Giáo án vật lí 6 chuẩn

133 73 1
Giáo án vật lí 6 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 Cả năm: 37 tuần = 35 tiết Học kì I: 19 tuần = 18 tiết Học kì II: 18 tuần = 17 tiết Tiết Bài 1,2 3 H ỌC KÌ I ChươngI.CƠ HỌC Nội dung Đo độ dài Đo thể tích chất lỏng 7 8 10 Khối lượng Đo khối lượng Lực Hai lực cân Tìm hiểu kết tác dụng lực Trọng lực Đơn vị lực 10 Lực đàn hồi Lực kế Phép đo lực Trọng lượng khối lượng Khối lượng riêng Bài tập 11 12 14 15 16 Mục II Có thể dùng cân đồng hồ thay cân Rơbecvan vàng có khối lượng 3,75g Kiểm tra tiết 11 13 Học sinh tự ơn tập Mục I Đo thể tích vật rắn không thấm nước Ghi - Học sinh tự ôn tập Mục I - Câu hỏi C1 đến C10 trang chuyển số thành tập nhà Trọng lượng riêng Bài tập 12 13 14 15 Thực hành: Xác định khối lượng riêng sỏi Máy đơn giản Không dạy mục III: Xác định trọng lượng riêng chất lấy điểm hệ số2 Mặt phẳng nghiêng Đòn bẩy Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 17 18 Ôn tập học kỳ Kiểm tra học kì I Tiết Bài 19 16 Ròng rọc 20 Tiết 21 22 17 Bài 18 19 20 24 21 22 26 27 Ghi Tổng kết chương I: Cơ học 23 25 HỌC KÌ II Chương I.CƠ HỌC Nội dung Chương II.NHIỆT HỌC Nội dung Sự nở nhiệt chất rắn Ghi Sự nở nhiệt chất lỏng Sự nở nhiệt chất khí Một số ứng dụng nở nhiệt Nhiệt kế Nhiệt giai Câu C8; C9 khơng yêu cầu HS trả lời TN h21.1 làm biểu diễn Mục 2b; mục cho HS đọc thêm Lưu ý: Nhiệt độ nhiệt giai Kenvin gọi Kenvin, kí hiệu K Kiểm tra tiết 23 28 24 29 25 30 26 31 27 32 28 33 29 34 30 Thực hành: Đo nhiệt độ Sự nóng chảy đơng đặc Sự nóng chảy đơng đặc (TT) Sự bay ngưng tụ lấy điểm hệ số2 TN h24.1 m« tả đưa kết bảng 24.1 Mục C, TN kiểm tra Chỉ nêu phương án TN, cho HS nhà làm TN Sự bay ngưng tụ (TT) Sự sôi Sự sôi (TT) TN h28.1 làm biểu diễn Tổng kết chương II - Nhiệt học2 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 35 ôn tập Kiểm tra học kì II Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 Tuần 15/08/2019 Tiết 20/08/2019 Ngày soạn: Ngày dạy : Chương I: CƠ HỌC Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI A – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng - Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài Kỹ năng: - Biết ước lượng gần số độ dài cần đo - Xác định độ dài số tình thơng thường - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo Thái độ: - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với mơn - Rèn tính trung thực thơng qua việc ghi kết đo - Giáo dục ý thức hợp tác hoạt dộng thu thập thông tin Năng lực, phẩm chất: - Năng lực:Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực sáng tạo - Phẩm chất: Tự tin, trung thực, trách nhiệm, ý thức B – CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : Tranh vẽ phóng to thước kẻ có GHĐ 20cm có ĐCNN 2mm 2- Học sinh : Mỗi nhóm thước dây, thước mét có ĐCNN đến 0.5cm, HS có thước kẻ có ĐCNN 1mm Chuẩn bị sẵn phiếu học tập C6 C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: I Hoạt động khởi động: ( phút ) Ổn định tổ chức: ( phút ) 6A:…………………………………………….6B: ……………………………………… 6C:…………………………………………… 6D: ……………………………………… Kiểm tra cũ: ( Không kiểm tra ) Giới thiệu mới: ( phút ) - Gv: Giới thiệu sách Vật Lý gồm chương: Cơ học Nhiệt học Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 - Gv: Giới thiệu chương I: Cơ học - Gv: Giới thiệu vào bài: (Hoạt động nhóm) GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trang đọc kĩ đối thoại chị em (Có thể GV đưa tình khác tương tự đời sống hàng ngày) HS: - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết (có thể nhận xét nhóm khác) (HS đưa nhiều phương án cho câu hỏi) GV quan sát II Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Đơn vị đo độ dài (5 phút) - Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát, thực