1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO-ÁN-BÀI-LƯU-HUỲNH-3

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Họ tên sinh viên : Võ Thị Hảo MSSV : K40.201.022 Ngành TTSP : Sư phạm Hóa học Trường TTSP : THPT Diên Hồng Họ tên Giáo viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Hùng Vương Lớp :10c5 GIÁO ÁN BÀI 30 : LƯU HUỲNH I.Mục tiêu Về kiến thức a) Mức độ biết - HS nêu vị trí, cấu hình electron ngun tố lưu huỳnh - HS nêu lưu huỳnh có hai dạng thù hình, điểm khác giống chúng - Trình bày tính chất hóa học lưu huỳnh - Nhắc lại ứng dụng lưu huỳnh - Xác định trạng thái tự nhiên cách sản xuất lưu huỳnh b) Mức độ hiểu - Chứng minh lưu huỳnh có tính oxi hóa tính khử c) Mức độ vận dụng - Dựa vào kiến thức liên quan đến lưu huỳnh để giải tập định lượng Về kĩ - Dự đốn kết luận tính chất hố học lưu huỳnh - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học lưu huỳnh - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng - Xác định chất oxi hóa, chất khử cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng Về thái độ - Tự giác say mê học tập - Thừa nhận ứng dụng quan trọng lưu huỳnh nhiều ngành cơng nghiệp - Học sinh có thái độ tích cực học tập tìm hiểu vấn đề xã hội liên quan đến lưu huỳnh II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1/Giáo viên -Phương tiện dạy học : giáo án,máy chiếu, máy tính, phiếu ghi 2/Học sinh -Học liệu: sách giáo khoa, ghi - Học cũ: “Oxi - Ozon” IV - Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại tái -phương pháp đàm thoại nêu vấn đề - Phương pháp trực quan V – Tiến trình dạy học Hoạt động : Kiểm tra cũ(5 phút) -GV gọi HS lên bảng hoàn thành tập sau : Thực sơ đồ phản ứng sau, cho biết phương pháp điều chế khí oxi phịng TN CN Al2O3 (5) KMnO4 (1)  → O2 (2)  → CO2 (3) (4) O3 Đáp án: o t (1)2 KMnO4  → K MnO4 + MnO2 + O2 ↑ o t (2)C + O2  → CO2 o t 2CO + O2  → 2CO2 o t C2 H 6O + 3O2  → 2CO2 + 3H 2O tia _ tu _ ngoai (3)3O2  → 2O3 o t (4)2 Ag + O3  → Ag 2O + O2 o t (5)3O2 + Al  → Al2O3 Viết cân phương trình điểm tối đa Nếu sai phương trình bị trừ 0.5 điểm Nêu phương pháp điều chế khí oxi: điểm Hoạt động : Vào (1 phút ) -GV : Hôm trước tìm hiểu nguyên tố Oxi hợp chất Oxi , hôm cô em tiếp tục nghiên cứu nguyên tố VIA nguyên tố lưu huỳnh Để xem lưu huỳnh có tính chất vào hôm Bài 30 : LƯU HUỲNH Hoạt động :Tìm hiểu vị trí, cấu hình nguyên tử electron Lưu huỳnh(3 phút) - GV yêu cầu HS cho biết kí hiệu hóa học lưu huỳnh, viết cấu hình electron nguyên tố lưu huỳnh nêu vị trí lưu huỳnh bảng tuần hồn => HS : -Kí hiệu: S (Z=16) -Cấu hình electron:1s22s22p63s23p4 Ơ: 16 Có lớp e → chu kỳ: Có e lớp ngồi → nhóm: VIA - GV gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét cho HS ghi Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất vật lý(5 phút) -GV cung cấp khái niệm dạng thù hình cho HS : Thù hình tượng nguyên tố tồn số dạng đơn chất khác nhau.Những dạng đơn chất khác nguyên tố pha trạng thái gọi dạng thù hình -GV giới thiệu cho HS: lưu huỳnh có hai dạng thù hình lưu huỳnh tà phương (Sα) lưu huỳnh đơn tà (Sβ) - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hai HS bàn thảo luận: so sánh điểm giống khác hai dạng thù hình lưu huỳnh - GV gọi HS trình bày =>HS :  Khác nhau: Cấu tạo tinh thể tính chất vật lý, cụ thể là: - Khối lượng riêng Sα lớn Sβ - Nhiệt độ nóng chảy Sα nhỏ Sβ - Sα bền nhiệt độ thấp Sβ  Giống nhau: tính chất hóa học - Nhận xét kết luận cho HS ghi vào phiếu ghi Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hóa học lưu huỳnh(3 phút) -GV vẽ trục hợp chất lưu huỳnh yêu cầu HS xác định số oxi hóa S hợp chất: H2S S SO2 SO3 H2SO4 =>HS : -2 +4 +6 H2S SO2 SO3 H2SO4 S -GV yêu cầu HS dựa vào trục oxi hóa dự đốn khả thay đổi số oxi hóa đơn chất lưu huỳnh rút kết luận tính chất hóa học lưu huỳnh =>HS : số oxi hóa S giảm xuống -2 tăng lên + 4, +6  S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử -GV nhận xét chốt lại vấn đề : Khi tham gia phản ứng, số oxi hóa đơn chất lưu huỳnh tăng giảm lưu huỳnh có tính oxi hóa tính khử Tính khử Tính oxh -2 H2S +4 S +6 SO2 SO3 H2SO4 -GV yêu cầu HS ghi vào phiếu ghi - GV: lưu huỳnh thể tính oxi hóa tác dụng với chất nào?Thể tính khử tác dụng với chất nào?Chúng ta tìm hiểu ví dụ minh họa cho tính chất hóa học lưu huỳnh 5.1 