1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập sinh 11

3 820 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : Sinh học – Khối :11 1. Khái niệm tiêu hóa? Đặc điểm tiêu hóa ở các nhóm động vật: chưa có cơ quan tiêu hóa, có túi tiêu hóa, có ống tiêu hóa. Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào. 2. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thòt và thú ăn thực vật. Những điểm khác nhau về đặc điểm tiêu hóa và cấu tạo cơ quan tiêu hóa giữa thú ăn thòt và thú ăn thực vật. 3. Khái niệm : hô hấp, bề mặt trao đổi khí? Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí? 4. Các hình thức hô hấp ở động vật? Rút ra sự thích nghi và tiến hóa trong về sự hô hấp ở động vật? 5. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan. 6. Sự lưu thông máu trong các dạng hệ tuần hòan? So sánh ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở; hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn. 7. Tính tự động của tim; hệ dẫn truyền tim và chu kì hoạt động của tim. 8. Phân tích thời gian hoạt động của 1 chu kì tim người ( vẽ sơ đồ 1 chu kì)? So sánh nhòp tim của các loài động vật khác nhau. Vì sao tim người hoạt động suốt đời mà không mệt mõi? 9. Thế nào là cân bằng nội môi? Ý nghóa của cân bằng nội môi. Sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội môi? Chức năng của các bộ phận tham vào cơ chế cân bằng nội môi? 10. Khái niệm : Huyết áp, huyết áp tâm trương, huyết áp tâm thu? Nêu đặc điểm của huyết áp ở người? Tại sao có sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch? 11. Vai trò của gan ,thận trong việc cân bằng áp suất thẩm thấu? 12. Trình bày cơ chế điều hòa huyết áp và điều hòa thân nhiệt ở người? 13. Khái niệm hướng động ở thực vật? Các kiểu hướng động và cơ chế hướng động ở thực vật? 14. Khái niệm ứng động ở thực vật? Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng? 15. Khái niệm cảm ứng ở động vật? So sánh cảm ứng ở động vật và thực vật? 16. Khái niệm phản xạ? Các bộ phận của cung phản xạ? Nêu sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở động vật thông qua hiện tượng cảm ứng? 17. Thế nào là điện thế nghỉ? Cách đo điện thế nghỉ? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? *** HẾT *** * Chú ý: - Học sinh phải soạn đề cương. - Nội dung đề : 3.0 điểm trắc nghiệm, 7.0 điểm tự luận. Trường THPT Trần Văn Thời Tổ : Sinh – Đòa - CN MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO: 1. Tiêu hóa ở trùng đế giày là? A. Tiêu hóa trong túi tiêu hóa B.Tiêu hóa trong ống tiêu hóa. C. Tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. D. Tiêu hóa ngoại bào. 2. Tiêu hóa chủ yếu ở thủy tức là? A.Tiêu hóa trong túi tiêu hóa. B.Tiêu hóa trong ống tiêu hóa. C.Tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. D. Tất cả đều đúng. 3. Trong các ngăn của dạ dày trâu, bò thì ngăn nào là dạ dày chính thức? A.Dạ lá sách. B.Dạ tổ ong. C.Dạ múi khế. D.Dạ cỏ. 4. Điều nào sau đây nói về bề mặt trao đổi khí là sai? A. Bề mặt trao đổi khí rộng để giảm tỉ lệ diện tích bề mặt trao đổi khí trên thể tích cơ thể. B. Bề mặt trao đổi khí luôn ẩm ướt để O 2 và CO 2 dễ dàng khuếch tán qua. C. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. D. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí. 5. Hệ tuần hoàn hở có ở loài động vật? A. Cá. B.Ếch nhái. C.Trùng đế giày. D.Tôm. 6. Động vật không có sự pha trộn máu giàu O 2 và máu giàu CO 2 ở tâm thất là? A. Cá. B.