1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường trung ương : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 60 85 02

73 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** - Trần Thị Phƣơng Hoa NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** - Trần Thị Phƣơng Hoa NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MƠI TRƢỜNG TRUNG ƢƠNG Chun ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60.85.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HẢI TS LÊ VĂN HỮU HÀ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 41-NQ/TW bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Việc triển khai thực Nghị tạo bƣớc chuyển biến lớn hoạt động bảo vệ môi trƣờng Các Bộ, ngành địa phƣơng tổ chức triển khai hoạt động bảo vệ môi trƣờng, thực tăng mức đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng không dƣới 1% tổng chi ngân sách nhà nƣớc Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng bƣớc đƣợc đẩy mạnh, đồng thời tạo bƣớc chuyển biến nhận thức trách nhiệm nhà quản lý, doanh nghiệp, cá nhân cộng đồng xã hội công tác bảo vệ môi trƣờng Hệ thống sách pháp luật bảo vệ mơi trƣờng đƣợc ban hành ngày hồn thiện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, hoạt động bảo vệ mơi trƣờng cịn nhiều bất cập Một số Bộ, ngành đầu tƣ cho hoạt động bảo vệ mơi trƣờng cịn dàn trải, chƣa tập trung vào giải vấn đề môi trƣờng xúc, trọng điểm thuộc phạm vi đơn vị chủ trì Chính sách bảo vệ môi trƣờng bộc lộ số tồn cần phải điều chỉnh, bổ sung kịp thời nhằm đáp ứng thích hợp với phát triển ngành công nghiệp, phát triển nhanh khu đô thị, khu dân cƣ phát triển kinh tế - xã hội Do đó, việc thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng” cần thiết, nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc môi trƣờng nƣớc ta Mục tiêu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng - Đề xuất số giải pháp công tác quản lý, sử dụng nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc môi trƣờng nƣớc ta Nôi dung: - Thu thập văn quy phạm pháp luật quản lý kinh phí nghiệp mơi trƣờng - Thu thập thông tin trạng quản lý sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng; - Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng; - Phân tích vấn đề tồn công tác quản lý sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng; - Đề xuất sửa đổi số nội dung, phƣơng pháp quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng CHƢƠNG TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KINH PHÍ MƠI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm kinh phí nghiệp mơi trƣờng Kinh phí nghiệp mơi trƣờng khơng phải khái niệm thông dụng lĩnh vực quản lý tài cơng giới Ở nƣớc ta, khái niệm “Kinh phí nghiệp mơi trƣờng” đƣợc định nghĩa theo quy định hành kinh phí cho “thực nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng ngân sách nhà nƣớc bảo đảm”, quy định Thông tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 10 tháng năm 2010 liên Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng việc hƣớng dẫn quản lý nguồn kinh phí nghiệp môi trƣờng 1.2 Khái niệm đầu tƣ Đầu tƣ hiểu theo nghĩa chung bỏ khoản tiền (chi phí, kinh phí) cho việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu định Nhƣ vậy, đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng khoản tiền (chi phí, kinh phí) cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhằm đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ môi trƣờng Ở cấp độ quản lý vĩ mô, đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng khoản tiền mà nhà nƣớc chi ra, thƣờng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc cho mục tiêu bảo vệ môi trƣờng Ở nhiều nƣớc, khoản chi từ ngân sách nhà nƣớc cho mục tiêu bảo vệ môi trƣờng thƣờng phân biệt thành hai khoản: khoản chi thƣờng xuyên (thƣờng khoản cố định hàng năm) khoản chi không thƣờng xuyên (thƣờng khoản mua sắm trang thiết bị, tài