nghiệm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm - Năng lực: Giao tiếp, hợp tác Phẩm chất : Trung thực, ý thức, trách nhiệm I Ôn lại đơn vị đo độ dài: - Gv: Tìm hiểu thơng tin SGK nhớ lại Ơn lại số đơn vị đo độ dài: kiến thức cũ đã học trả lời C1 C1: - Hs: Thực 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m Ước lượng độ dài: - Gv: Yêu cầu Hs hoạt động cặp đôi thực C2, C3 - Hs: Thực Hoạt động 2: Tìm hiểu về đo độ dài (22phút) - Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát, thực nghiệm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm - Năng lực: Giao tiếp, hợp tác Phẩm chất : Trung thực, ý thức, trách nhiệm Hoạt động cặp đơi (3ph) Quan sát hình 1.1 , trả lời câu C4 II Đo độ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 HS - Làm việc cá nhân - Cặp đôi thống kết - Đại diện báo cáo kết (có thể nhận xét cặp đơi khác) GV: Chốt: * GHĐ thước độ dài lớn ghi thước * ĐCNN thước độ dài vạch chia liên tiếp thước Hoạt động chung lớp - GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm có ĐCNN 2mm -> Gọi HS xđ GHĐ ĐCNN thước đo - HS: Thực theo yêu cầu GV, => GV giới thiệu cách xác định GHĐ ĐCNN thước đo để trả lời câu C5 GV quan sát chốt Hoạt động nhóm ( 5ph) Làm C6 SGK - GV Cho HS thảo luận nhóm phút để trả lời câu C6.(GV gọi HS nhóm luân phiên trả lời câu C6) - HS: - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết (có thể nhận xét nhóm khác) * Lưu ý : Trong câu C6 điều kiện đề thước đo chọn lần (Hoạt động chung lớp) GV Gọi HS đọc trả lời câu C7 HS: - Làm việc cá nhân - Cá nhân trả lời - HS khác nhận xét C4:Thợ mộc: dùng thước dây, HS dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét để đo * GHĐ thước độ dài lớn ghi thước * ĐCNN thước độ dài vạch chia liên tiếp thước C5: kết tùy theo thước học sinh - C6: Đo chiều rộng sách vật lý dùng thước có ĐCNN 1mm GHĐ 20cm - Đo chiều dài sách vật lý dùng thước có GHĐ 30cm ĐCNH 1mm - Đo chiều dài bàn học dùng thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm -Vì thước chọn lần, đo nhiều lần kết khơng xác - C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m 0,5m để đo chiều dài mảnh vải dùng thước dây để đo thể khách hàng - Khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài để chọn thước có GHĐ có ĐCNH cho phù hợp GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu Đo độ dài hỏi Bảng kết đo độ dài (sgk) GV? Để sử dụng thước đo cách hợp lý trước đo độ dài ta cần phải làm gì? Vì Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 - GV: Treo bảng 1: Bảng Kết đo độ dài để hướng dẫn HS đo ghi kết - HS: Quan sát bảng 1.1 nghe hướng dẫn Hoạt động nhóm (5ph) - GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS: Hoạt động nhóm ghi kq vào bảng - GV: thu vài nhóm cho HS nhận xét Hoạt động chung lớp ? Để đo chiều dài bàn học em chọn dụng cụ đo độ dài ? Vì em lại chọn thước ? Em đã tiến hành đo lần ? Giá trị TB tính d) HS: hoạt động cá nhân GV: yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thực theo yêu cầu sách giáo khoa GV: Vì em chọn thước đo đó? Em đã tiến hành đo lần giá trị trung bình tính nào? - GV: Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3 - Học sinh tiến hành đo ghi giá trị vào bảng 1.1 III Hoạt động luyện tập: ( phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát, thực nghiệm NỘI DUNG - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm - Năng lực: Giao tiếp, hợp tác Phẩm chất : Trung thực, ý thức, trách nhiệm Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi C1- - Chọn dụng cụ đo thích hợp C5, cụ thể: - Đặt đầu vật trùng với vạch số - Yêu cầu HS ước lượng độ dài thước vật theo nhóm - Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc - Với độ dài GV cho HS chọn