Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ƢỜ ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ồ Đ ĐỀ Ả ƢỚ ĐỘ Ấ Ả Ả TÓM TẮT LUẬ Ă HÀ NỘI - 2019 Ạ Ƣ Chuyên ngành: Kĩ thuật môi trường Mã số: 8520320.01 Ạ SĨ Ả Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đồng Thị Kim Loan Phản biện 1: TS Nguyễn Hữu Huấn Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Trinh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp tại: Phòng 403 nhà T2, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) vào 14h00 ngày 17 tháng năm 2019 Có thể tìm đọc luận văn tại: - Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT LUẬ Họ tên học viên: Lê Thị Hồng Nhung Giới tính: Nữ Ă Ngày sinh: 22/04/1993 Nơi sinh: xã Đơng Minh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Hóa Chuyên ngành: Kĩ thuật môi trường Mã số: 8520320.01 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đồng Thị Kim Loan Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội Tên đề tài luận văn: “Đánh giá công nghệ đề xuất giải pháp cải thiện hiệu xử lý nƣớc thải giặt ông ty ay im Động, tỉnh ƣng ên” MỞ ĐẦ Trong trình đất nước đổi mới, “Cơng nghiệp hóa – đại hóa” thúc đẩy mạnh mẽ cho phát triển đất nước, nâng cao mức sống nhân dân vật chất tinh thần Tuy nhiên, phát triển khơng kiểm sốt ngành công nghiệp đánh đổi để đạt phát triển kinh tế gây ô nhiễm nhiều nơi lãnh thổ Việt Nam Nước thải giặt chứa nhiều thành phần chất hoạt động bề mặt, chất ô nhiễm hữu cơ, nitơ, phốt pho, chất rắn lơ lửng có tác động xấu tới mơi trường Do đó, với phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp này, việc xả thải chưa qua xử lý xử lý không hiệu gây lên ô nhiễm cục môi trường nước khu vực xung quanh khu vực xả thải Công nghệ MBR hệ thống xử lý nước thải kết hợp trình lọc màng với trình sinh học sinh trường lơ lửng, biết đến kỹ thuật hiệu hiên cho phép loại bỏ chất rắn lơ lửng, hòa tan, chất hoạt động bề mặt, ion kim loại nước nhiễm Do đó, cơng nghệ MBR có nhiều lợi so với công nghệ xử lý nước thải thơng thường: tốn diện tích mặt bằng, chất lượng nước thải cao, khả khử trùng tốt MBR xem công nghệ triển vọng xử lí nước thải ngày phát triển Ngày 26/6/2014, Công ty CP May Kim Động Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên phê duyệt dự án đầu tư “Công ty Cổ phần May Kim Động” với mục tiêu sản xuất, kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu, quy mô: Áo Jacket: 500.000 sản phẩm/năm Ngày 29 tháng 01 năm 2019, UBND tỉnh Hưng Yên có định số 12/2019/QĐ-UBND việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương môi trường Áp dụng quy định trên, công ty Cổ phần may Kim Động phải xử lý nước thải đạt giá trị giới hạn quy định QCĐP 02:2019/HY - Quy chuẩn kỹ thuật địa phương nước thải công nghiệp, phù hợp với sức chịu tải khu vực địa phương Căn vào khả xử lý hệ thống xử lý nước thải có Cơng ty, tn thủ quy định bảo vệ môi trường nhu cầu nâng cao hiệu sản xuất, tiết kiệm chi phí bảo vệ mơi trường Do luận văn Đánh giá công nghệ đề uất giải pháp cải