sản, xây dựng bản) Ở Việt Nam, theo Luật Ngân sách nhà nƣớc, khoản chi thƣờng xuyên đƣợc gọi chi nghiệp khoản chi không thƣờng xuyên đƣợc gọi chi đầu tƣ phát triển Ở cấp độ quản lý vi mô (doanh nghiệp), đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng khoản tiền mà doanh nghiệp bỏ để hình thành tài sản cho mục tiêu bảo vệ mơi trƣờng 1.3 Khái niệm ngân sách nhà nƣớc Ngân sách nhà nƣớc toàn khoản thu, chi Nhà nƣớc đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền định đƣợc thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nƣớc, có nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng Chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp môi trƣờng trình phân phối sử dụng phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nƣớc để trì, phát triển nghiệp bảo vệ mơi trƣờng theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp 1.4 Khái niệm hoạt động bảo vệ môi trƣờng Hoạt động bảo vệ mơi trƣờng hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trƣờng; ứng phó cố mơi trƣờng; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trƣờng lành 1.5 Khái niệm chế phân bổ nguồn kinh phí Cơ chế phân bổ nguồn kinh phí quy định quan có thẩm quyền để triển khai thực hiện, quản lý nguồn kinh phí nghiệp môi trƣờng; mối quan hệ điều phối, phối hợp Bộ, ngành liên quan, Bộ, ngành với Chính phủ quan cơng quyền tổ chức sử dụng nguồn kinh phí TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH CHO MÔI TRƢỜNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Hiện tại, tài liệu quốc tế chƣa có định nghĩa cho khái niệm chi ngân sách cho môi trƣờng Tuy vậy, khoản chi tiêu nhằm mục tiêu BVMT thƣờng bao gồm mảng sau: Ngân sách nhà nƣớc, bao gồm ngân sách Trung ƣơng địa phƣơng; Chi cho môi trƣờng khu vực dịch vụ công nghiệp môi trƣờng, bao gồm khu vực tƣ nhân Nhà nƣớc; Chi cho môi trƣờng doanh nghiệp; Chi cho môi trƣờng hộ gia đình Do khơng có định nghĩa thống chi mơi trƣờng nên khó so sánh cách tuyệt đối mức chi môi trƣờng nƣớc Nghiên cứu tập trung so sánh nƣớc có khái niệm chi cho mơi trƣờng gần giống nhau, cụ thể so sánh phần chi ngân sách nghiệp môi trƣờng Số liệu đƣợc lấy từ nguồn có độ tin cậy cao nhƣ tổ chức thống kê Liên minh Châu Âu, Liên Hợp quốc tạp chí khoa học [17] 2.1 Mức chi cho môi trƣờng a) So sánh mức chi theo GDP Tổng chi cho bảo vệ môi trƣờng nƣớc thuộc khối liên minh châu Âu EU 1,77% GDP, ngân sách nhà nƣớc chiếm 0,44%; ngành công nghiệp dịch vụ môi trƣờng chiếm 0,86% doanh nghiệp chiếm 0,47% Có xu hƣớng chuyển dịch chi BVMT từ nhà nƣớc sang ngành công nghiệp dịch vụ môi trƣờng Số liệu thống kê năm 2006 cho thấy, khu vực nhà nƣớc giảm từ 0,7% xuống 0,44% GDP công nghiệp dịch vụ môi trƣờng tăng từ 0,8% lên 0,86% GDP Nguyên nhân chuyển dịch tăng cƣờng tham gia doanh nghiệp ngành công nghiệp môi trƣờng Thực tế, phần lớn nƣớc phát triển giới, nguồn tài chi cho hoạt động BVMT đƣợc thống kê theo phần trăm GDP Các nƣớc phát triển có Việt Nam, nguồn tài chi cho hoạt động BVMT đƣợc thống kê theo phần trăm chi từ ngân sách nhà nƣớc Kết điều tra từ 39 nƣớc cho thấy, mức chi bình quân từ ngân sách nhà nƣớc cho môi trƣờng 0,55%GDP Cao Jordan 3,7%, tiếp Butan 1,94%, Trung Quốc 1,49%, Đan Mạch 1,09% Thấp Ghana 0,02% Trong khu vực châu Á, cao Trung Quốc 1,49%, Nhật 0,44%, Hàn Quốc 0,39% Chi cho môi trƣờng Việt Nam năm 2010 0,386%, cao Lào 0,06% Thái Lan 0,2% (Hình 1) So sánh mức chi theo tỷ lệ %GDP phản ánh đƣợc phần chất nguồn tài dành cho mơi trƣờng b) So sánh theo mức chi bình quân đầu người Phân tích cho thấy mức chi trung bình bình qn đầu ngƣời 27 nƣớc có số liệu thống kê 111 USD/ ngƣời Cao Hà Lan (597 USD/ngƣời), tiếp Thụy Sỹ (380 USD/ngƣời) Thấp Lào (0,3 USD/ngƣời) (Hình 2) Hình 1: Chi tiêu môi trường khu vực nhà nước tính theo % GDP Hình Mức chi cho mơi trường tính theo bình qn đầu người (đơn vị USD) 27 nước có số liệu thống kê So với số nƣớc khu vực (Hình 3), mức chi