1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tai lieu tin hoc dai cuong trinh do trung cap

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

5 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Thông tin 8 1.1.2 Tin học 1.1.3 Lịch sử tin học 1.1.4 Thông tin biểu diễn thông tin 10 1.2 CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI 11 1.2.1 Cấu trúc máy vi tính 11 1.2.2 Thiết bị vào ra, ngoại vi 13 1.3 PHẦN MỀM MÁY VI TÍNH 16 1.3.1 Khái niệm phần mềm 16 1.3.2 Hệ điều hành 17 1.4 KHÁI NIỆM VỀ VIRUS MÁY TÍNH VÀ CÁCH PHỊNG CHỐNG 1.4.1 Khái niệm 26 26 1.4.2 Một số phần mềm phòng chống virus 1.4.3 Cách phòng chống virus 29 30 Chương PHẦN MỀM SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 2007 31 2.1 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MICROSOFT WORD 2007 31 2.2 KHỞI ĐỘNG VÀ THỐT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH 31 2.2.1 Khởi động chương trình 31 2.2.2 Thốt chương trình 31 2.3 CÁCH GÕ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 31 2.4 NHỮNG PHÍM THƯỜNG DÙNG 32 2.5 NHỮNG DẤU GẠCH CHÂN TRONG VĂN BẢN 32 2.6 GIỚI THIỆU CỬA SỔ LÀM VIỆC CỦA MICROSOFT WORD 33 2.6.1 Làm quen với Ribbon 33 2.6.2 Chỉnh sửa văn tài liệu 37 2.7 LẬP BẢNG BIỂU 44 2.7.1 Cách tạo bảng 44 2.7.2 Các thao tác bảng 46 2.8 CHÈN CÔNG THỨC, CHỮ NGHỆ THUẬT, HÌNH ẢNH, VIDEO VÀO VĂN BẢN 51 2.8.1 Chèn hình ảnh 51 2.8.2 Chèn video vào văn 52 2.8.3 Chèn công thức vào văn 53 2.8.4 Chữ nghệ thuật (WordArt) 53 2.9.TẠO BIỂU ĐỒ 54 2.10 HOÀN THIỆN VÀ IN ẤN VĂN BẢN 55 2.10.1 Chèn số trang55 2.10.2 Tạo tiêu đề đầu chân trang Chương PHẦN MỀM EXCEL 2007 57 61 3.1 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG EXCEL 61 3.1.1 Giới thiệu Excel 61 3.1.2 Khởi động thoát chương trình ứng dụng MS Excel 3.1.3 Cập nhật liệu 64 3.2 CÁC THAO TÁC TRANG TÍNH VÀ ĐỊNH DẠNG 3.2.1 Quản lý trang Worksheet 3.2.2 Xử lý ô, hàng, cột 70 3.2.3 Định dạng liệu 72 67 67 3.3 XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT XUẤT THÔNG TIN 3.3.1 Một số hàm thường dùng Excel 77 77 3.3.2 Giới thiệu số hàm CSDL thông dụng Excel 85 3.4 TẠO BIỂU ĐỒ, HOÀN THIỆN VÀ IN ẤN BẢNG TÍNH 3.4.1.Tạo biểu đồ 88 3.4.2 In trang bảng tính TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 91 88 62 LỜI NÓI ĐẦU “Tin học đại cương” môn học cung cấp kiến thức khoa học máy tính cơng nghệ thơng tin, trọng tâm cách thức vận hành sử dụng máy tính, sử dụng phần mềm soạn thảo văn phần mềm tính tốn Đây mơn học nhà trường trung cấp, cao đẳng đại học nay, sở để học tập vận dụng công nghệ thời đại cách mạng 4.0 Tài liệu “Tin học đại cương” biên soạn dựa chương trình mơn học tin học dùng cho đối tượng đào tạo học viên trung cấp dài hạn, ngắn hạn Trường TC kỹ thuật TTG Tài liệu gồm có chương: Chương 1: Tin học đại cương Chương 2: Phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word 2007 Chương 3: Phần mềm tính tốn Microsoft Excel 2007 Tài liệu cung cấp kiến thức cấu trúc chung máy tính, khái niệm phần cứng, phần mềm, hướng dẫn chi tiết cho người học cách sử dụng phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word 2007 phần mềm tính tốn Microsoft Excel 2007 Ngồi ra, tài liệu bổ sung kiến thức ngành khoa học máy tính phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm tính tốn Tuy nhiên q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý cho