vol.110, pp 202-228 24 Marcos de A Bezerra, Andrộ L B Conceiỗóo, Sộrgio L C Ferreira (2006), A Pre-Concentration Procedure Using Cloud Point Extraction for the Determination of Manganese in Saline Effluents of a Petroleum Refinery by Flame Atomic Absorption Spectrometry”, Microchimica Acta, Vol 154, Issue 1-2, pp 149-152 25 Maria Fernanda Silva, Estela Soledad Cerutti, Luis D Martinez (2006), “Coupling cloud point extraction to instrumental detection systems for metal analysis”, Microchimica Acta, Vol 155, pp 349-364 26 O Abollino, M Aceto, M.C Bruzzoniti, E Mentasti, C Sarzanini (2006) “Separation and preconcentration of trace manganese from various samples with Amberlyst 36 column and determination by flame atomic absorption spectrometry”, Talanta, Vol 69, pp 835–840 27 Paulo R.M Correia, Elisabeth de Oliveira, Pedro V.Oliveira (2002), Simultaneous determination of manganese and selenium in serum by electrothermal atomic absorption, Talanta, Vol.57, Issue 3, pp 527-535 28 Sayed Zia Mohammadi, Tayebeh Shamspur, Daryoush Afzali, Mohammad Ali Taher, Yar Mohammad Baghelani (2011), “Applicability of cloud point extraction for the separation trace amount of lead ion in environmental and 66 biological samples prior to determination by flame atomic absorption spectrometry”, Arabian Journal of Chemistry, pp 1-6 29 S Yalcm, H Filk, R Apak (2011), “Speciation analysis of Manganese in Tea Samples Using Flame Atomic Absorption Spectrometry after Cloud Point Extraction”, Journal of Chromatography A, Vol.67(1), pp 47-55 67

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w