Việt Nam cao mức chi Lào (0,3 USD/ngƣời), thấp mức chi Nhật Bản (168 USD/ngƣời), Hàn Quốc (68 USD/ngƣời), Trung Quốc (50 USD/ngƣời), Thái Lan (8 USD/ngƣời) Hình 3: Mức chi mơi trường khu vực nhà nước bình quân đầu người (đơn vị USD) số nước châu Á Nếu tính chi cho mơi trƣờng theo tỷ lệ % GDP mức Việt Nam thấp mức chi trung bình nƣớc, mức 69% mức chi trung bình (Hình 4) Nếu tính chi cho mơi trƣờng theo bình quân đầu ngƣời mức chi Việt Nam mức thấp, mức 4% mức trung bình (Hình 5) Hình So sánh mức chi cho môi trường Việt Nam với mức chi trung bình nước (tính theo tỷ lệ % GDP) Hình So sánh mức chi cho mơi trường Việt Nam với mức chi trung bình nước (tính theo bình qn đầu người) 2.2 Phƣơng thức chi Ngân sách cho môi trƣờng đƣợc chi theo vấn đề môi trƣờng ƣu tiên quốc gia Trong nƣớc thuộc khối EU, ngân sách nhà nƣớc chủ yếu dành cho xử lý chất thải rắn nƣớc thải Một điểm đáng lƣu ý gần đây, nƣớc có xu hƣớng tăng quyền kiểm sốt điều phối chi ngân sách cho môi trƣờng cho quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng cấp Trung ƣơng Ví nhƣ Hàn Quốc, tỷ lệ chi ngân sách Bộ Môi trƣờng đảm nhận tăng từ 40% năm 2003 lên 80% năm 2005 98% năm 2007 (Hình 6) Ở Estonia, giai đoạn khủng hoảng tài thành lập Trong đó, có 614 cụm công nghiệp hoạt động Trong số 614 cụm cơng nghiệp hoạt động có 18 cụm cơng nghiệp (chiếm 3%) có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung Đối với cụm cơng nghiệp khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, sở đầu tƣ cụm công nghiệp phải thực xử lý nƣớc thải theo cam kết quy định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cam kết BVMT đƣợc phê duyệt, xác nhận quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Tuy nhiên, việc xử lý nƣớc thải sở cụm công nghiệp hầu hết không đầu tƣ đầy đủ vận hành không thƣờng xuyên Do vậy, chất lƣợng môi trƣờng theo kết đo đạc cụm công nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc QCVN Nếu so sánh với mục tiêu đặt đến năm 2020, thấy rằng, với tỷ lệ tốc độ nhƣ nay, tiêu khó đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu đặt (cho khu vực đô thị khu công nghiệp, khu chế xuất) khơng có biện pháp thực hữu hiệu tích cực 3.3.6 Các sở sản xuất kinh doanh thành lập phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: tỷ lệ sở sản xuất xây dựng sử dụng công nghệ có thiết bị xử lý nhiễm mơi trƣờng năm 2012 lĩnh vực chế biến nông sản đạt 74%, lĩnh vực chế biến lâm sản đạt 81%; lĩnh vực chế biến thủy sản đạt 90% Theo báo cáo Bộ Xây dựng: tỷ lệ sở sản xuất xây dựng sử dụng công nghệ có thiết bị xử lý nhiễm mơi trƣờng đến năm 2012 đạt khoảng 85% Theo quy định hành, sở sản xuất xây dựng đƣa vào sản xuất phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cam kết đạt tiêu chuẩn môi trƣờng Do vậy, hầu hết sở sản xuất xây dựng phải áp dụng biện pháp giảm thiểu, hạn chế ô nhiễm, lắp đặt thiết bị xử lý môi trƣờng, đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng Theo báo cáo Bộ Công thƣơng: sở sản xuất thuộc Tập đồn, Tổng cơng ty thuộc Bộ Công thƣơng xây dựng giai đoạn 2011 – 2012 có thiết bị 57 xử lý mơi trƣờng (nƣớc thải, khí thải) theo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc quan thẩm quyền phê duyệt; công nghệ sản xuất đƣợc lựa chọn phù hợp, đảm bảo hiệu kinh tế dự án tuân thủ quy định bảo vệ môi trƣờng, hệ thống thiết bị xử lý chất thải đƣợc mô tả báo cáo đánh giá tác động dự án hầu hết đƣợc quan có thẩm quyền thẩm định tính vận hành theo quy định pháp luật 3.3.7 Về tình hình thực tỷ lệ 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại 100% chất thải y tế xử lý đạt tiêu chuẩn Theo báo cáo Bộ Xây dựng, tỷ lệ thu gom chất thải rắn trung bình thị nƣớc năm 2014 đạt khoảng 85% Tuy nhiên, tỷ lệ chất thải rắn đô thị đƣợc xử lý hợp vệ sinh trung bình nƣớc đạt khoảng 30% Đây số thấp so với tỷ lệ đƣợc thu gom Hiện Việt Nam, xử lý chất thải rắn biện pháp chôn lấp chủ yếu, nhiên, theo