tác giả Tác giả Chương TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Thông tin Là vấn đề kiện tượng tự nhiên xã hội nhận thức người Khi biểu diễn thơng tin người ta dùng nhiều cách thức khác chữ viết, lời nói, ký ám - tín hiệu, đặc biệt muốn biểu diễn chúng máy tính phải mã hố dạng thích hợp 1.1.2 Tin học Thơng tin nằm liệu, xử lý thơng tin bao gồm nhiều q trình xử lý liệu để rút thông tin hữu ích phục vụ người Khi xã hội phát triển khối lượng thơng tin, liệu ngày nhiều người xử lý thông tin cách thủ công mà cần tới hỗ trợ máy móc để xử lý thơng tin cách tự động Trước yêu cầu người, ngành khoa học đời, Tin học Tin học chuyên ngành khoa học chuyên nghiên cứu khả lưu trữ, truyền tải xử lý thông tin Điều thể rõ qua trình hình thành phát triển ngành tin học Trước đây, thiết bị lưu trữ chưa đa dạng có dung lượng nhỏ với dung lượng tính theo Megabyte, Gigabyte thay dần thiết bị lưu trữ đa dạng, gọn nhẹ có dung lượng lưu trữ lớn nhiều, tính theo Terabyte; đường truyền thơng tin có tốc độ thấp dần thay đường truyền tốc độ cao, khơng dây; vi xử lý có tốc độ thấp dần thay vi xử lý tốc độ cao, đa xử lý Con người chế tạo sản phẩm mà tin học phát minh để giúp người xử lý thơng tin tự động máy vi tính hay máy tính (computer) Máy tính: - Lưu trữ: Thơng tin lưu trữ thiết bị thông dụng đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, - Truy xuất (Đọc, ghi, hỏi, đáp): Để xử lý liệu cách nhanh chóng, hiệu xác - Xử lý: Rất nhanh, xác, đa dạng lĩnh vực mà khơng phụ thuộc vào cảm tính người sử dụng - Ứng dụng: Máy hoạt động dựa vào phần mềm người tạo để ứng dụng vào lĩnh vực đời sống 1.1.3 Lịch sử tin học Máy tính điện tử (từ sau gọi tắt máy tính) đời năm 1946, có tên ENIAC (Electronic Numerical Intergator and Computer), sản phẩm dự án thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phục vụ mục đích quân ENIAC thiết kế John Mauchly John Presper Eckert Đại học Pennsylvania Chiếc máy tính nặng 30 tấn, kích thước 140m2, thực 5.000 phép cộng/giây, xử lý theo số thập phân, nhớ lưu trữ liệu lập trình cách thiết lập vị trí chuyển mạch cáp nối Hình 1.1 Máy tính ENIAC Năm 1952, máy tính Von Neumann đời Học viện Nghiên cứu tiên tiến Princeton Chiếc máy tính xây dựng theo ý tưởng “chương trình lưu trữ”, xử lý theo số nhị phân Những nguyên lý von Neumann (phần 2.2.3) trở thành mơ hình máy tính ngày Năm 1980, hãng IBM cho đời máy tính cá nhân đầu tiên, sử dụng vi xử lý bit 8085 Intel Với 70 năm phát triển, máy tính trải qua hệ: dùng đèn điện tử (1943-1956), dùng transistor (1957-1965), dùng vi mạch tích hợp (1966-1980) dùng siêu vi mạch tích hợp (1981- nay) Ngày nay, máy tính cá nhân, máy tính bảng, điện thoại thơng minh có kích thước nhỏ gọn, cấu hình mạnh mẽ Tất có cấu trúc chung sử dụng nguyên lý đề Von Neumann 10 1.1.4 Thông tin biểu diễn thông tin a Biểu diễn thơng tin máy tính Dữ liệu thực tồn nhiều dạng khác nhau: dạng số (số nguyên, số thực) phi số (chữ viết, âm thanh, hình ảnh) Tuy nhiên, máy tính xử lý liệu dạng số nhị phân (hệ số 2) Do vậy, liệu thực dạng muốn đưa vào máy tính để lưu trữ, xử lý, hay truyền tải cần phải mã hóa (số hóa thành số nhị phân) Sau xử lý, liệu kết khôi phục lại dạng dễ hiểu, dễ cảm nhận người Sở dĩ máy tính dùng số nhị phân để biểu diễn thơng tin linh kiện vật liệu điện tử dùng để chế tạo nhớ máy tính (flipflop, tụ điện) có hai trạng thái đối lập (ví dụ có điện khơng có điện), tương ứng biểu diễn * Hệ đếm: - Bất kỳ số tự nhiên b lớn chọn làm số cho hệ đếm Số lượng ký hiệu sử dụng số hệ đếm - Quy tắc: giá trị ký hiệu hàng có giá trị “số hệ đếm” đơn vị hàng kế cận bên phải + Hệ thập phân: hệ dùng số 0, 1,…,9 để biểu diễn Vd: 43,310=4x101+3x100 +3x10-1 * Các hệ đếm dùng tin học: + Hệ nhị phân: hệ dùng số để biểu diễn Vd: 1102=1x22+1x21 +0x20= 610 + Hệ số 16: hệ dùng ký hiệu 0, 1,…,9 A, B, C, D, E, F để biểu diễn trơng A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15 Vd: A0116= 10x162 + 0x161 + 1x160 = 256110 * Biểu diễn số nguyên: - Số nguyên có dấu: bit cao xác định số nguyên âm (1) hay dương (0) - Một byte biểu diễn số nguyên phạm vi -127 đến 127 - Số ngun khơng âm: tồn bit dùng để biểu diễn giá trị số, phạm vi từ đến 256 * Các đơn vị thơng tin Trong khoa học máy tính, chữ số nhị phân gọi bit (viết tắt từ tiếng Anh Binary digiTal) Mỗi ô nhớ máy tính lưu trữ bit Bản thân nhớ cịn gọi bit Các bit đánh số thứ tự 11 Một nhóm bit bit thứ 8i (i > 0, nguyên) gọi byte Các byte đánh địa Byte gồm bit từ đến 7, byte gồm bit từ đến 15 Một đơn vị hay sử dụng word (từ nhớ) Một word gồm 2, 4, hay byte tùy thuộc vào vi xử lý (CPU) cụ thể xử lý lần byte Các đơn vị bội byte hay sử dụng cách quy đổi sau: Hình 1.2 Đơn vị đo lường máy tính 1.2 CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI 1.2.1 Cấu trúc máy vi tính a Trung tâm xử lý thơng tin CPU (Central - Processing - Unit) Là não máy vi tính, dùng để phân tích lệnh điều khiển, tổ chức hoạt động máy vi tính đọc, giải mã lệnh, đồng trình máy, thực phép tính logic (And, or), số học (“+”, “-”, “*”, “/”, ), quan hệ (“>”, “ =”, ) Bộ nhớ gồm hai phần nhớ nhớ ngồi: Bộ nhớ trong: Ln có trao đổi thơng tin hai chiều, có dung lượng nhỏ, tốc độ truy cập thông tin nhanh nơi cho phép máy tính truy cập trực tiếp thơng tin Bộ nhớ gồm có ROM RAM + ROM (Read – Only – Memory) phận nhớ cố định đọc được, thông tin ghi ROM không bị mất điện, người dùng khơng thể xố, sửa chữa hay ghi thêm thông tin vào + RAM (Random – Access – Memory) phận nhớ linh hoạt cho truy nhập thông tin trực tiếp, dùng để ghi chương trình, liệu, thơng tin ghi bị mất điện 12 Có nhiều loại Ram (D Ram; S.D.Ram; R D RAM; DDR SD RAM) phân loại sau: - Card RAM MB máy tính VAX 8600 sản xuất năm 1986 Các chip RAM nằm vào vùng chữ nhật bên trái bên phải - SDRAM (Viết tắt từ Synchronous Dynamic RAM) gọi DRAM đồng SDRAM gồm phân loại: SDR, DDR, DDR2,DDR3 DDR4 - SDR SDRAM (Single Data Rate SDRAM), thường giới chuyên môn gọi tắt "SDR" Có 168 chân Được dùng máy vi tính cũ, bus speed chạy vận tốc với clock speed memory chip, lỗi thời - DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM), thường giới chuyên môn gọi tắt "DDR" Có 184 chân DDR SDRAM cải tiến nhớ SDR với tốc độ truyền tải gấp đôi SDR nhờ vào việc truyền tải hai lần chu kỳ nhớ Đã thay DDR2 - DDR2 SDRAM (Double Data Rate SDRAM), thường giới chuyên môn gọi tắt "DDR2" Là hệ thứ hai DDR với 240 chân, lợi lớn so với DDR có bus speed cao gấp đơi clock speed - DDR3 SDRAM (Double Data Rate III SDRAM): có tốc độ bus 800/1066/1333/1600 Mhz, số bit liệu 64, điện 1.5v, tổng số pin 240 - RDRAM (Viết tắt từ Rambus Dynamic RAM), thường giới chuyên môn gọi tắt "Rambus" Đây loại DRAM thiết kế kỹ thuật hoàn toàn so với kỹ thuật SDRAM RDRAM hoạt động đồng theo hệ thống lặp truyền liệu theo hướng Một kênh nhớ RDRAM hỗ trợ đến 32 chip DRAM Mỗi chip ghép nối module gọi RIMM (Rambus Inline Memory Module) việc truyền liệu thực mạch điều khiển chip riêng biệt không truyền chip với Bus nhớ RDRAM đường dẫn liên tục qua chip module bus, module có chân vào đầu đối diện Do đó, khe cắm không chứa RIMM phải gắn module liên tục để đảm bảo đường truyền nối liền Tốc độ Rambus đạt từ 400-800 MHz Rambus không nhanh SDRAM bao lại đắt nhiều nên có người dùng RDRAM phải cắm thành cặp khe trống phải cắm RAM giả (còn gọi C-RIMM) cho đủ - LPDDR (Low Power Double Data Rate SDRAM), loại DRAM có điện thấp Được đóng gói dạng BGA (chân bi), loại DRAM thường sử dụng loại điện thoại thơng minh, máy tính bảng, laptop siêu mỏng 13 Hình 1.3 Các loại RAM Bộ nhớ ngồi: Có dung lượng lớn vơ hạn, tốc độ truy cập thơng tin chậm nơi lưu trữ thông tin Các thông tin muốn xử lý máy phải đưa vào nhớ Bộ nhớ ngồi gồm có băng đĩa từ, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, USB, ổ mềm, ổ CD - Ổ đĩa cứng gồm nhiều đĩa kim loại có cấu trúc tổ chức giống xếp chồng lên nhau, đặt hộp bảo vệ kín chân khơng, đĩa có đầu đọc, ổ gắn chặt vào vỏ máy (Case) ốc vít, có tên từ C trở lên, có dung lượng lớn cỡ Gb, tốc độ đọc, ghi nhanh 1.2.2 Thiết bị vào ra, ngoại vi a.Thiết bị vào Để ghi nhận hay nhập thơng tin cần thiết cho máy tính hoạt động Gồm có: - Bàn phím (Key board): Có 101 đến 106 phím dùng để đưa trực tiếp thơng tin vào máy tính Các phím phân chia sau: + Phím chức năng: Từ F1 đến F12 thường để sử dung lệnh ngắn gọn + Phím chữ A đến Z + Phím số: Từ đến + Phím điều khiển: Tab + Phím dịch chuyển trỏ: Home, End, + Phím mũi tên 14 + Phím xố ký tự liền phải trỏ: Delete + Phím xố ký tự liền trái trỏ: Backspace (có dạng mũi tên quay lại) + Phím Spacebar: Biểu diễn ký tự tắng (Phím cách chữ) + Phím Inser: Đổi chế độ viết chèn thành đè ngược lại + Phím Num Lock: Khi đèn sáng ta sử dụng phím số bên phải bàn phím + Phím Shift: Để thay đổi kiểu viết chữ in hoa hay chữ thường, chọn ký tự phía phím có hai ký tự + Phím Capslock: Để bật (đèn sáng) tắt (đèn tắt) chế độ viết chữ in hoa dấu chữ thường + Phím Enter: Kết thúc liệu, chuyển dòng (xuống dòng), hay lựa chọn chức Hình 1.4 Bàn phím chức phím Con chuột: Là thiết bị định điểm làm việc hình phổ biến nhất, hoạt động theo nguyên lý phát chuyển động theo hai hướng so với bề mặt bên Chuyển động chuột bề mặt phiên dịch thành chuyển động trỏ hình giao Thơng thường, nút bên trái dùng cho thao tác lựa chọn, đặt vị trí trỏ hình, nút bên phải để menu ngữ cảnh gồm lệnh thực với đối tượng vị trí trỏ ... dạng thích hợp 1.1.2 Tin học Thơng tin nằm liệu, xử lý thông tin bao gồm nhiều trình xử lý liệu để rút thơng tin hữu ích phục vụ người Khi xã hội phát triển khối lượng thơng tin, liệu ngày nhiều... liệu ngày nhiều người xử lý thông tin cách thủ công mà cần tới hỗ trợ máy móc để xử lý thơng tin cách tự động Trước yêu cầu người, ngành khoa học đời, Tin học Tin học chuyên ngành khoa học chuyên... xố, sửa chữa hay ghi thêm thơng tin vào + RAM (Random – Access – Memory) phận nhớ linh hoạt cho truy nhập thông tin trực tiếp, dùng để ghi chương trình, liệu, thơng tin ghi bị mất điện 12 Có nhiều

Ngày đăng: 15/09/2020, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w