thiện hiệu lý nƣớc thải giặt ay im Động tỉnh ƣng ơng ty CP ên có mục tiêu đánh giá công nghệ đề xuất giải pháp cải thiện hiệu xử lý hệ thống xử lý nước thải giặt có Cơng ty CP May Kim Động Đề tài gồm nội dung nghiên cứu sau: - Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải giặt có Công ty CP May Kim Động; - Thử nghiệm đề xuất giải pháp sử dụng công nghệ MBR để nâng cao hiệu chất lượng nước thải sau xử lý đáp ứng quy định QCĐP 02:2019/HY cột QCVN 40:2011/BTNMT T đó, tận dụng nước thải sau xử lý để tuần hoàn, phục vụ mục đích sản xuất, góp phần giảm thiểu tác động đến mơi trường đem lại lợi ích kinh tế cho công ty ƢƠ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp giặt 1.2 Tổng quan nước thải giặt 1.2.1 Nguồn gốc thành phần nước thải giặt 1.2.2 Các biện pháp xử lý nước thải giặt 1.3 Công nghệ MBR xử lý nước thải giặt 1.3.1 Cơ sở lý thuyết MBR 1.3.2 Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ MBR xử lý nước thải 1.3.3 Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ MBR xử lý nước thải giặt Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.4 1.4.1 Vị trí địa lý 1.4.2 Hoạt động sản xuất Công ty Cổ phần May Kim Động ƢƠ ĐỐ ƢỢ ƢƠ ỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát nguồn thải, công nghệ xử lý nguồn tiếp nước thải Công ty CP May Kim Động 2.2.2 2.2.3 MBR 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Đánh giá công nghệ xử lý nước thải Công ty CP May Kim Động Thiết kế khảo sát khả xử lý nước thải mô hình thực nghiệm Đề xuất phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu, số liệu thứ cấp Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Phương pháp lấy mẫu Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 2.3.5 Phương pháp thực nghiệm 2.3.6 Phương pháp xử lý, đánh giá kết nghiên cứu, tính toán đánh giá số liệu 2.3.6 Phương pháp đánh giá công nghệ xử lý nước thải ƢƠ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nguồn nƣớc thải cơng nghệ xử lý nƣớc thải có Công ty 3.1.1 Đặc điểm nguồn nƣớc thải Công ty Nguồn phát sinh nước thải Công ty CP May Kim Động t nguồn sau: Nước thải sinh hoạt cán bộ, nhân viên làm việc Công ty Phát sinh hoạt động: hoạt động sinh hoạt công nhân - nhân viên Công ty (nước rửa tay, nước dội bồn cầu); hoạt động nấu ăn nhà bếp (nước vo gạo, nước rửa rau, nước rửa bát đĩa ); Thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt chủ yếu là: chất hữu cơ, vi sinh vật, dầu mỡ chất tẩy rửa Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh Công ty CP May Kim động hoạt động hết cơng suất ước tính khoảng: 28m3/ ngày.