với cạnh thước đầu vật thước đo cho phù hợp - Đọc ghi kết đo theo vạch chia - Khi đo độ dài vật cần đặt thước gần với đầu vật nào? - Khi đọc cần đặt mắt để đọc Kết luận: cho xác C6: (1) - độ dài Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 HS: Căn hướng dẫn GV, thảo luận, đề xuất nội dung trình thực hành đo GV: Chốt nội dung cách đo độ dài GV: Hướng dẫn học sinh rút kết luận: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu hỏi C6 ghi vào theo hướng dẫn chung - Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống nội dung phần kết luận HS: - Làm việc cá nhân, điền từ vào chổ trống SGK yêu cầu ghi kquả vào - Tham gia thảo luận theo hướng dẫn GV, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung cách đo độ dài - GV: Gọi HS đọc lại phần kết luận sau đã hoàn chỉnh (2) - GHĐ (3) - ĐCNN (4) - dọc theo (5) - ngang với (6) - vng góc (7) - gần IV Hoạt động vận dụng: (2 phút ) - GV: Cho hs đọc, quan sát hình 2.1, 2.2 C7: chọn C trả lời câu C7, C8 C8: chọn C - HS: Đọc trả lời V Hoạt động tìm tòi, mở rộng: ( phút ) * Bài cũ: - Học theo nội dung ghi nhớ học, trả lời câu hỏi lại sgk - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm tập tập1-2.1 đến 1-2.10 SBTVL6 *Chuẩn bị học mới: Xem cách đo thể tích chất lỏng Mỗi nhóm: chuẩn bị ca đong có ghi sẵn dung tích - RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 Tuần 2019 Tiết: 2019 Ngày soạn: 21/ 08/ Ngày dạy: 27/ 08/ Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ thích hợp Kỹ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Thái độ: - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với mơn - Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ đo thể tích chất lỏng báo cáo kết Năng lực, phẩm chất: Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 * Năng lực : Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực sáng tạo * Phẩm chất: - HS hình thành PC như: PC Sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm B CHUẨN BỊ: 1- Gv: Một số vật đựng chất lỏng.Một số ca có sẳn nước Mỗi nhóm bình chia độ 2- Hs: Chuẩn bị học mới: Xem cách đo thể tích chất lỏng Mỗi nhóm: chuẩn bị ca đong có ghi sẵn dung tích C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: I Hoạt động khởi động: ( phút ) Ổn định tổ chức: ( phút ) 6A:………………………………………….6B: ………………………………………… 6C:………………………………………….6D: ………………………………………… Kiểm tra cũ: ( phút ) Giới hạn đo độ chia nhỏ thước đo gì? Nêu bước đo độ dài: - Hs: Thực Giới thiệu mới: ( phút ) (Hoạt động cá nhân) - GV: Đưa ca có chứa nước ? Làm để biết xác cá ca chứa nước - HS: Dự đoán - GV:Dựa vào câu trả lời HS -> dẫn dắt vào Tiến trình dạy: II Hoạt động hình thành kiến thức: ( 30 phút ) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng ( 10 phút ) - Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát, thực nghiệm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Năng lực: Giao tiếp, hợp tác Phẩm chất : Trung thực, ý thức, trách nhiệm Hoạt động cá nhân I Đơn vị đo thể tích: HS tự ơn tập GV: u cầu HS làm việc cá nhân: Tự đọc II Đo thể tích chất lỏng: 10 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - Nêu khái niệm bay ngưng tụ Cho ví dụ minh họa bay ngưng tụ - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? IV Hoạt động vận dụng: Vận dụng - GV: Hướng dẫn HS tham gia thảo luận C6: HS tự tìm ví dụ minh họa cho câu C6 đến C8 tượng ngưng tụ * GV: Gợi ý thêm số VD: - Hơi nước đám mây ngưng tụ tạo thành mưa - Khi hà vào mặt gương, nước có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ làm mờ gương C7: Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ lại tạo thành giọt sương đọng C8: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy hai trình bay ngưng tụ Vì chai đậy kín nên có