Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN BẢO NGUYÊN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ HẠN CHẾ TÍN DỤNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN NGUYỄN BẢO NGUYÊN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ HẠN CHẾ TÍN DỤNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN TIẾN KHAI Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu thơng tin sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tp.HCM, ngày tháng năm 2018 Tác giả Trần Nguyễn Bảo Nguyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn Chương 2: 2.1 Cơ sở lý thuyết kết nghiên cứu trước Lược khảo lý thuyết 2.1.1 Tín dụng nơng thôn 2.1.2.Thông tin bất cân xứng 2.1.3 Tiế p c ận tín dụng 2.1.4 Hạn chế tín dụng 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm liên quan 10 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tín dụng 10 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng cung tín dụng 12 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 15 3.1 Khung phân tích 15 3.2 Mơ hình phân tích 16 3.3 Đo lường biến số 24 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 29 Chương 4: 4.1 4.1.1 Kết nghiên cứu 30 Phân tích thống kê mơ tả 30 Một số đặc điểm nhân học hộ gia đình 30 4.1.2 Tiế p c ận tín dụng c hộ gia đình 31 4.1.3 Hạn chế tín dụng c hộ gia đình 34 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp c ận tín dụng 37 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất hạn chế tín dụng 39 4.4 Mức độ hạn chế tín dụng 41 Chương 5: Kết luận, hạn chế hàm ý sách 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Hạn chế nghiên cứu 45 5.3 Hàm ý sách 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VARHS : Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới Heckman : Mô hình Heckman hai giai đoạn – sử dụng hồi quy OLS Heckprob : Mơ hình Heckman hai giai đoạn – sử dụng hồi quy Probit OLS : phương pháp bình phương tối thiểu VBARD : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp tóm tắt mơ tả biến theo nghiên cứu trước Bảng 4.1: Cơ cấu mục đích vay Bảng 4.1: Đặc điểm nhân học hộ gia đình Bảng 4.2: Cơ cấu mục đích vay khoản vay Bảng 4.3: Hạn chế tín dụng mục đích vay Bảng 4.4: Hạn chế tín dụng tình trạng tài sản chấp Bảng 4.5: Kết hồi quy Heckman giai đoạn Bảng 4.6: Kết hồi quy Probit hai giai đoạn Bảng 4.7: Kết hồi quy Heckman giai đoạn hai DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các trường hợp hạn chế cấp tín dụng Hình 3.1: Khung phân tích Hình 3.2: Phân bố mẫu liệu Hình 4.1: Phân bố hộ có tiếp cận tín dụng Hình 4.2: Phân bố nguồn vay theo khu vực tín dụng Hình 4.3: Phân bố hộ vay theo tình trạng tài sản chấp Hình 4.4: Số tiền vay thu nhập hộ gia đình Hình 4.5: Hạn chế tín dụng Hình 4.6: Tỷ lệ số hộ hạn chế tín dụng theo nhóm thu nhập TĨM TẮT Hoạt động tín dụng nơng thơn vơ đa dạng phát triển, nguồn vốn từ tổ chức tín dụng đem tới cho hộ nông dân ngày tăng lên, đời sống hộ gia đình cải thiện, mục tiêu mà thị trường tín dụng hướng đến Tuy nhiên, tính chất bất cân xứng thơng tin thị trường tín dụng, tổ chức tín dụng có chế riêng việc hạn chế cấp tín dụng cho đối tượng khơng phù hợp, điều nhằm giảm thiểu rủi ro toán sau vay Bài viết tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình khu vực nơng thơn Việt Nam, đồng thời nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xác suất hạn chế tín dụng mức độ hạn chế tín dụng hộ gia đình vay vốn Bài viết sử dụng mơ hình hồi quy hai giai đoạn Heckman hồi quy Probit hai giai đoạn (Heckprob) để đưa kết nghiên cứu Dữ liệu sử dụng viết lấy từ nguồn liệu thứ cấp Điều tra tiếp cận hộ gia đình nơng thơn Việt Nam năm 2014 (VARHS) Kết cho thấy số yếu tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình bao gồm tỷ lệ phụ thuộc hộ, trình độ giáo dục chủ hộ, số thành viên hộ, số tuổi chủ hộ Trong đó, tỷ lệ phụ thuộc tuổi chủ hộ có mối quan hệ nghịch biến với xác suất khả tiếp cận tín dụng, số thành viên có quan hệ chiều với khả tiếp cận tín dụng Ngồi ra, chủ hộ khơng có cấp có trình độ giáo dục có khả tiếp cận tín dụng cao chủ hộ có cấp cao Kết cho thấy số yếu tố tác động đến xác suất hạn chế tín dụng như: thu nhập, giá trị tài sản chấp, tổ chức tín dụng Cụ thể, thu nhập giá trị tài sản chấp có quan hệ ngược chiều với xác suất hạn chế tín dụng vay vốn tổ chức tín dụng thức khả hạn chế tín dụng cao vay tổ chức phi thức Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, nông nghiệp móng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đặc biệt Việt Nam thực sách mở cửa, gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Theo