đêm Nước thải sinh hoạt mang theo lượng lớn chất hữu cơ, loại vi khuẩn (E.Coli, virut, trứng giun sán,…) Ngoài ra, nước thải cịn có chứa chất dinh dưỡng khác NH4+, PO43-, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận nước thải gây tượng phì dưỡng ao, hồ tiếp nhận Với lưu lượng nước thải sinh hoạt Công ty lớn tải lượng nhiễm khơng có biện pháp xử lý nước thải phù hợp làm gia tăng mức độ gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận, ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí, mơi trường nước mặt, nước ngầm xung quanh khu vực Công ty, làm thay đổi môi trường sống ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật, động thực vật hệ sinh thái khu vực xung quanh Để hạn chế tác động t nước thải sinh hoạt sở gây môi trường, sở xây dựng hệ thống bể tự hoại ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt trước thải môi trường bên ngồi Theo kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt bể điều hòa số 1, thành phần tính chất nước thải sinh hoạt Cơng ty thể bảng Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt trước xử lý công ty TT Thông số Đơn vị Kết phân tích QCVN 14:2008/ BTNMT Đ 01:2019/HY NT21 NT22 NT23 ột Cột B C 25,4 27 27,2 - - - Pt-Co 215,6 212,9 212,1 - - - - 6,98 6,73 6,71 5-9 5-9 5-9 o Nhiệt độ Độ màu pH BOD5 (20oC) mg/l 160,7 200,01 210,1 30 50 30 COD mg/l 246,2 244,7 214,2 - - - TSS mg/l 203 212 201 50 100 50 Tổng N mg/l 76,42 77,11 76,84 - - - Tổng P mg/l 2,01 2,18 2,13 - - - Pb mg/l 0,054 0,063 0,061 - - - 10 Hg mg/l < 0,0007 < 0,0007 < 0,0007 - - - 11 As mg/l < 0,005 < 0,005 < 0,005 - - - 12 Cu mg/l 0,57 0,62 0,64 - - - 13 Zn mg/l 0,95 0,88 0,79 - - - 14 Fe mg/l 0,75 0,77 0,71 - - - 15 Xianua mg/l < 0,02 < 0,02 < 0,02 - - - 16 Tổng phenol mg/l 0,1 0,12 0,14 - - - 17 Dầu mỡ khoáng mg/l 2,9 2,72 2,83 - - - 18 Sunfua mg/l 0,64 0,62 0,68 1,0 19 Florua mg/l 3,51 3,18 3,13 - - - 20 NH4+_N mg/l 73,21 72,3 71,34 10 21 Chất HĐBM mg/l 3,1 3,4 2,4 10 12.000 12.000 12.000 3000 5000 3.000 22 Coliform MPN /100ml (Nguồn: Trung tâm Mơi trường khống sản) Ghi chú: - NT21: Nước thải sinh hoạt bể điều hòa số (Lấy mẫu ngày 5/9/2018); - NT22: Nước thải sinh hoạt bể điều hòa số (Lấy mẫu ngày 20/9/2018); - NT23: Nước thải sinh hoạt bể điều hòa số (Lấy mẫu ngày 6/10/2018) - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Đ 01:2019/ - : Quy chuẩn kỹ thuật địa phương nước thải sinh hoạt Nhận xét: Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt cho thấy tiêu BOD5, TSS, amoni, Coliform vượt nhiều lần so với Đ 01:2019/ Nước thải sản xuất phát sinh từ xưởng giặt Công ty Lượng nước thải sản xuất phát sinh Cơng ty hoạt động hết cơng suất ước tính khoảng 272 (m3/ngày đêm) Nước thải giặt có pH cao, chứa chất giặt là, sợi vải lơ lửng, độ màu, độ đục, tổng chất rắn, hàm lượng chất hữu chất hoạt động bề mặt cao Lượng nước thải sản xuất phát sinh t xưởng giặt lớn khơng có biện pháp xử lý phù hợp làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh; ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật, động thực vật hệ sinh thái khu vực Theo kết phân tích mẫu nước thải giặt bể điều hòa số 2, thành phần nước tính chất nước thải giặt Công ty thể bảng Bảng 3.4 Kết phân tích nước thải sản xuất đầu vào hệ thống xử lý TT Thông số Đơn vị Kết phân tích QCVN 40: 2011/BTNMT Đ 02:2019/HY NT11 NT12 NT13 ột Cột B C 26,1 27,5 27 40 40 40 Pt-Co 225,1 220,1 211,7 50 150 50 - 6,51 6,02 6,05 6-9 5,5-9 6-9 o Nhiệt độ Độ màu pH