rượu bay có nhiêu rượu ngưng tụ, mà lượng rượu không giảm Với chai để hở miệng (không đậy nút) trình bay mạnh ngưng tụ, nên rượu cạn dần IV Hoạt động tìm tòi, mở rộng; YCHS đọc em chưa biết a Bài vừa học - Về nhà học theo ghi + SGK - Trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C8 vào - Làm tập 26-27.3,4,5,6 SBT Chép sẵn bảng 28.1 SGK vào học b Bài học: Xem trước 28 RÚT KINH NGHIỆM: 119 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 Tuần 33 2019 Tiết 32 2019 Ngày soạn: 18/ 04/ Ngày dạy: 27/ 04/ Tiết 32: SỰ SÔI A Mục tiêu: Kiến thức: Mô tả sôi đặc điểm sôi Kỹ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm theo dõi thí nghiệm khai thác giữ kiện thu thập từ thí nghiệm sơi Thái độ: - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với mơn Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải vấn đề, nang lực hợp tác 120 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ B Chuẩn bị: 1- Gv: giá đỡ, kiềng, lưới kim loại, đèn cồn, nhiệt kế thuỷ tinh ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy bằng, có nút cao su, đồng hồ 2- Hs: Chép bảng 28.1 SGK vào ghi, tờ giấy kẻ vng C Tiến trình dạy học: I Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: 6A:…………………6B:…………………… 6C:………………… Kiểm tra cũ: - GV: Kiểm tra HS để kiểm tra HS vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ nước theo thời gian nhà * Vào bài: GV: yêu cầu HS đọc mẩu đối thoại SGK - Tạo tình huống: + Gọi HS đọc mẩu hội thoại ? Nêu dự đoán? Để biết sai ta học hơm II Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Làm thí nghiệm về sơi - Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi -Năng lực : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - GV: Hướng dẫn học sinh bố trí tiến hành TN hình 28.1 SGK / 85 - HS: Bố trí tiến hành TN nhóm theo hướng dẫn Giáo viên - Học sinh theo dõi TN Phân công người theo dõi thờ gian , người theo dõi nhiệt độ, người theo dõi tượng xảy , người ghi chép Chú ý : suốt thời gian đun phải làm theo phân công , khônh chạm tay vào cốc trả lời câu hỏi từ C1 – C5 + GV: Lưu ý học sinh an toàn TN Theo dõi hướng dẫn học sinh điền bảng theo dõi nhiệt độ - Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt I Thí nghiệm về sơi Thí nghiệm Hình 28.1 SGK / 85 - C1 – C3 : Tuỳ thuộc vào TN học sinh - C4 : Khơng tăng - C5 : Bình 121 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 độ Đường biểu diễn có đăc điểm ? - Nước sôi nhiệt độ ? Trong suốt thời gian nước sơi nhiệt độ nước có thay đổi khơng ? Đường biểu diễn hình có đặc điểm ? Hoạt động 2: Vẽ đường biểu diễn thay đôỉ nhiệt độ theo thời gian đun nước - Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp Vẽ đường biểu diễn - Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu - Trục nằm ngang trục thời gian hỏi - Trục thẳng đứng trục nhiệt độ -Năng lực : Năng lực tự học, lực giải - Gốc trục nhiệt độ 400C Gốc vấn đề, lực hợp tác, lực giao trục thời gian phút tiếp GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn vào lấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn - HS: Dựa vào kết vẽ đường biểu diễn Ghi nhận xét đường biểu diễn – thảo luận lớp -GV:Trong khoảng tgian nước tăng nhiệt độ? - Đường biểu diễn có đặc điểm gì? ? Nước sôi nhiệt độ nào? - Thời gian sơi nhiệt độ nước có thay đổi khơng? - Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - HS: Nêu nhận xét - Thu - Nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân - Cho điểm nhóm - cá nhân làm việc tích cực III Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi - Năng lực : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - Thế tượng sơi? - Trình bày thí nghiệm sơi, q trình sơi nhiệt độ nước nào? IV Hoạt động vận dụng: BTTN: Khi đun nước, nước