số liệu thống kê, có 20/100 bãi chơn lấp chất thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn hợp vệ sinh Theo số liệu báo cáo Bộ Y tế, tỷ lệ bệnh viện có thực phân loại chất thải rắn y tế 95,6% thu gom chất thải rắn y tế hàng ngày 92% Phƣơng tiện thu gom chất thải y tế nhƣ túi, thùng đựng chất thải, xe đẩy rác, nhà chứa rác thiếu chƣa đồng bộ, hầu hết chƣa đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu Quy chế quản lý chất thải y tế Chỉ có 50% bệnh viện phân loại, thu gom chất thải rắn y tế đạt yêu cầu theo Quy chế quản lý chất thải y tế - Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn đô thị: Công tác thu gom CTR đô thị năm gần đƣợc quan tâm Các URENCO nhiều địa phƣơng ý trang bị thêm phƣơng tiện nhân lực cho khâu thu gom Tuy nhiên, việc đầu tƣ đƣợc thực với thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Tỷ lệ thu gom trung bình thị đạt khoảng 80 - 82% giai đoạn 2008 -2010 tăng lên 84% năm 2012, số đƣợc trì từ năm 2011 Tuy nhiên, dù tỷ lệ thu gom có tăng nhƣng cịn khoảng 15 - 17% CTR đô thị bị 58 thải môi trƣờng vứt vào bãi đất, hố đất, ao hồ, đốt lộ thiên gây ô nhiễm môi trƣờng Theo báo cáo địa phƣơng, năm 2012, số đô thị đặc biệt, thị loại 1, có tỷ lệ thu gom đạt mức cao nhƣ Hà Nội đạt khoảng 90 - 95% quận nội thành cũ; Tp Hồ Chí Minh đạt 90 - 97%; Huế, Đà Nẵng, Hải Phòng đạt khoảng 90% khu vực nội thành, thị loại có cải thiện đáng kể, đa số đô thị loại đạt tỷ lệ thu gom khu vực nội thành đạt 80% Ở đô thị loại cơng tác thu gom đƣợc cải thiện khơng nhiều nguồn lực hạn chế, thu gom phần lớn hợp tác xã tƣ nhân thực nên thiếu vốn đầu tƣ trang thiết bị thu gom Mặt khác, ý thức ngƣời dân đô thị chƣa cao nên có gia đình khơng sử dụng dịch vụ thu gom rác Theo số liệu thống kê địa phƣơng báo cáo, có 22% (8/36) địa phƣơng nƣớc có chế khuyến khích hộ gia đình, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phân loại rác thải nguồn Khoảng 50% (16/32) địa phƣơng có chế khuyến khích doanh nghiệp ngồi quốc doanh tham gia quản lý, thu gom chất thải rắn thị Tỷ lệ khu dân cƣ có thùng đựng rác tập trung chiếm 54,1% tỷ lệ % khu vực cơng cộng có thùng thu gom rác đạt 64,85% Năm 2012, có khoảng 23% số hộ dân thị trấn 36% số hộ cấp xã tự tiêu hủy chất thải rắn sinh hoạt gia đình hình thức nhƣ chơn lấp, làm chất độn chuồng đốt thủ công vƣờn nhà Khoảng 36% số hộ dân thị trấn 33% số hộ cấp xã đổ bừa bãi ven làng, ao, hồ gần khu dân cƣ, bãi sông 43% số hộ dân thị trấn 30% số hộ nông thôn đƣợc đổ bãi rác tạm có tuổi đời khoảng 3-6 tháng - Tình hình thu gom, xử lý chất thải y tế: Tỷ lệ bệnh viện xử lý chất thải rắn y tế lò đốt 32%, số bệnh viện hợp đồng với công ty môi trƣờng thuê xử lý 43,3% 24,7% bệnh viện xử lý cách thiêu đốt thủ công tự chôn lấp khuôn viên bệnh viện (chủ yếu bệnh viện tuyến huyện vài bệnh viện chuyên khoa tỉnh miền núi) 59 chuyển chất thải y tế nguy hại chôn lấp bãi chôn lấp chất thải chung địa phƣơng Hiện có 245 lị đốt hai buồng, 127 lị đốt buồng Trong đa số lị đốt chƣa có hệ thống xử lý khí thải, cơng suất lị đốt sử dụng chƣa hợp lý, gây nhiễm môi trƣờng hiệu sử dụng chƣa cao Một số lị đốt khơng đƣợc vận hành khơng vận hành hết thời gian ngày Theo số liệu báo cáo từ 47 địa phƣơng năm 2012, có 20/47 địa phƣơng xử lý chất thải rắn y tế đạt 83%, có 12/47 địa phƣơng thống kê xử lý chất thải rắn y tế đạt 100% Bên cạnh đó, cịn số địa phƣơng có tỷ lệ xử lý chất thải rắn y tế thấp nhƣ: Yên Bái (20%), Sơn La (30%), Bình Thuận (20%), Điện Biên Hà Nam (43,5%) NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG TRUNG ƢƠNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 4.1 Trong cơng tác quản lý kinh phí nghiệp mơi trƣờng Kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng hạn hẹp, theo quy định 15% tổng số kinh phí nghiệp mơi trƣờng nƣớc, số kinh phí đáp ứng đƣợc khoảng 50% nhu cầu Bộ, ngành, quan trung ƣơng phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Công