BOD5 (20oC) mg/l 115,8 118,7 108,2 30 50 30 COD mg/l 298,5 298,9 247,2 75 150 75 TSS mg/l 347 356 350 50 100 50 Tổng N mg/l 28,57 28,21 27,32 20 40 20 Tổng P mg/l 2,65 2,54 2,6 Pb mg/l 0,089 0,087 0,084 0,1 0,5 0,1 10 Hg mg/l < 0,0007 < 0,0007 < 0,0007 0,005 0,01 0,005 11 As mg/l < 0,005 < 0,005 < 0,005 0,05 0,1 0,05 12 Cu mg/l 0,89 0,68 0,67 2 13 Zn mg/l 1,02 1,12 1,15 3 14 Fe mg/l 0,89 0,87 0,75 15 Xianua mg/l < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,07 0,1 0,07 16 Tổng phenol mg/l 0,16 0,14 0,17 0,1 0,5 0,1 17 Dầu mỡ khoáng mg/l 8,4 8,37 8,31 10 18 Sunfua mg/l 0,78 0,74 0,78 0,2 0,5 0,2 19 Florua mg/l 4,21 4,19 4,22 10 20 NH4+_N mg/l 18,54 15,2 21,49 10 21 Chất HĐBM mg/l 7,2 6,3 6,2 - - - 11.000 11.000 11.000 3000 5000 3.000 Vi 22 Coliform khuẩn /100ml (Nguồn: Trung tâm Mơi trường Khống sản) Ghi chú: - NT11: Nước thải giặt bể điều hòa số (Lấy mẫu ngày 5/9/2018); - NT12: Nước thải giặt bể điều hòa số (Lấy mẫu ngày 20/9/2018); - NT13: Nước thải giặt bể điều hòa số (Lấy mẫu ngày 6/10/2018) - QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp - Đ 02:2019/ : Quy chuẩn kỹ thuật địa phương nước thải sản xuất Nhận xét: Kết phân tích nước thải sản xuất đầu vào Cơng ty cho thấy tiêu độ màu, BOD5, TSS, COD, tổng N, tổng phenol, dầu mỡ khoáng, NH4+, Coliformđều vượt nhiều lần so với Đ 02:2019/ 3.1.1.2 Lưu lượng nước thải phát sinh Tổng lượng nước thải phát sinh tối đa Côngty: Q = 300m3/ngày đêm Bảng 3.5 Đặc trưng lưu lượng nước thải trước xử lý [1] Hình 3.8 Biểu đồ so sánh hàm lƣợng Coliform mẫu nƣớc thải với QCVN Nhận xét: T biểu đồ so sánh hàm lượng Coliform có mẫu nước thải lấy Công ty CP May Kim Động ỏ biểu đồ 3.9 cho thấy: Kết phân tích mẫu mơi trường nước thải sau qua hệ thống keo tụ, bể anoxic đợt cho thấy hàm lượng Coliform giảm so với hàm lượng mẫu nước thải đầu vào khoảng 50% -60%;Hàm lượng Coliform mẫu nước thải sau qua hệ thống xử lýđều thấp giới hạn cho phép theo cột B - QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp 3.2.1.2 Các tiêu chí khác Về linh kiện thiết bị hệ thống xử lý bao gồm thiết bị sản xuất nước (vỏ thiết bị, thiết bị đệm, vật liệu sinh học, thiết bị phân dịng, khuếch tán khí, đường ống phụ kiện, van khóa, hóa chất ) thiết bị nước ngồi (các máy bơm bùn, bơm nước thải, hệ thống máy thổi khí, hệ thống định lượng hóa chất, tủ điều khiển hệ thống) Các thiết bị nước chủ yếu nhập t nước Ý, Nhật Bản, Đài Loan Hệ thống hoạt động chủ yếu theo chế độ bán tự động Với công suất thiết kế 300m3/ngày đêm, lưu lượng thải thực tế khoảng 200 - 250m3/ngày đêm hệ thống xử lý nước thải có Cơng ty CP May Kim Động có đủ khả đáp ứng Công ty hoạt động tối đa công suất 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế 3.2.2.1 Hóa chất dùng cho việc xử lý nước thải Bảng 3.9 Dự tính chi phí hóa chất cho vận hành hệ thống xử lý STT óa chất hối lƣợng Đơn giá hi phí hóa chất/ (kg) (VNĐ) ngày (VNĐ) 4,5 16.650 74.925 Chlorine 65.000 195.000 Phèn PAC 45 13.200 594.000 Polyme Anion 0,3 54.000 16.200 Polyme