đã sôi mà tiếp tục đun thì: A Nhiệt độ nước tiếp tục tăng mãi B Nhiệt độ nước tăng them thời gian ngắn đừng lại 122 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 C Nhiệt độ nước không tăng D Cả ba câu tên không Đ/A: C V Hoạt động tìm tòi, mở rộng: BTTT: Chất có nhiệt độ sơi cao nhất: A Chì C Rượu: B Nước D Thủy ngân D/A : A ( Nhiệt độ sôi của: Chì: 1613 oC, Nước: 100oC; Rượu : 78oC; Thủy ngân: 357oC) * Bài cũ: Vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian - Làm BT 28 -29.4 , 28 – 29 SBT / 33, 34 * Tiến trình dạy: Chuẩn bị : Phần nhiệt độ sôi Tuần 34 2019 Tiết 33 2019 Ngày soạn: 28/ 04/ Ngày dạy: 04/ 05/ 123 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 Tiết 33: SỰ SÔI(TT) A – Mục tiêu: Kiến thức: Mô tả sôi đặc điểm sôi Kỹ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm theo dõi thí nghiệm khai thác giữ kiện thu thập từ thí nghiệm sơi Thái độ: - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với môn Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ B – Chuẩn bị: 1- Gv: giá đỡ, kiềng, lưới kim loại, đèn cồn, nhiệt kế thuỷ tinh ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy bằng, có nút cao su, đồng hồ 2- Hs: Chép bảng 28.1 SGK vào ghi, tờ giấy kẻ ô vuông C – Tiến trình dạy học: I Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: 6A:…………………6B:… ……………… 6C: ……………………… Kiểm tra cũ: - GV: Kiểm tra HS để kiểm tra HS vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ nước theo thời gian nhà * Vào bài: Trong tiết học trước, làm thí nghiệm, ghi lại tượng quan sát được, chưa rút nhận xét cần thiết Do cũng chưa có sở để kết luận An hay Bình tranh luận nêu đầu trước - GV: Trong tiết này, dựa vào kết thí nghiệm để rút nhận xét vể đặc điểm sơi Từ khẳng định An hay Bình II Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Hoạt động Trả lời câu hỏi - Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi -Năng lực : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, Nội dung kiến thức I Thí nghiệm về sơi II Nhiệt độ sôi 1.Trả lời câu hỏi: 124 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 lực giao tiếp GV: đưa dụng cụ thí nghiệm tiết trước y/c nhóm học sinh dựa vào dụng cụ thí nghiệm mơ tả lại thí nghiệm sơi, kết thí nghiệm, - Trả lời câu từ C1-C3 theo kết thí nhận xét đường biểu diễn? nghiệm nhóm C4: Trong nước sơi nhiệt độ HS: Đại diện nhóm mơ tả lại thí nghiệm nước khơng tăng GV: Điều khiển học sinh thảo luận kết thí nghiệm theo câu hỏi C1, C2, - Các chất khác sôi nhiệt độ C3, C4, C5, C6 SGK - tr.87 khác Nhiệt độ định HS: Thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi Hoạt động Rút kết luận: 2.Rút kết luận - Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt C5: Bình 1000 C câu hỏi -Năng lực : Năng lực tự học, lực C6: (1)(2)- nhiệt độ sôi giải vấn đề, lực hợp tác, (3)- không thay đổi lực giao tiếp (4)- bọt khí (5)- mặt thống - YCHS hoạt động cặp đơi theo bàn (1’) *Chú ý: Các chất khác sôi nhiệt trả lời C5, C6 SGK - tr.87 -> Rút kết độ khác luận GV: Chốt ý: Làm thí nghiệm tương tự với chất lỏng khác người ta cũng rút kết lận tương tự GV: Giới thiệu bảng 29.1 nhiệt độ sôi số chất điều kiện chuẩn HS: Theo dõi bảng 29.1 để thấy chất lỏng sôi nhiệt độ định GV: Gọi vài học sinh cho biết nhiệt độ sôi số chất 2HS: Đưa nhiệt độ sôi cuả số chất 125 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 III Hoạt động luyện tập: GV: Yêu cầu học sinh rút kết luận chung đặc điểm sôi HS: Đọc phần ghi nhớ SGK IV Hoạt động vận dụng: - Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp III.Vận dụng - Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi -Năng lực : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, C7: Vì nhiệt độ xác định không lực giao