tác xây dựng kế hoạch dự tốn kinh phí nghiệp mơi trƣờng số Bộ, ngành, quan trung ƣơng chƣa đảm bảo thời gian theo quy định trƣớc ngày 20 tháng hàng năm, đề xuất nội dung bảo vệ môi trƣờng chƣa quy định Thông tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 10 tháng năm 2010 liên Bộ Tài Tài ngun Mơi trƣờng việc hƣớng dẫn quản lý nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng Phân bổ kinh phí thực dự án, nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng cịn chậm, số Bộ, ngành đến quý III phân bổ xong kinh phí bố trí năm, cơng tác triển khai thực nội dung năm kế hoạch không đảm bảo tiến độ 60 Quy định quản lý nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng Thơng tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT khơng cịn phù hợp với thực tiễn bối cảnh nhiều thay đổi năm gần đây, bên cạnh việc quy định cứng nhiệm vụ chi ảnh hƣởng đến tính chủ động Bộ, ngành công tác điều hành, tác nghiệp hoạt động quản lý nhà nƣớc môi trƣờng nhƣ tăng cƣờng lực hoạt động quan trắc môi trƣờng, đặc biệt quan trắc tự động; hỗ trợ xây dựng văn quản lý mơi trƣờng, xây dựng mơ hình xử lý mơi trƣờng thí điểm nhân rộng, chuyển giao cơng nghệ xử lý; khuyến khích hoạt động xử lý chất thải rắn nhằm giảm thiểu chôn lấp; bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học, Các nội dung chi phần kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng dàn trải, nhiều nội dung nhƣng hạn chế nội dung quan trọng để Bộ, ngành đƣợc sử dụng nguồn kinh phí để triển khai thực hồn thành nhiệm vụ mơi trƣờng đƣợc giao Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình quản lý, sử dụng hiệu kinh phí nghiệp mơi trƣờng chƣa đƣợc triển khai thƣờng xuyên, chƣa có đánh giá cụ thể, xác tình hình quản lý, sử dụng hiệu Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc Bộ, ngành khác với Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng cịn chồng chéo, cịn khoảng trống, chƣa rõ ràng công tác quản lý đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông, môi trƣờng làng nghề, quản lý chất thải rắn dẫn đến khó khăn, bất cập việc phân bổ kinh phí nghiệp mơi trƣờng triển khai hoạt động bảo vệ môi trƣờng nội dung Ví dụ nhƣ quản lý vấn đề đa dạng sinh học, làng nghề chồng chéo Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sự phối hợp trao đổi thông tin, số liệu quan, đơn vị sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng chƣa hiệu quả, dẫn đến nguồn số liệu môi trƣờng chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi, chƣa hiệu Kết thực đề tài dự án sử dụng 61 nguồn kinh phí đƣợc lƣu giữ quan chủ trì thực hiện, chƣa đƣợc cơng bố sử dụng số liệu rộng rãi 4.2 Trong công tác sử dụng 4.2.1 Sử dụng chưa mục đích Một số Bộ, ngành, quan trung ƣơng sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng chƣa mục đích nguồn kinh phí này, nhƣ sử dụng phục vụ cơng tác nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng nƣớc khu vực nuôi trồng thủy sản, thử nghiệm công nghệ sản xuất vật liệu, hỗ trợ, tổ chức truyền thông chƣơng trình chống sa mạc hóa, ứng phó với biến đổi khí hậu Sự dàn trải việc xây dựng kế hoạch, phân bổ kinh phí để thực nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trƣờng dẫn đến dự án, nhiệm vụ manh mún, chia nhỏ không đáp ứng đƣợc mục tiêu đề 4.2.2 Sử dụng chưa hiệu Thực tế tồn nhiều nhiệm vụ, dự án bảo vệ mơi trƣờng cịn trùng lặp nội dung điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích mẫu nội dung các chuyê đề Một số dự án, nhiệm vụ xây dựng chế sách có thời gian thực kéo dài dẫn đến việc chế sách đề xuất lạc hậu khơng cịn tính khả thi Sản phẩm số dự án, nhiệm vụ chuyên môn khơng đƣợc sử dụng mục đích phê duyệt khơng đƣợc sử dụng cho mục đích bảo vệ môi trƣờng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MƠI TRƢỜNG TRUNG ƢƠNG 5.1 Quan điểm bảo vệ môi trƣờng 62 Bảo vệ môi trƣờng vấn đề sống nhân loại nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lƣợng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta Bảo vệ môi trƣờng vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải đƣợc thể chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phƣơng Khắc phục tƣ tƣởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trƣờng Đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng đầu tƣ cho phát triển bền vững Bảo vệ môi trƣờng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình ngƣời, biểu nếp sống văn hóa, đạo đức tiêu chí quan trọng xã hội văn minh Bảo vệ môi trƣờng phải theo phƣơng châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu mơi trƣờng kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện môi trƣờng bảo tồn thiên nhiên; kết hợp đầu tƣ Nhà nƣớc với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp công nghệ đại với phƣơng pháp truyền thống Bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, quản lý thống Nhà nƣớc, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Đa dạng hóa nguồn đầu tƣ cho mơi trƣờng, tăng dần nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng theo tốc độ tăng trƣởng kinh tế Phát triển tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng mơi trƣờng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho bảo vệ môi trƣờng; tăng tỷ lệ đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA)” 5.2 Nguyên tắc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng 63 Chi thƣờng xun từ NSNN có vai trị lớn với phát triển kinh tế xã hội nói chung nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng cho nghiệp bảo vệ mơi trƣờng nói riêng Tuy nhiên, nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng cịn hạn hẹp, nhu cầu chi cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng ngày tăng, nên việc quản lý thực khoản chi thƣờng xuyên phải tuân theo nguyên tắc định cần thiết địi hỏi mang tính khách quan, gồm ngun tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất, quản lý theo dự toán: có nghĩa việc lập, thực tốn khoản kinh phí thuộc NSNN phải tuân theo dự tốn đƣợc Quốc hội cấp thơng qua Đây nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu bắt buộc q trình quản lý tài nhà nƣớc Những khoản chi thƣờng xuyên đƣợc ghi vào dự toán chi đƣợc quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền xét duyệt đƣợc coi chi tiêu pháp lệnh Xét góc độ quản lý, kinh phí chi thƣờng xuyên đƣợc ghi dự toán thể cam kết quan chức quản lý tài nhà nƣớc với đơn vị thụ hƣởng NSNN Nguyên tắc thứ hai, chi tiêu đảm bảo tiết kiệm, hiệu Nguyên tắc tiết kiệm hiệu phải đƣợc quán triệt quản lý kinh tế nói chung quản lý tài nói riêng, có chi thƣờng xuyên từ NSNN Từ thực tế, khả cung ứng nguồn tài có hạn nhu cầu chi tiêu lại gia tăng với tốc độ nhanh Do vậy, trình phân bổ sử dụng nguồn lực tài phải tính tốn cho với chi phí thấp nhƣng đạt hiệu cách tốt Mặt khác, đặc thù hoạt động NSNN diễn phạm vi rộng, đa dạng phức tạp, nhu cầu chi từ NSNN gia tăng với tốc độ nhanh khả huy động nguồn thu có hạn nên phải tôn trọng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quản lý chi thƣờng xuyên NSNN Nguyên tắc thứ ba, nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nƣớc Một chức quan trọng kho bạc nhà nƣớc quản lý quỹ NSNN Vì vậy, kho bạc nhà nƣớc vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN, đặc biệt khoản chi thƣờng xuyên Để tăng cƣờng vai trò 64 kho bạc nhà nƣớc kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN, nƣớc ta triển khai việc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nƣớc nhƣ nguyên tắc quản lý khoản chi thƣờng xuyên NSNN 5.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng 5.