Cation 0,3 55.000 16.500 Xút (NaOH) 896.625 4.2.2.2 Lượng điện dùng cho thiết bị hệ thống xử lý Bảng 3.10 Lượng điện cho vận hành hệ thống xử lý hiết bị STT Công suất Số (kWh) lƣợng 2,25 ông suất ƣợng điện danh định/ h tiêu thụ (kW) thực 4,5 2,25 2,75 5,5 2,75 1,1 2,2 1,1 Máy bơm t bể điều hòa Tsurumi, Model: 40U2.25 Máy bơm bùn tuần hoàn t bể eroten bể noxic Tsurumi, Model: 50U2.75 Máy khuấy chìm Evergush Máy thổi khí LT-050 7,5 15 7,5 Máy bơm bùn dư 5,5 11 7,15 Bơm hóa chất 0,45 2,25 1,125 Máy ép bùn 3,5 3,5 2,65 điện tiêu thụ/h (kW) 24,525 điện tiêu thụ/ngày đêm (kW) 470,88 hi phí (đồng) (với đơn giá 1.380 đồng) 649.814 4.2.2.3 Chi phí nước nước cho việc pha hóa chất Nước sử dụng cho việc pha hóa chất rửa với khối lượng phát sinh nhỏ 4.2.2.4 Chi phí nhân cơng vận hành Chi phí nhân cơng cho việc vận hành thời gian ca: với số lượng người vận hành khoảng người chi phí ca vận hành với đơn giá 200.000 đồng Thì chi phí cho việc vận hành là: 200.000x3 = 600.000 đồng Tổng chi phí cho việc vận hành hệ thống 300m3 thời gian ngày đêm là: ∑chi phí = chi phí hóa chất + chi phí điện + chi phí nước + chi phí nhân công vận hành = 896.625 + 649.814+ 600.000 = 2.146.439đ Tính tốn chi phí cơng ty CP may Kim Động không cải tạo hệ thống xử lý nước thải - Tại khu công nghiệp dệt may Phố Nối B (địa chỉ: thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) đơn giá cho dịch vụ xử lý 1m3 nước thải công nghiệp nằm khuôn viên khu công nghiệp 0,325 USD (tương đương với 7.593 đồng) Như vậy, công ty CP may Kim Động thuê đơn vị khác xử lý nước thải phí 300x7.593 = 2.277.900đ cho ngày đêm - Công ty CP may Kim Động không UBND tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép khai thác tài nguyên nước Theo công ty TNHH Ngọc Tuấn – Nagaoka (Đơn vị cung cấp nước địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên), đơn giá cho 1m3 nước 14.600đ Như công ty CP may Kim Động mua 300m3 nước phục vụ sản xuất 300x14.600 = 4.380.000đ cho ngày đêm Tổng chi phí: 2.277.900 +4.380.000 = 6.657.900đ Như vậy, công ty CP may Kim Động sử dụng biện pháp cải tạo hệ thống xử lý nước thải công nghệ MBR, nước thải đầu đạt yêu cầu quy định QCĐP 02:2019/HY tái sử dụng phục vụ mục đích sản xuất 01 ngày tiết kiệm số tiền là: 6.657.900 - 2.146.439 = 4.511.461đ 3.2.3 Đánh giá hiệu môi trường Hệ thống thu gom xử lý nước thải chủ yếu khép kín, tác nhân gây nhiễm thứ cấp đến môi trường xung quanh mùi hôi tiếng ổn nhỏ Ngồi ra, Cơng ty CP May Kim Động cịn có biện pháp phịng ng a, khắc phục cố: Tủ điều khiển có lắp đặt aptomat, máy có đèn vàng báo hoạt động tải Cán kỹ thuật Công ty thường xuyên kiểm tra hệ thống thiết bị kèm theo Hệ thống xử lý nước thải công ty CP may Kim Động chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên ban hành, cụ thể: chất lượng nước thải trước thải môi trường chưa đáp ứng giới hạn cho phép cột – QCVN 40:2011/BTNMT c ng thông số quy định quy chuẩn địa phương QCĐP 01:2019/HY QCĐP 02:2019/HY 3.2.4 Đánh giá hiệu xã hội Hệ thống xử lý nước thải tập trung Công ty CP May Kim Động nằm khu vực đất trống Cơng ty, có mặt tiếp giáp với sơng Cửu n, dân cư xung quanh khu vực xử lý nước thải khơng nhiều Diện tích mặt khu vực xây dựng hệ thống xử lý nước thải khoảng 200m2 Khu vực rộng, thống khơng gây ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực Nhìn chung, hệ thống xử lý nước thải xây dựng thiết kế phù hợp với đặc điểm địa hình Cơng ty Các điều kiện khí hậu thời tiết khu vực không ảnh hưởng đến chế độ vận hành hệ thống 3.3 ết khảo sát khả n ng lý nƣớc thải mơ hình thực nghiệm MBR Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu xác định tính hiệu công nghệ MBR cho việc xử lý tái sử dụng nước sau xử lý góp phần bảo vệ mơi trường, tăng hiệu kinh tế, nâng cao chất lượng sản xuất, tác giả tiến hành thực nghiệm với mơ hình màng MBR Tiêu chí lựa chọn mơ hình: Hiệu xử lý cao; Dễ dàng áp dụng vào hệ thống xử lý nước thải có Cơng ty Bể phản ứng sinh học kết hợp lọc màng nhúng chìm (MBR) tích làm việc 45 lít, gồm phận chính: ngăn thiếu khí (Anoxic) tích 15 lít, ngăn hiếu khí (Oxic) tích 30 lít module màng nhúng chìm bể hiếu khí Mẫu nước thải đầu vào mẫu nước sau keo tụ lắng Dòng nước xử lý bơm vào bể oxic sau với module màng nhúng chìm, kết hợp với hệ thống sục khí để tiến hành thực nghiệm ình 3.9 Sơ đồ cấu tạo hệ thống MBR Nước sau xử lý bơm hút chân khơng vận chuyển dịng thấm qua lỗ rỗng màng chưa bể chứa, bùn hoạt tính cặn lơ lửng giữ lại bể Dịng khơng khí tạo đáy module màng để tạo xáo trộn giúp giảm bám dính chất cặn bên ngồi bề mặt sợi màng, làm giảm q trình tắc nghẽn màng Quá trình làm màng thực định kỳ để giảm tắc màng trì thơng lượng ổn định cho màng Module màng với sợi rỗng làm t chất liệu Polyvinylidene fluoridevới diện tích bề mặt 1m2 kích thước lỗ 0,45µm sử dụng Hệ thống hoạt động điều kiện màng bơm hút chân không áp suất thấp (10 – 15 kPa) bơm tách dịng thấm Q trình lọc định kỳ thời gian nghỉ màng tương ứng 60 phút 10 phút Hệ thống MBR hoạt động theo chế độ dịng vào liên tục khơng xảy tượng mát bùn Hình 3.10 Mơ hình thực nghiệm với module màng MBR 3.3.1 Kết trình thực nghiệm 10 3.3.1.1 Kết trình thực nghiệm với màng MBR Trong trình thực nghiệm tác giả lựa chọn thông số MLSS, MLSI COD thông số dễ theo dõi thực nghiệm Bùn hoạt tính lấy t bể anoxic bể erotank bổ sung vào hệ thống O-MBR để chạy thích nghi MLSS đo ngăn hiếu khí bắt đầu q trình thích nghi khoảng 3.000 mg/l Hình 3.11 Bùn hoạt tính giai đoạn ình 3.12 Bơng bùn ng n thích nghi hiếu khí Ở ngày đầu giai đoạn thích nghi (trong điều kiện tăng dần nồng độ chất nhiễm có nước thải), hàm lượng bùn bể có xu hướng giảm dần Bơng bùn có màu vàng, bơng nhỏ dễ lắng Sau đó, bùn hoạt tính dần khơi phục, kích thước bơng bùn lớn dần, có màu vàng nâu, khả lắng tốt Trong suốt giai q trình thích nghi, số lắng bùn nằm khoảng 60-100 ml/g cho thấy bùn có khả lắng tương đối tốt Hình 3.13 Sự biến thiên SS S giai đoạn thích nghi Giai đoạn thích nghi với nồng độ nước thải pha loãng hai lần, nồng độ bùn có dấu hiệu suy giảm ngày