tiếp đổi q trình nước sơi GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận C8: Vì nhiệt độ sơi thuỷ ngân cao câu hỏi C7, C8, C9 nhiệt độ sơi nước, cịn nhiệt độ sơi HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi rượu thấp nhiệt độ sôi nước C7, C8, C9 C9: Đoạn AB ứng với q trình nóng lên nước Đoạn BC ứng với q trình sơi nước GV: Yêu cầu học sinh làm 28-29.3 HS: Dựa vào đặc điểm sôi bay hơi, trả lời câu hỏi GV: Hướng dẫn làm tập 28, 29.3 - Sự sôi bay khác nào? GV: nêu đáp ứng *Bài 28-29.3 + Sự sôi : B, D + Sự bay hơi: A, C - Nêu yêu cầu câu C7→C9 V Hoạt động tìm tòi, mở rộng: GV: Hướng dẫn học sinh đọc trả lời phân “Có thể em chưa biết” tr.88 HS: Đọc trả lời: Có thể em chưa biết GV?: Giải thích thức ăn ninh nồi áp suất nhanh nồi thường? HS: Thảo luận theo nhóm bàn, trả lời - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 9.1 đến 9.5 SBT - Trả lời câu hỏi ôn tập chương II - Giờ sau: Ôn tập chương II RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… 126 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 Ngày soạn:25/04/2019 Ngày dạy: 11/05/2019 BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHƯNG CẤT NƯỚC A – Mục tiêu: Kiến thức: HS huy động kiến thức bay hơi, ngưng tụ, truyền nhiệt, dẫn nhiệt vào giải thích tượng chế tạo thiết bị chưng cất nước Kỹ năng: HS chế tạo thiết bị chưng cất nước; trình bày báo cáo trình thực cũng sản phẩm cách sáng tạo khoa học Thái độ: Hs có ý thức học tập đắn Năng lực- phẩm chất: a) Năng lực HS có lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ B – Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Thời gian thực hiện: sau 26-27, Gv giao nhiệm vụ cho HS - Thiết bị: + SGK vật lý lớp + bút viết, giấy A4, A3 + Máy tính có kết nối Internet, máy chiếu - Hình thức hoạt động: Làm việc theo nhóm 3-5 người Học sinh: SGK, sách TNST, dụng cụ học tập C – Các bước tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS thành viên đảm nhận Chuẩn bị dụng cụ lắp ráp thiết bị: cơng việc chuẩn bị dụng cụ - Nhóm trưởng phân công bạn - Khi quan sát HS phân cơng nhiệm vụ gặp nhóm chuẩn bị 1-2 loại dụng cụ vật liệu đã khó khăn hỏi hướng dẫn HS thống từ tiết trước 127 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 chưng cất nước gồm dụng cụ nào, lắp ráp thiết bị đâu 2.Vận hành thử nghiệm thiết bị vừa lắp ráp: - Yêu cầu HS phải vận hành thử nghiệm - Nhóm trưởng phân công bạn thiết bị chụp ảnh trình vận hành nhóm chuẩn bị dung dịch nước muối có - Cho HS thử phịng thí nghiệm thử pha mực tím lớp để nhóm khác cịn góp ý - Cả nhóm vận hành thiết bị , quan sát ghi chép tượng xảy - Yêu cầu HS báo cáo sở lý thuyết trình thực sản phẩm - Khi HS báo cáo nên hỏi thử nghiệm thiết bị có hoạt động khơng, có 50ml nước 10 phút khơng , có cải tiến sau thử ko? Và thử lần kết , bạn náo đưa sáng kiến điều chỉnh cá gì? Hồn thiện trình bày báo cáo sản phẩm - Cả nhóm bàn bạc thống lựa chọn loại hình sản phẩm loại : poster, tập san, trình bày powerpoint - Khi đánh giá sản phẩm GV dựa vào phận thiết bị chưng cất nước để đưa nhận xét độ chắn, ống dẫn hơi, nguồn điện, cách làm lạnh , lượng nước thu - Dựa tiêu chí cuối chủ đề trình bày sách hoạt động TNST môn học lớp 6, GV đưa đánh giá chung nhóm đạt hay ko đạt phân tích cho HS đạt hay ko đạt - Đánh giá cách thiết kế, trình bày báo cáo, đưa nhận xét bố cục, sáng tạo, hình ảnh, màu sắc bảng biểu Đánh giá về hoạt động sản phẩm : a) về sản phẩm: - Thiết bị sử dụng vật liệu đơn giản, dễ tìm kiếm, gần gũi với sống - Thiết bị đảm bảo chưng cất nước 50ml thời gian tối đa 10 phút - Nội dung báo cáo cần thể đầy đủ nội dung sau: Nguyên tắc, dụng cụ, cách bố trí, sản phẩm thu hướng cải tiến thiết bị việc chưng cất nước - Để nhóm tự đánh giá trình