Tính oxi hóa ( phút) -GV cho HS xem video thí nghiệm đồng phản ứng với lưu huỳnh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ( HS nhóm ) nêu tượng viết phương trình phản ứng thí nghiệm vào bảng phụ chuẩn bị trước Yêu cầu HS xác định số oxi hóa lưu huỳnh trước sau phản ứng Sau xác định vai trị lưu huỳnh phản ứng.Từ viết phương trình phản ứng S với Hg,H2 -Các nhóm có tối đa phút để hồn thành.GV u cầu nhóm hồn thành xong trước dán kết lên bảng, cộng điểm hoạt động =>HS : -Hiện tượng : +2 −2 Cu + S Cu S 0 0 +2 −2 Hg + S Hg S H2 + S +1 −2 H2 S  Số oxi hóa S giảm từ xuống -2 => Lưu huỳnh thể tính oxi hóa -GV u cầu nhóm khác nhận xét rút nhận xét : Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh phản ứng với nhiều kim loại tạo muối sunfua với khí hiđro tạo thành khí hiđro sunfua -GV kết luận : S thể tính oxi hóa tác dụng với chất khử : kim loại, hidro -GV lưu ý với HS phản ứng Hg với S xảy nhiệt độ thường, từ rút ứng dụng thực tế : bột lưu huỳnh dùng để thu hồi thủy ngân rơi vãi =>HS ghi vào phiếu ghi 5.2.Tính khử( phút) -GV u cầu nhóm tiếp tục thảo luận viết phương trình S với O 2, F2 xác định số oxi hóa lưu huỳnh trước sau phản ứng Sau xác định vai trò lưu huỳnh phản ứng -Tiếp tục vịng phút, nhóm nhanh cộng điểm => HS : 0 S + O2 +4 −2 S O2 0 +6 −1 S + F2 S F Nhận xét: phản ứng Lưu huỳnh có số oxi hóa tăng từ lên +4, +6  thể tính khử -GV nhận xét kết luận: lưu huỳnh thể tính khử phản ứng với phi kim hoạt động mạnh flo, oxi, clo, … -GV cho HS xem video thí nghiệm lưu huỳnh cháy oxi để kiểm chứng -GV yêu cầu HS ghi vào phiếu ghi Hoạt động : Tìm hiểu trạng thái tự nhiên cách sản xuất lưu huỳnh(3 phút) -GV yêu cầu HS nghiên cứu Sgk cho biết trạng thái tự nhiên lưu huỳnh => HS : - Trong tự nhiên lưu huỳnh tồn nhiều dạng đơn chất, dạng hợp chất muối sunfat, muối sunfua, … -GV giới thiệu cách khai thác lưu huỳnh mỏ lưu huỳnh theo phương pháp Frasch qua video - GV cung cấp thêm cho HS sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất: * Đốt H2S điều kiện thiếu khơng khí: * Dùng H2S khử SO2: =>HS ghi vào phiếu ghi Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng lưu huỳnh(3 phút ) -GV yêu cầu HS đóng sgk -GV cho HS xem hình ảnh ứng dụng lưu huỳnh đời sống sản xuất 15 giây yêu cầu nhóm ( 4HS) ghi nhanh ứng dụng lưu huỳnh vào bảng phụ vịng 30 giây, nhóm ghi nhiều cộng điểm =>HS : 90% lượng lưu huỳnh dùng để sản xuất H2SO4 - 10% lượng lưu huỳnh dùng để lưu hóa cao su; sản xuất chất tẩy trắng giấy, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu… -GV nhận xét hướng dẫn HS ghi sách giáo khoa Hoạt động 8: Củng cố(7 phút ) -GV tóm tắt lại trọng tâm học sơ đồ tư , chiếu lên bảng cho HS xem hướng dẫn HS tóm tắt vào -GV yêu cầu nhóm làm tập củng cố phiếu học tập ghi đáp án câu vào bảng phụ phút Nhóm cộng điểm hoạt động -GV tổng kết điểm hoạt động nhóm trao quà cho nhóm cao điểm Bộ câu hỏi củng cố đáp án Câu 1: Lưu huỳnh có số oxi hóa sau đây? A -4, -2, 0, +4 B -1, 0, +4, +6 C -2, -1, 0, +6 D -2, 0, +4, +6 Đáp án D Câu 2: Khi đơn chất lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại hiđro, lưu huỳnh thể tính A oxi hóa B oxi hóa khử C kim loại D khử Đáp án A Câu 3: Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân chất bột dùng để rắc lên thủy ngân A vôi sống B cát C lưu huỳnh D muối ăn Đáp án C Câu 4: Câu sau không đúng? A Lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà có cấu tạo tinh thể, tính chất vật lý khác B Ở nhiệt độ thích hợp lưu huỳnh oxi hóa nhiều phi kim mạnh flo, oxi C 90% lượng lưu huỳnh khai thác dùng để sản xuất axit sunfuric D Lưu huỳnh nguyên tố phi kim có tính oxi hóa tính khử Đáp án B Câu 5: Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A Cl2, O3, S B Cl2, S, O2 C S, Cl2, Br2 D Na, O2, F2 Đáp án C Câu 6: Nung nóng hỗn hợp gồm 56 gam bột Fe với 16 gam bột S bình kín khơng có khơng khí Sau thời gian thu 33 gam muối FeS Hiệu suất phản ứng A 75% B 50% C 80% D 37,5% Đáp án A VII – Bài tập nhà - Hoàn thành tất tập SGK trang 132 - Học nội dung cũ,chuẩn bị 32: “Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ý kiến Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập Thầy: Nguyễn Hùng Vương Võ Thị Hảo

Ngày đăng: 13/09/2020, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w