Ếch nhái. C.Cá sấu. D.Rùa. 7. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất ? A. Điều hòa Glucozo, điều hòa Protein huyết tương. B. Điều hòa pH nội môi. C. Điều hòa nồng độ CO 2 trong máu. D. Điều hòa lượng nước trong máu. 8. Cây thích ứng với môi trường bằng cách ? A. Ứng động và hướng động. B. Đống khí khổng, lá cụp xuống. C. Tổng hợp sắc tố. Thay đổi cấu trúc tế bào. 9. Một ứng động diễn ra ở cây là do: A. Tác nhân kích thích từ một phía. B. Tác nhân kích thích không đònh hướng. C. Tác nhân kích thích đònh hướng. D. Tác nhân kích thích của môi trường. 10. Các cây bắt mồi lấy chất dinh dưỡng chủ yếu từ con mồi là: A. Nước. B. Nguyên tố vi lượng. C. Ni tơ. D. Cacbohydrat. 11. Khi nơron bò kích thích gây nên hiện tượng ? A. Mất phân cực. B. Đảo cực. C. Tái phân cực. D. Cả A, B và C đều đúng. 12. Mức độ cảm ứng của động vật có xương sống A. Phản ứng toàn thân. B. Phản xạ. C. Phản ứng đònh khu. Co rút chất nguyên sinh. 13.Cơ chế tăng bài tiết nước tiểu là? A.Huyết áp tăng. B.Lượng nước trong cơ thể tăng. C.p suất thẩm thấu tăng. D.Cả A, B và C điều đúng. 14.Tại sao cơ thể có hiện tượng phù mề (nổi mề đay)? A.Do rối loạn chức năng gan. B.Prôtêin huyết tương giảm, áp suất thẩm thấu giảm. C.Nước bò ứ đọng lại trong các mô. D.Cả A, B và C đều đúng. 15.Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín là? A.Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao. B.Máu đi về tim trong mạch kín. C.Điều hòa và phân phối máu nhanh. D.Tất cả đều đúng. 16.Rễ cây tránh xa các hóa chất độc hại bằng cách? A.Hướng hóa dương. B.Hướng trọng lực. C.Hướng hóa âm. D.Hướng hóa có chọn lọc. 17.Các chất kích thích nào cần cho sự vận động hướng sáng của cây? A.Phitôcrôm. B.Auxin. C.Xitôkinin. D.Gibêrelin. 18.Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin là? A.Xung thần kinh lan truyền dọc theo sợi dọc. B.Lan truyền qua khe xinap nhờ chất hóa học trung gian. C.Xung thần kinh truyền theo lối nhảy cóc qua eo Ranvie này qua eo Ranvie khác. D.Xung thần kinh truyền cả 2 chiều. 19.Truyền tin qua xinap theo một chiều là do? A.Chỉ ở cúc xinap mới có các bóng chứa các chất hóa học trung gian. B.Chỉ có màng sau xinap mới có các thụ quan tiếp nhận chất hóa học trung gian. C.Vì có mặt của màng sau xináp. D.Cả A và B đều đúng. 20.Sự truyền tin qua khe xináp là? A.Không thể thực hiện được. B.Có thể theo hai chiều. C.Chỉ theo một chiều. D.Thực hiện bằng cách nhảy cóc. 21.Xung thần kinh được vận chuyển từ màng trước xináp sang màng sau xináp nhờ? A.Cấu tạo của màng sau. B.Cấu tạo của màng trước. B.Chất hóa học trung gian. D.Nhờ được chuyển giao chất hóa học. 22.Thành phần chủ yếu trong thức ăn của thú ăn thực vật là? A.Prôtêin. B.Lipit. C.Glucôzơ. D.Xenlulôzơ. 23.Thành phần chủ yếu trong thức ăn của thú ăn thòt là? A.Prôtêin. B.Lipit. C.Glucôzơ. D.Xenlulôzơ. 24.Động vật có hệ dạng ống gồm? A.Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. B.Não và tủy sống. C.Dây thần kinh và hạch thần kinh. D.Não trước và não sau. . HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2 011 Môn : Sinh học – Khối :11 1. Khái niệm tiêu hóa? Đặc điểm tiêu hóa ở. *** * Chú ý: - Học sinh phải soạn đề cương. - Nội dung đề : 3.0 điểm trắc nghiệm, 7.0 điểm tự luận. Trường THPT Trần Văn Thời Tổ : Sinh – Đòa - CN MỘT

Ngày đăng: 18/10/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w