số liệu Tổng cục thống kê, dân số khu vực nông thôn năm 2016 60,64 triệu người, chiếm 65,4% dân số nước, lực lượng lao động 15 tuổi làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 22,5 triệu người, chiếm 42,2% tổng số lao động Tuy nhiên, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 16,32% cấu kinh tế năm 2016 Các số liệu cho thấy nguồn lao động cho ngành nơng nghiệp dồi đóng góp ngành nơng nghiệp vào cấu kinh tế q ít, phải biện pháp phát triển khu vực nơng thơn nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng cịn hạn chế? Hiện nay, cơng cụ hỗ trợ cho hoạt động kinh tế nông thôn chương trình tín dụng nơng thơn Nghiên cứu Diagne (1999) cho thấy tiếp cận tín dụng ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình thơng qua hai kênh Thứ nhất, làm giảm bớt khó khăn vốn hộ làm nông nghiệp Điều cải thiện đáng kể khả mua sắm nơng nghiệp hộ gia đình, đồng thời giảm chi phí hội cho tài sản thâm dụng vốn, khuyến khích cơng nghệ tiết kiệm lao động nâng cao suất lao động Thứ hai, tiếp cận tín dụng làm tăng khả chịu rủi ro hộ gia đình, thay đổi chiến lược đối phó rủi ro Các hộ gia đình có tiếp cận tín dụng sẵn sàng theo đuổi cơng nghệ giảm nguy rủi ro thực dự án hiệu Tuy nhiên, khoảng 90% người dân nước phát triển khó tiếp cận dịch vụ tín dụng (Robinson, 2001) khơng đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng, tự cảm thấy không đủ khả vay vốn Hơn nữa, tiếp cận tín dụng, khơng phải thỏa mãn với số tiền vay nhận nhiều trường hợp hạn chế tín dụng xảy – số tiền nhận thấp nhu cầu vay Hạn chế tín dụng quy định nguyên tắc tổ chức tín dụng tiêu chuẩn người vay, quy định hình thành dựa quy chế nhà nước tỷ lệ nợ xấu, lãi suất vay nhằm tránh nguy vỡ nợ Nhận thấy cần phải nghiên cứu tình trạng tín dụng nơng thôn, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hạn chế tín dụng hộ gia đình nơng thơn Việt Nam” để làm đề tài luận văn Trong này, tác giả nghiên cứu nhân tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng hộ khu vực nông thôn Việt Nam, đồng thời nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xác suất hạn chế tín dụng từ tổ chức tín dụng hộ từ tiếp cận tín dụng, từ gợi số ý kiến nhằm phát triển hoạt động tín dụng nơng thơn phát triển kinh tế khu vực nông thôn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích khía cạnh tín dụng nơng thôn với mục tiêu cụ thể sau: - Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình khu vực nơng thơn Việt Nam - Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hạn chế tín dụng hộ gia đình khu vực nơng thơn Việt Nam tiếp cận tín dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất hạn chế tín dụng hộ gia đình khu vực nơng thơn Việt Nam tiếp cận tín dụng 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu dựa liệu từ điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nơng thơn Việt Nam (VARHS) năm 2014 kết hợp Viện quan nghiên cứu thực Trong điều tra năm 2014, có 12 tỉnh thành trải dài từ bắc tới nam Việt Nam làm đại diện cho số liệu nước gồm: Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên, Lâm Đồng, Hà Tây, Lào Cai, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hịa, Đăk Lăk, Đăk Nơng Long An với 3648 hộ gia đình Tuy nhiên, để phù hợp với mơ hình, tác giả sau lọc lại liệu sử dụng 3260 quan sát để chạy mơ hình 1.4 Cấu trúc luận văn Bài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tình hình tín dụng nơng thơn Việt Nam, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Chương 2: Đưa số sở lý luận cho nghiên cứu Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu áp dụng; Chương 4: Trình bày kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận nghiên cứu, số hạn chế nghiên cứu hàm ý sách mà tác giả đề xuất 39 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất hạn chế tín dụng Bảng 4.6 thể kết hồi quy probit hai giai đoạn cho kết xác suất hạn chế tín dụng sau: Bảng 4.6: Kết hồi quy Probit hai giai đoạn Biến thunhap sanxuat dautu tieudung giatrithechap tctd phuthuoc giaoduc1 giaoduc2 gioitinh khoangcach Probit bước Biến phụ thuộc: Hạn chế tín dụng = -0.00123*** Probit bước Biến phụ thuộc: Tiếp cận tín dụng = 0.0003* (0.000) 0.1021 (0.145) -0.0022 (0.176) 0.1641 (0.165) -0.0010*** (0.000) 0.7319*** (0.104) 0.1331 (0.176) 0.1248 (0.278) 0.1341 (0.287) -0.0637 (0.108) -0.0033 (0.003) (0.000) stv tuoi Constant Observations 0.5671 (0.458) 3,260 -0.4557*** (0.105) 0.3761*** (0.142) 0.3611** (0.148) -0.0183 (0.064) 0.0577*** (0.014) -0.0137*** (0.002) -0.1683 (0.188) 3,260 Sai số chuẩn dấu ngoặc đơn *** p