1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TINH HUONG GD KNS

5 211 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 48 KB

Nội dung

CC TÌNH HUỐNG THI “KỸ NĂNG SỐNG LẦN II” NĂM HỌC 2009 - 2010 Khối sáng: I. Vòng 1: (Kỹ năng xử lý tình huống) 1. Tình huống 1: Trong học tập, khi đến các kỳ thi, kiểm tra có thể em bị căng thẳng. Đặc biệt là kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 đã cận kề, chắc chắn các em học sinh khối 09 có thể có rất nhiều tâm trạng và cảm xúc tiêu cực, tích cực. Các tâm trạng và cảm xúc đó là gì? Từ đó em hãy đề ra cách ứng phó tích cực để em cùng các bạn có được niềm tin đạt được thắng lợi trong kỳ thi tuyền sinh vào lớp 10 tốt đẹp nhất? 2. Tình huống 2: Trong dịp nghỉ lễ, em đã nhận lời đi chơi xa với một nhóm bạn cùng lớp, cha mẹ em biết chuyện đó can ngăn và không cho em đi với lí do nhà trường không tổ chức và giáo viên chủ nhiệm không đi cùng. Em xử lý như thế nào? 3. Tình huống 3: Đôi khi giữa cha và mẹ của em có chuyện bất hòa xảy ra. Trong trường hợp đó em sẽ xử sự như thế nào? 4. Tình huống 4: Khi làm hồ sơ dự thi Đại học, cha mẹ là giáo viên nên rất muốn em phải đăng ký thi vào Sư phạm, nhưng em thì không thích đi dạy nhưng thích thi vào ngành Kinh tế. Vậy em phải làm sao? 5. Tình huống dự phòng: Em đang yêu một người bạn trong trường. Thầy (cô) chủ nhiệm và cha mẹ biết được cản ngăn vì sợ em bị ảnh hưởng đến việc học tập. Em xử lý như thế nào? II. Vòng 2: Trắc nghiệm tình huống. 1. “Đường cao tốc là đường chỉ dành cho xe cơ giới chạy với tốc độ cao”. Theo em là Đúng hay sai? à đúng 2. Phương tiện GT đường bộ gồm: A. Phương tiện GT cơ giới đường bộ B. Phương tiện GT thô sơ đường bộ C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai à C 3. Phương tiện GT thô sơ đường bộ bao gồm: A. xe đạp B. xe xích lô C. Xe súc vật kéo D. Tất cả các đáp án trên à D 4. “Đường phố là đường bộ trong đô thị gồm lòng đường và hè phố”. Đúng hay Sai? à Đúng 5. Phương tiện GT cơ giới đường bộ gồm: A. Xe ô tô, mô tô, xe gắn máy, máy kéo B. Xe máy ko, xe gắn máy, ô tô C. Xe ô tô, mô tô, xe gắn máy, máy kéo, xe cơ giới dùng cho nguời tàn tật D. Xe máy kéo, xe gắn máy, ô tô, xe cơ giới dùng cho nguời tàn tật à C 6. Trong giờ SHCN, Em bị giáo vêin chủ nhiệm khiển trách về việc thường xuyên đi học trễ. Em sẽ làm gì? A/. Thanh minh về việc đi trễ. B/. Nhận lỗi trước lớp. C/. Nhờ gia đình giải tích với GVCN. D/. không làm gì cả. 7. Trong giờ học Lịch Sử, GVBM phát hiện em làm bài tập tóan. Em xử lý thế no ? A/. Xếp tập toán lại. B/. Xin lỗi GV. C/.Giấu ngay tập tóan. D/. Cả A v B. 8. GVCN nhờ em chỉ chỗ mà bạn em thường chơi Game. Em sẽ làm gì ? A/. Chỉ chỗ mà bạn thường chơi game. B/. Chỉ chỗ mà bạn ít chơi Game. C/. Trả lời : không biết. D/. Chỉ chỗ bạn thường chơi Game. Xong, điện thoại báo ngay cho bạn. III. Vòng 3: Xử lý tình huống nhanh 1. Là lớp phó L Đ CSVC, Em phân công trực nhật Nhưng có một bạn nhiều lần không thực hiện. Em làm gi? A/. Phân công bạn khác. B/. Thực hiện công việc của bạn. C/. Xin ý kiến GVCN. D/. Xin từ chức. 2. Gia đình không thích ngành em dự định thi vào đại học. Em làm gì ? A/. Đăng kí ngành mình yêu thích. B/. Đăng kí ngành gia đình yêu thích. C/. Không đăng ký ngành nào cả. D/. Thuyết phục gia đình để đăng ký ngành mình yêu thích. 3. Đặt trường hợp, Em chưa một lần đạt yêu cầu trong các kì thi KTTT. Em có đăng kí thi Đại Học không ? A/. Đăng ký ngành mình yêu thích. B/. Đăng ký ngành mình có thể thi đậu. C/. Năm sau, đăng ký thi ĐH. D/. Không đăng ký. 4. Là một học sinh giỏi, nhựng gia đình quá khó khăn về kinh tế, sau khi TNPT, Em làm gì ? A/. Quyết tâm thi đỗ ĐH loại giỏi để nhận học bổng giảm bớt gánh nặng của gia đình. B/. Thi vào các trường Đại học địa phương để giảm bớt chi phí. C/. Đi làm. C/. Để gia đình quyết định. 5. Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50cm 3 . A. 15 tuổi B. 16 tuổi C. 17 tuổi D. 18 tuổi Đáp án: B 6. Giấy phép lái xe không thời hạn dành cho người lái xe mô tô 2 bánh có dung tích xi lanh 50 cm 3 đến dưới 175 cm 3 . A. Hạng A1 B. Hạng B2 C. Hạng A3 D. Hạng A4 Đáp án: A 7. Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên lại bị phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. A. 14 tuổi B. 16 tuổi C. 18 tuổi D. 20 tuổi Đáp án: B 8. Điều 194 của luật hình sự quy định, tội danh tàng trữ, vận chuyển mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt tù từ: A. 1 năm → 5 năm B. 2 năm → 5 năm C. 2 năm → 7 năm D. 5 năm → 10 năm Đáp án: C 9. Người nào cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy, thì bị xử phạt. A. 1 năm → 5 năm B. 2 năm → 5 năm C. 2 năm → 7 năm D. 5 năm → 10 năm Dap an: C 10. Người đủ . trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50cm 3 . A. 14 tuổi B. 15 tuổi C. 16 tuổi D. 18 tuổi Dap an: C II. Khán giả: 1. Ai có nguy cơ bị lôi kéo vào sử dụng ma tuý ? Đáp án: Thực tế cho thấy, có nhiều tình huống lôi kéo người ta sử dụng ma tuý, cả nam nữ đều có nguy cơ. Những người sử dụng ma tuý hiện nay có thể là người thất nghiệp, người hành nghể mại dâm, thanh thiếu niên các băng nhóm, là công nhân, sinh viên , học sinh, người nghèo, người giàu … Ai cũng có nguy cơ bị lôi kéo vào sử dụng ma tuý. 2. Trên đường đi học, em gặp một cụ già muốn băng qua đường. Buổi sáng, đường rất đông xe và em có nguy cơ trễ giờ học ngay trong phong trào thi đua. Đưa cụ già qua đường thì chắc chắn em sẽ bị ghi tên trễ học và ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp. Muốn không trễ học thì cứ để cụ già đứng đó trong buổi sáng đầy xe. Em phải làm gì đây trong tình huống ny? Vì sao em lại hnh động như vậy? Đáp án: Chấp nhận trễ học vì giúp đỡ người già là bổn phận của mỗi người. Khối chiều I. Vịng 1: (Kỹ năng xử lý tình huống) 1. Tình huống 1: Em là một học sinh khá giỏi trong lớp và em học hành khá chăm chỉ nhưng gần đây, cha em thường đi uống rượu. Mỗi lần uống rượu say về, cha thường la rầy và không cho em học bài. Em rất ham học. Vậy em phải làm sao đây? 2. Tình huống 2: Đi học về, em gặp một người té xuống sông và đang kêu cầu cứu. Em không biết bơi. Chung quanh lại không có ai. Bỏ đi không đành nhưng đứng lại thì biết lm sao đây? 3. Tình huống 3: Cc bạn trong lớp bảo em l người ích kỷ, không quan tâm đến lớp, không hoà mình với lớp. Em rất buồn vì em biết cc bạn trong lớp chưa hiểu đúng về em. Vậy làm cách nào để các bạn hiểu đúng về em, có nên đính chính với các bạn hay không? 4. Tình huống 4: Trên đường đi thi học kì II, bất ngờ em gặp một người bị tai nạn giao thông rất nặng, bất tỉnh đang nằm trên đường. Nếu dừng lại thì trễ giờ thi. Em xử lý như thế nào? 5. Tình huống 5: Là một học sinh nữ, trên đường đi học về, em thường bị một người lạ mặt khác giới bám theo sau, người này muốn làm quen và tán tỉnh em. Em sẽ làm gì trong trường hợp đó? 6. Tình huống dự phòng: Trong tiết làm bài tập, thầy cô đã dặn trước, bạn thân của quên làm bài tập, thầy cô gọi lên sửa bài, bạn mượn tập em. Em xử lý như thế nào? * Khán giả: 1. 7 giờ 30 trường sẽ tập trung làm báo. Em đang giữ tờ báo của lớp nhưng trên đường đi, xe đạp của em bị hư. Nhà của em lại cách xa trường 10km. Vậy làm cách nào em có thể đưa tờ báo cho lớp để kịp trang trí? 2. Em đã trót dùng tiền học phí gia đình cho để chơi điện tử. Em lo lắng không biết làm thế nào, thì có một người nhờ em mang một ti nhỏ (và không cho biết túi đó đựng vật gì) để giao một khc, v hứa sẽ cho em một số tiền rất lớn. Em xử lý như thế nào? * Trắc nghiệm dự phịng: Câu 1: Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá ________ miligam/100 mililit máu hoặc 40 miligam/1 lít khí thở. A. 80 B. 90 C. 100 D. 110 Dap an: A Câu 2: Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe môtô có dung tích xi lanh từ 50cm 3 trở lên, bị phạt cảnh cáo hoặc tiền bao nhiêu? A. 40.000đ đến 60.000đ. B. 60.000đ đến 80.000đ C. 80.000đ đến 100.000đ D. 100.000đ đến 120.000đ Dap an: A Câu 3: Luật GTĐB sửa đổi bổ sung 2008 có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm nào? A. 01/7/2009. B. 01/08/2009 C. 01/17/2008. D. 01/08/2008

Ngày đăng: 18/10/2013, 16:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w