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý kinh phí nghiệp mơi trường trung ương Cần nghiên cứu sửa đổi, ban hành Thông tƣ thay Thông tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT-BTNMT-TCMT ngày 30 tháng năm 2010 Liên tịch Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trƣờng, theo hƣớng sau: - Sửa đổi theo hƣớng điều chỉnh bổ sung số quy định nhiệm vụ chi, quy trình lập phân bổ dự toán, định mức chi, tạo chủ động quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng công tác xây dựng, phân bổ triển khai thực nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng - Sửa đổi quy định nội dung chi sở toàn diện, khắc phục nội dung chi chồng chéo Bộ, ngành địa phƣơng, cần tăng cƣờng lực hoạt động quan trắc môi trƣờng, đặc biệt quan trắc tự động; hỗ trợ địa phƣơng thực dự án BVMT đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; hỗ trợ xây dựng văn quản lý môi trƣờng; xây dựng mơ hình xử lý mơi trƣờng thí điểm nhân rộng, hƣớng dẫn, chuyển giao cơng nghệ xử lý; hỗ trợ quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn có dân cƣ tập trung thị nơng thơn; khuyến khích hoạt động xử lý chất thải rắn nhằm giảm thiểu chôn lấp; bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học; hỗ trợ thành lập tăng cƣờng lực hoạt động Quỹ BVMT địa phƣơng tăng cƣờng lực quản lý môi trƣờng địa phƣơng - Xây dựng tiêu chí, nội dung chi phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng cấp trung ƣơng địa phƣơng, xác định đƣợc yêu cầu cụ thể, 65 nhiệm vụ thƣờng xuyên trọng điểm gắn liền với thực tiễn công tác bảo vệ môi trƣờng đất nƣớc Trong giai đoạn tới nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng nguồn tài chủ yếu phục vụ cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nƣớc ta, cần đẩy nhanh tiến độ tăng nguồn kính phí từ 1% lên 2% tổng chi ngân sách nhà nƣớc Sửa đổi Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc năm 2011, điều chỉnh tỷ lệ ngân sách trung ƣơng 20% ngân sách địa phƣơng 80% Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý, phân cấp quản lý ngân sách theo hƣớng phân cấp nhiều cho đơn vị dự toán nhằm phát huy quyền chủ động, động, sáng tạo đơn vị Nghiên cứu chuyển việc bố trí ngân sách theo chi phí yếu tố đầu vào sang bố trí ngân sách theo mục tiêu, kết quả, hiệu kinh tế xã hội đầu Hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực cán quan chuyên môn mơi trƣờng Hồn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá lập phân bổ dự toán ngân sách 5.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng kinh phí nghiệp mơi trường trung ương Nâng cao chất lƣợng công tác lập kế hoạch dự tốn kinh phí nghiệp mơi trƣờng Bộ, ngành, tập trung xây dựng phƣơng án thực nhiệm vụ cấp bách, quan trọng Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng Kế hoạch năm (2016-2020) ngành tài nguyên môi trƣờng Tập trung nguồn lực, ƣu tiên thực nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện chế, sách bảo vệ mơi trƣờng, nghiên cứu đề xuất chủ trƣơng, định hƣớng, đề án lớn có tầm quốc gia để bƣớc giải vấn đề ô nhiễm 66 môi trƣờng nay, cảnh báo, dự báo đề xuất giải pháp để phòng tránh, chủ động ngăn ngừa xử lý vấn đề ô nhiễm môi trƣờng thời gian tới Xây dựng chế hệ thống mạng thông tin điện tử để trao đổi, chia sẻ thông tin việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng nhằm kế thừa, sử dụng đƣợc kết thực hiện, tránh việc thực chồng chéo nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đơn vị Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hàng năm tình hình thực văn bản, quy định việc phân bổ nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao lực đội ngũ cán xây dựng chế thu hút, tuyển lựa nhiều cán giỏi, có trình độ chun mơn cao, ƣu tiên cán có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực quản lý môi trƣờng có kiến thức tài chính, đầu tƣ; tập huấn, hội thảo phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ mơi trƣờng, tập trung chun đề sâu hƣớng dẫn chế, sách quản lý, phân bổ, thẩm định nguồn kinh phí nghiệp môi trƣờng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng giai đoạn 2011 – 2015, thấy: Hiện nay, kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng chủ yếu đƣợc phân bổ để triển khai hoạt động bảo vệ môi trƣờng, cụ thể: Phân bổ cho 31 Bộ, quan Trung ƣơng; Hỗ trợ địa phƣơng xử lý sở cơng ích gây nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng; Phân bổ kinh phí thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia; Bổ sung vốn điều lệ Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam; Nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng phát huy vai trị nguồn tài chủ yếu phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng nƣớc ta nói chung, Bộ, ngành quan trung ƣơng nói riêng cơng tác xây dựng chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc công tác bảo vệ môi trƣờng đất nƣớc, xây dựng Luật bảo vệ môi trƣờng Nghị định, Thơng tƣ hƣớng dẫn Kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng nguồn tài thực công tác tham mƣu, đạo, điều hành, tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Bộ, ngành quan trung ƣơng; nguồn tài quan trọng hỗ trợ cho địa phƣơng thực công tác xử lý ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng sở cơng ích Kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng góp phần đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trƣờng, đồng thời tạo bƣớc chuyển biến nhận thức trách nhiệm nhà quản lý, doanh nghiệp, cá nhân cộng đồng xã hội công tác bảo vệ mơi trƣờng; đóng góp lớn việc thực đảm bảo tiêu môi trƣờng mà Quốc hội Chính phủ đề Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy công tác quản lý, sử dụng nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng số tƣợng tồn tại, cần sớm khắc 68 phục thời gian tới, bao gồm hạn chế chế, sách chƣa thực phù hợp với thực tiễn hạn chế việc sử dụng chƣa mục tiêu, sử dụng chƣa hiệu Nghiên cứu đƣa số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn kinh phí nghiệp môi trƣờng trung ƣơng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài quan trọng KIẾN NGHỊ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Tài phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, điều chỉnh chế, sách trình cấp có thẩm quyền nâng mức kinh phí nghiệp môi trƣờng 2% tổng chi ngân sách nhà nƣớc, tỷ lệ kinh phí nghiệp mơi trƣờng trung ƣơng 20%, kinh phí nghiệp môi trƣờng địa phƣơng 80% Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng, Bộ Tài phối hợp với quan liên sớm xây dựng ban hành Thông tƣ liên tịch thay Thông tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trƣờng theo đề xuất nêu nghiên cứu / 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch dự toán ngân sách bảo vệ môi trƣờng Bộ, ngành quan trung ƣơng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng Quốc hội tình hình thực hoạt động bảo vệ môi trƣờng hàng năm Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2015), Báo cáo Hội nghị mơi trƣờng tồn quốc Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2010), Thơng tƣ số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW Chính phủ (2013), Nghị định số 21/2013/NĐ-CP Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ (2009), Nghị định số 04/2009/NĐ-CP Chính phủ (2009), Nghị số 27/NQ-CP 10 Chính phủ (2013), Nghị số 35/NQ-CP 11 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ mơi trƣờng 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 59/QĐ-TTg 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 1946/QĐ-TTg 15 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 1788/QĐ-TTg 16 Nguyễn Danh Sơn (2012), Báo cáo đánh giá nguồn kinh phí nghiệp môi trường, Dự án VPEG Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 70 17 Đỗ Nam Thắng (2011), Chi ngân sách cho môi trường giới định hướng cho Việt Nam, Tạp chí Mơi trwong, số 04-2011 TRANG WEB Website Bộ Tài nguyên Môi trƣờng: http://www.monre.gov.vn Website Tổng cục Môi trƣờng: http://www.vea.gov.vn 71

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w