b) Về hoạt động: bày 128 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 - Đánh giá hoạt động nhóm HS để - Từng cá nhân đưa đánh giá , nhận xét đưa nhận xét cá nhân, hiệu hoạt động cảm nhận cá nhân ý nhóm, hợp tác nhóm nghĩa hoạt động thân thảo luận với nhóm khác - Dựa thơng tin mơ hình đã thu thập chưng cất nước bước thành viên đưa ý kiến dụng cụ phương án bố trí thiết bị chưng cất nước nhóm - YCHS thảo luận tự do, dân chủ để đưa sơ đồ thiết kế cho chưng cất nước Tuần 35 2019 Tiết 34 2019 Ngày soạn: 30/ 04/ Ngày dạy: 11/ 05/ Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC A – Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức nhiệt học đã học Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức thực tế, giải thích tượng có liên quan đời sống sản xuất - Củng cố đánh giá viếc nắm vững kiến thức nhiệt học Thái độ: Tạo u thích mơn Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải vấn đề, nang lực hợp tác * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ B – Chuẩn bị: 1- Gv: Một số bảng phụ ghi sẵn số câu hỏi tập nhiệt học 2- Hs: - Chuẩn bị cũ - Trả lời câu hỏi ôn tập chương II C – Tiến trình dạy học: I Hoạt động khởi động: 129 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 Ổn định lớp: 6A:…………………6B:…………………… 6C: ……………………… Kiểm tra cũ: - GV: Kiểm tra phần c.bị HS thơng qua lớp phó học tập tổ trưởng - GV: Trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị nhà số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị nhà HS - HS: Đưa phần chuẩn bị cho lớp phó học tập kiểm tra II Hoạt động hình thành kiến thức: III Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức I Ơn tập HĐ1 Tìm hiểu về nở nhiệt Tìm hiểu về nở nhiệt sớ chất sớ chất: - Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi -Năng lực : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - GV: H.dẫn HS hệ thống câu hỏi phần I theo phần - GV: YCHS thảo luận từ câu đến câu để hệ thống phần số đại lượng vật lý HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ->4 Đại diện HS đọc câu hỏi phần trả lời câu từ câu đến câu - HS: Chú ý theo dõi nhận xét sửa chữa có sai sót Câu 1: Thể tích chất thay đổi Câu 1: Thể tích hầu hết chất nhiệt độ tăng, nhiệt độ tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm giảm? Câu 2: Trong chất rắn, lỏng, khí chất nở nhiệt nhiều nhất; chất nở nhiệt nhất.? Câu 3: Tìm thí dụ chứng tỏ co dãn nhiệt bị ngăn trở gây lực lớn? Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa tượng nào? Hãy kể tên nêu công dụng nhiệt kế thường gặp đời Câu 2: Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt Câu 3: HS tự tìm ví dụ minh họa Câu 4: Nhiệt kế cấu tạo dựa tượng dãn nở nhiệt + Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ 130 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 sống? khí + Nhiệt kế thủy ngân dùng đo thí nghiệm + Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể HĐ2 Tìm hiểu về chuyển thể Tìm hiểu về chuyển thể chất chất - Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi -Năng lực : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - GV: YCHS thảo luận ( phút) trả lời câu đến câu để hệ thống phần chuyển thể chất - HS: Hoạt động nhóm thảo luận tiếp câu đến câu sau đại diện nhóm trả lời câu Câu 5: Điền vào đường chấm chấm Câu 5: sơ đồ tên gọi chuyển thể ứng với (1) Nóng chảy (2) Bay (3) Đông đặc (4) Ngưng tụ chiều mũi tên Câu 6: Các chất khác có nóng chảy Câu 6: Mỗi chất nóng chảy hay đơng đặc đông đặc nhiệt độ xác định nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy khơng? Nhiệt độ gọi gì? Câu 7: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ Câu 7: Trong thời gian nóng chảy chất rắn có tăng khơng ta tiếp nhiệt độ chất rắn không thay đổi dù ta tiếp tục đun tục đun Câu 8: Các chất lỏng có bay nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 8: Không Các chất lỏng bay nhiệt độ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống chất lỏng 131 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 Câu 9: Ở nhiệt độ chất lỏng cho dù có tiếp tục đun khơng tăng nhiệt độ? Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì? Câu 9: Ở nhiệt độ sơi dù tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Ơ nhiệt độ chất lỏng bay lòng lẫn mặt thoáng cúa chất lỏng -> Gv khái quát lại kiến thức cho HS: + Đặc điểm nở vìe nhiệt chất? + Thế nóng chảy? Đơng đặc? Bay hơi? Ngưng tụ? IV Hoạt động vận dụng: - Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp II Vận dụng - Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi -Năng lực : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực C giao tiếp Nhiệt kế C Để có nóng chạy qua ống ống - Yêu cầu HS nghiên cứu câu 1→ thảo nở dài mà khơng bị ngăn cản luận cặp đôi theo bàn phút để tìm câu trả lời a, sắt HS: thảo luận trả lời b, rượu c, nhiệt độ rượu thể lỏng GV: bảng phụ 30.1 - Khơng, nhiệt độ thuỷ ngân - Quan sát bảng 30.1 - trả lời câu hỏi a→d đông đặc d, câu trả lời thuộc vào nhiệt độ lớp học Bình đúng: cần để lửa dù nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sơi trì nhiệt độ nồi khoai nhiệt độ sôi nước GV: Nêu câu sai GV: Đưa bảng 30.3 HS quan sát trả lời câu 6 a, BC - nóng chảy DE - q trình sơi b, AB - thể rắn CD - thể lỏng thể 132 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 V Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: - GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi chữ III TRÒ CHƠI Ơ CHỮ theo thể lệ trò chơi: + Chia đội, đội người + Bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi t.tự với thứ Hàng ngang: tự hàng dọc ô chữ Nóng chảy + Trong vịng 20 giây (có thể cho HS Bay đếm từ đến 20) kể từ lúc đặt câu hỏi Gió điền vào chỗ trống Nếu thời gian Thí nghiệm khơng tính điểm Mặt thống + Mỗi câu t.lời điểm Đông đặc - Phần nội dung ô chữ hàng ngang - GV gọi Tốc độ HS đọc sau đã điền đầy đủ từ hàng Hàng dọc: dọc NHIỆT ĐỘ - HS: Chia thành nhóm, tham gia trị chơi - HS: Ở trọng tài cổ vũ cho bạn tham gia * Dặn dò: - Ôn tập lại kiến thức đã học học kì II - Làm lại BT vừa làm làm thêm BT SBT - Tiết sau kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… 133 ... tốn - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm B – Chuẩn bị: 30 Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên:- Giáo án, đề kiểm tra, đáp án thang điểm Học sinh: - Học làm tập nhà - Ôn tập kiến thức... kết đo theo vạch chia - Khi đo độ dài vật cần đặt thước gần với đầu vật nào? - Khi đọc cần đặt mắt để đọc Kết luận: cho xác C6: (1) - độ dài Giáo án: Vật Lý Năm học: 2019 - 2020 HS: Căn hướng... ) 6A:………………………………………….6B: ………………………………………… 6C:………………………………………… 6D: ………………………………………… Kiểm tra cũ: ( phút ) - Thu sản phẩm thực hành đã giao nhà tiết trước NX, đánh giá chung - Đo thể tích vật

Ngày đăng: 13/09/2020, 10:20

Mục lục

    Tuần 1 Ngày soạn: 15/08/2019

    Tiết 1 Ngày dạy : 20/08/2019

    Chương I: CƠ HỌC

    Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI

    A – MỤC TIÊU:

    Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

    Bài 3.1 SBT B. Bình 500ml; Vạch chia tới 2 ml

    - GV: Dùng bình chia độ để xác định được dung tích bình chứa và thể tích chất lỏng có trong bình. Vậy với 1 vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước như cái đinh ốc hoặc hòn đá... thì đo thể tích bằng cách nào?

    Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu cách đo

    Hoạt động 2: (13') Thùc hµnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan