Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN CẢNH TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU, TÁI CẤP VỐN, CHO VAY QUA ĐÊM ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN CẢNH TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU, TÁI CẤP VỐN, CHO VAY QUA ĐÊM ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn, cho vay qua đêm đến khả sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP.HCM, Ngày 23 tháng 03 năm 2020 Chữ ký người thực hiện:………………………… Họ tên: Nguyễn Cảnh Tuấn ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo tận tình hướng dẫn dìu dắt bảo tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu toàn thể quý thầy cô giáo công tác Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh nói riêng Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh nói chung tận tình giúp tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình hỗ trợ giúp đỡ tơi nhiều trình thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng q trình thực hiện, nhiên nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Vì tơi kính mong Q thầy cô, chuyên gia bạn đọc tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Trân trọng iii TĨM TẮT Lãi suất xem kênh quan trọng sách tiền tệ (CSTT) Luận văn tập trung nghiên cứu tác động lãi suất chiết khấu (DIR), lãi suất tái cấp vốn (CIR), lãi suất cho vay qua đêm (OVR) đến khả sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam đại diện tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) Nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương nhỏ tổng quát (GLS), số liệu sử dụng cho nghiên cứu thu thập từ số liệu 23 NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018 Kết nghiên cứu cho thấy lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm có tác động chiều đến khả sinh lợi NHTMCP Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn có mức độ tác động tầm ảnh hưởng đến khả sinh lợi NHTMCP Việt nam cao so với lãi suất cho vay qua đêm Từ khóa: Lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm, khả sinh lợi ngân hàng thương mại iv ABSTRACT Interest rates can be considered as one of the most important parts of the monetary policy This research focuses on the effect of discount rates (DIR), capital interest rates (CIR), overnight rates (OVR) on the performance of Vietnamese jointstock commercial banks which are nominated by the ratio of after - tax over return on assets (ROA) The research uses the method called general least square (GLS), the figures used in this research are taken from 23 Vietnamese joint-stock commercial banks from 2007 to 2018 The research show that discount rates, capital interest rates, overnight rates has a positive effect on the performance of a joint-stock commercial bank Besides, this research also shows that the discount rates and capital interest rates have higher impacts on the performance of Vietnamese joint-stock commercial banks than overnight rates Keywords: discount rates, capital interest rates, overnight rate, Performance of Commercial Banks v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstract iv Mục lục v Danh mục từ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình vẽ x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Chính sách tiền tệ 2.1.1.2 Lãi suất vi 2.1.1.3 Khả sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần 11 2.1.2 Các lý thuyết liên quan 12 2.1.2.1 Lý thuyết Keynes việc làm, lãi suất tiền tệ 12 2.1.2.2 Mơ hình IS-LM 14 2.1.2.3 Mơ hình định giá lãi suất bán lẻ 15 2.1.2.4 Mô hình định giá lãi cận biên 15 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 16 2.2.1 Các nghiên cứu ảnh hưởng lãi suất sách đến khả sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần 16 2.2.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khác đến khả sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần 20 2.2.3 Giả thuyết nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mơ hình nghiên cứu 25 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 25 3.1.2 Mô tả đo lường biến 26 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 31 3.3 Trình tự nghiên cứu 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Kết nghiên cứu 35 4.1.1 Thống kê mô tả biến 35 4.1.2 Phân tích ma trận tương quan 45 4.1.3 Lựa chọn mơ hình hồi quy 47 4.1.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 48 4.1.5 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 49 4.1.6 Kiểm định tượng tự tương quan 50 vii 4.1.6 Kết ước lượng 51 4.2 Thảo luận kết 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Một số khuyến nghị 61 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 CÁC PHỤ LỤC 69 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Từ gốc CSTT Chính sách tiền tệ FEM Fixed Effect model GLS General Least Square IRD Interest rate deposit IRL Interest rate loan NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương NIM Net interest margin 10 11 12 13 14 15 OMO PBT Pooled OLS REM ROA VIF Open market operations Profit before tax Pooled Ordinary Least Squares Random Effect model Return on Assets Variance inflation factor 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Akomolafe, K J., Danladi, J D., Babalola, O., & Abah, A G (2015) Monetary policy and Commercial banks’ performance in Nigeria Public Policy and Administration Research, 5(9) Altavilla, C., Boucinha, M., & Peydró, J L (2017) Monetary policy and bank profitability in a low interest rate environment Amaliawiati, L., & Winarso, E (2013) The influence of Monetary policy (BI rate on Profitability of Commercial banks in Indonesia,10th baya International Annual Symposium on Management Ben Naceur, S., & Goaied (2003) The determinants of the Tunisian banking industry profitability:panel evidence ERF Research Fellow, department of Finance.Université Libre de Tunis Avenue Khéreddine Pacha, 1002 Tunis Bernanke, B., S (1986) Alternative explanations of the money-income correlation Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, Elsevier Bessis , J (2003) Risk management in banking 2nd end John W & Sons Ltd Chowdhury, I., Hoffman, M., & Schabert, A., (2003) Inflation Dynamics and the Cost channel of Monetary Transmission European Economic Review 50 (2006) Crowley, J (2007) Interest Rate Spreads in English-Speaking African Countries IMF Working Paper No wp/07/101 Washington D.C World Bank African Economic Research Consortium (AERC) Corb, H (2012) Interest rate swaps and other derivatives New York: Columbia Business School Dawood, U (2014) “Factors impacting profitability of commercial banks in pakistan for the period of (2009-2012)” international journal of scientific and research publications,volume ECB (2010) Beyond ROE -How to measure bank performance: Appendix to the report on EU banking structures Frankfurt amMain: ECB 66 Gujirati, D (2003) Basic Econometrics(4th edn), New York: McGraw-Hill Hồ Thị Hồng Minh & Nguyễn Thị Cành (2014) “Ða dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lợi ngân hàng thương mai Việt nam” Công nghệ ngân hàng, số 106+207 Ho, T., & Saunders, A (1981) The determinants of banks interest margins: Theory and empirical evidence Journal of Financial and Quantitative Analysis , XVI (4) Keynes, j., M (1936) The General Theory of Employment, Interest, and Money International Relations and security Network Laurentiu, G (2008) the keynesian theory of prices Academy of Economic Studies of Bucharest, Faculty of Economics Lê Tấn Phước & Bùi Xuân Diễm (2016) “Các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam”.Tập chí khoa học-Ðai học Đồng Nai, số 02-2016 Loayza, N & Schmidt-hebbel, K (2002) Monetary Policy Functions and Transmission mechanisms: an overview Central Bank of Chile Mahmud & ctg (2016) The Bank-Specific Factors Affecting the Profitability of Commercial Banks in Bangladesh: A Panel Data Analysis International Journal of Managerial Studies and Research (IJMSR), Volume 4, Issue 7, July 2016 Maigua, C & Mouni, G (2016) Influence of Interest Rates Determinants on the Performance of Commercial Banks in Kenya International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences,6(2) Mishkin, F., S (1996) The Channels of Monetary Transmission: Lessons forMonetary Policy NBER Working Paper Series 5464, Online at: http://www.nber.org/papers/w5464>[Accessed 15 September 2012] Mishkin, F., S (2013) The Economics of money, banking, and financial markets (10th ed.) Pearson Education, New York 67 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2003) “Quyết định số Số 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12 tháng năm 2003” Cổng thơng tin Chính Phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007) “Quyết định số 04/2007/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 01 năm 2007” Cổng thông tin Chính Phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2017) “Quyết định số 1424/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2017” Cổng thơng tin Chính Phủ Nguyễn Cơng Tâm & Nguyễn Minh Hà (2012) “Hiệu hoạt động ngân hàng nưóc Ðơng Nam Á học kinh nghiệm cho Việt Nam” Những vấn đề kinh tế trị giới, số 11(199) 2012 Nguyễn Thanh Nhân & cộng sư (2017) Impacts of Monetary Policy on Commercial Banks’ Profits: The Case of Vietnam Asian SocialScience, 13(8), 32 Nguyễn Văn Ngọc (2012) Từ điển Kinh tế học Đại học Kinh tế Quốc dân Punita, R., & Somaiya, K J (2006) Monetary policy: Its impact on the Profitability of Banks in India, International Business & Economics Research Journal, 5(3) Nguyễn Phạm Nhã Trúc & Nguyễn Phạm Thiên Thanh ( 2016) Các nhân tố tác động đến khả sinh lời hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triern, số 228 tháng 6/2016 Trang 52-59 Phạm Chí Quang & Nguyễn Hữu Tú (2018) Tính liên thơng lãi suất Việt Nam năm gần - số kết phân tích định lượng Truy cập http://tapchinganhang.gov.vn/tinh-lien-thong-lai-suat-o-viet-nam-nhungnam- gan-day-mot-so-ket-qua-phan-tich-dinh-luong.htm Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) “Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12” Cổng thông tin Chính Phủ Rarrar, D & Glauber, R (1967) Multicollinearity in Regression Analysis: The Problem Revisited, Review of Economics and Statistics, Vol.49 Rousseas, S (1985) A mark-up theory of bank loan rates Journal of Post Keynesian Economics, 68 San, O & Heng, BT (2012) “Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks” African journal of business management, vol 7(8) Skousen, M (1997) The Perseverance of Paul Samuelson's Economics Journal ofEconomic Perspectives—Volume 11, Number Solomon, O (2012) “Credit Risk Management as a tool For Bank Survival” www.independent.academia.edu/kingsooloo Tily, G (2007) Keynes’s monetary theory of interest UK Post Keynesian Study Group Taylor, J B (1995) The Monetary Transmission Mechanism: An Empirical Framework Journal of Economic Perspectives, American Economic Association, 9: 11-26 Udeh, S., N (2015) Impact of Monetary Policy Instruments on Profitability of Commercial Banks in Nigeria: Zenith Bank Experience Research Journal of Finance and Accounting, Vol.6, No.10, 2015 Warren, E., B (2005) Financial institutions 4th ed New York NY Hall Inc Wooldridge, J (2002) Introductory Ecometrics: A Mordern Approach, 2nd Ed, South-Western College Zaman, R., Arslan, M., Sohail, M., & Malik, R K (2014) The impact of Monetary policy on Financial performance: Evidence from Banking sector of Pakistan Journal of Basic and Applied Scientific Research, 4(8), 119-124 https://doi.org/10.2139/ssrn.2515079 69 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến Phụ lục 2: Hệ số tương quan cặp biến Mơ hình Phụ lục 3: Hệ số tương quan cặp biến Mơ hình 70 Phụ lục 4: Hệ số tương quan cặp biến Mơ hình Phụ lục 5: Hồi quy Pooled OLS Mơ hình Phụ lục 6: Hồi quy Pooled OLS Mơ hình 71 Phụ lục 7: Hồi quy Pooled OLS Mơ hình Phụ lục 8: Hồi quy FEM Mơ hình 72 Phụ lục 9: Hồi quy FEM Mơ hình Phụ lục 10: Hồi quy FEM Mơ hình 73 Phụ lục 11 : Hồi quy REM Mơ hình Phụ lục 12: Hồi quy REM Mơ hình 74 Phụ lục 13: Hồi quy REM Mơ hình Phụ lục 14: Kiểm định hausman Mơ hình 75 Phụ lục 15: Kiểm định hausman Mơ hình Phụ lục 16: Kiểm định hausman Mơ hình Phụ lục 17: hệ số VIF Mơ hình 76 Phụ lục 18: hệ số VIF Mơ hình Phụ lục 19: hệ số VIF Mơ hình Phụ lục 20: Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Mơ hình 77 Phụ lục 21: Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Mơ hình Phụ lục 22: Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Mơ hình Phụ lục 23: Kiểm định Wooldridge Mơ hình Phụ lục 24: Kiểm định Wooldridge Mơ hình 78 Phụ lục 25: Kiểm định Wooldridge Mơ hình Phụ lục 26: Hồi quy GLS Mơ hình Phụ lục 27: Hồi quy GLS Mơ hình 79 Phụ lục 28: Hồi quy GLS Mơ hình ... chiết khấu đến khả sinh lợi NHTMCP Việt Nam nào? • Sự tác động lãi suất tái cấp vốn đến khả sinh lợi NHTMCP Việt Nam nào? • Sự tác động lãi suất cho vay qua đêm đến khả sinh lợi NHTMCP Việt Nam nào?... TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU, TÁI CẤP VỐN, CHO VAY QUA ĐÊM ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC... khấu đến khả sinh lợi NHTMCP Việt Nam • Phân tích, kiểm định tác động lãi suất tái cấp vốn đến khả sinh lợi NHTMCP Việt Nam • Phân tích, kiểm định tác động lãi suất cho vay qua đêm đến khả sinh lợi