đầu tiên, sau tăng dần lên khoảng 6.000 mg/l Sau 10 ngày thích nghi với nước thải Cơng tycó nồng độ 50% nồng độ nước thải đầu vào, nồng độ bùn tăng lên gấp lần với ban đầu Chỉ số thể tích lắng ngày đầu tăng t 85,3 ml/g lên 95,7 ml/g, sau giảm dần cịn 75,2 11 ml/g ngày thích nghi thứ 10 Qua đánh giá sơ cho thấy, thời gian thích nghi với nước thải có nồng độ thấp có dao động nhẹ ngày đầu vi sinh vật làm quen với nước thải Sau 10 ngày, vi sinh vật bể có phát triển tương đối ổn định, nồng độ bùn bể có xu hướng tăng dần, bơng bùn có màu vàng nâu, bơng lớn, dễ lắng Sau 10 ngày thích nghi ổn định với nước thải có nồng độ thấp, tiến hành thích nghi với nước thải nồng độ cao Thấy rằng, nồng độ MLSS có xu hướng tăng dần theo thời gian, sau 18 ngày bắt đầu ổn định đạt MLSS khoảng 10.000 mg/l Chỉ số thể tích lắng SVI giảm dần, giao động khoảng 60-80 ml/g Trong giai đoạn thích nghi thứ hai, vi sinh vật thích nghi với nước thải có nồng độ thấp giai đoạn thứ nhất, nên thích nghi với nước thải có nồng độ cao giai đoạn thứ 2, vi sinh vật có khả thích ứng tốt hơn, nhanh chóng phục hồi phát triển Đến ngày thích nghi thứ 20, nồng độ bùn bể đạt khoảng 10.123 mg/l, gấp 3,3 lần so với ngày đầu thích nghi Bên cạnh đó, số SVI q trình thích nghi dao động t 60-100 ml/g cho thấy bùn phát triển tốt, khả lắng tốt Hình 3.14 Sự thay đổi MLSS hiệu suất xử lý OD qua giai đoạn thích nghi Hình 3.13 hình 3.14 cho thấy thay đổi hiệu suất xử lý COD cho thích nghi với nồng độ nước thải tăng dần Tại giai đoạn thích nghi với nước thải pha loãng hai lần, hiệu xử lý COD tăng dần t 46-68% 10 ngày giai đoạn thích nghi thứ Khi nồng độ chất nước thải tăng cách cho thích nghi hồn tồn nước thải khơng pha lỗng, hiệu xử lý COD có xu hướng giảm nhẹ t 71,73% xuống 68,62% ngày thích nghi đầu, sau tăng dần có xu hướng ổn định Hiệu xử lý COD ngày thích nghi thứ 21 71,19% Bên cạnh đó, nồng độ bùn tăng, hiệu xử lý COD c ng tăng, cho thấy mối quan hệ hàm lượng bùn khả xử lý chất nước thải đóng vai 12 trịng quan trọng Như vậy, điều kiện thích nghi dịng liên tục nồng độ nước thải tăng dần, vi sinh vật tiếp xúc liên tục với dòng chất tăng dần, khả thích nghi vi sinh vật tương đối nhanh nồng độ bùn ổn định 3.3.1.2 Kết phân tích mẫu thực nghiệm Mẫu nước thải đầu vào hệ thống thực nghiệm lựa chọn nước thải bể anoxic hòa trộn hai nguồn: nước thải sản xuất qua xử lý hóa lý nước thải sinh hoạt Kết phân tích mẫu nước thải bể anoxic hệ thống xử lý nước thải Công ty CP may Kim Động bảng 3.8, cho thấy hàm lượng chất ô nhiễm nước tương đối cao so với nồng độ cho phép thông số cột A QCVN 40:2011/BTNMT Cụ thể: BOD5 cao 5,61 lần; COD cao 5,27; chất rắn lơ lửng cao 3,53 lần Mẫu nước thải lấy sau 20 ngày thực nghiệm Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu nước thải sau xử lý hệ thống thực nghiệm MBR đợt đầu hông số TT Độ màu pH o vị Đ ết phân tích Đơn 02:2019/HY NTMBR1 NTMBR2 NTMBR3 Pt-Co 8,1 8,3 8,0 50 - 7,05 7,12 7,3 6-9 BOD5 (20 C) mg/l 8,2 9,5 8,9 30 COD mg/l 22,3 30,1 21,5 75 TSS mg/l