Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
872,23 KB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA TÀI NGUYÊN NƯỚC BÁO CÁO TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH BA ĐẶC TRƯNG QUAN TRỌNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC GVHD: HUỲNH CHỨC SVTH: NHÓM ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Nước xem yếu tố quan trọng để hình thành phát triển sống người sinh vật Vai trò nước thể chi tiết hoạt động sống từ sinh hoạt ngày, đến dịch vụ khác trực tiếp, gián tiếp cần đến nước Từ xưa, người biết đến vai trò quan trọng nước; nhà khoa học cổ đại coi nước thành phần vật chất q trình phát triển xã hội lồi người văn minh lớn nhân loại xuất phát triển lưu vực sông lớn như: văn minh Lưỡng hà Tây Á nằm lưu vực hai sông lớn Tigre Euphrate (thuộc Irak nay); văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil; văn minh sơng Hằng Ấn Ðộ; văn minh Hồng Hà Trung Quốc; văn minh sông Hồng Việt Nam … Xuất phát từ tầm quan trọng nước, thực trạng tài nguyên nước nói chung có dấu hiệu suy giảm cần phải có nghiên cứu cụ thể thiết thực để đánh giá tài nguyên nước nói chung chất lượng nước nói riêng từ đưa kết luận biện pháp phù hợp cho việc sử dụng quản lý nguồn nước Một vấn đề đáng quan tâm phải kể đến đặc trưng nước lượng, chất lượng động thái, tảng bước đầu cho việc đánh giá nguồn nước phân bố đặc tính khác nó, từ đưa nhận xét quan trọng tài nguyên nước vùng hay khu vực giới Như biết, sơng Sài Gịn sông quan trọng khu vực Đông Nam Bộ, chi lớn hệ thống sông Đồng Nai với nguồn nước tương đối dồi dào, nhiên chất lượng dịng sơng có nguy ô nhiễm mức báo động, việc đánh giá tình hình sơng Sài Gịn mặt chất lượng cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc tìm hiểu thu thập kết nghiên cứu trước hệ thống sơng Sài Gịn qua đánh giá hiên trạng chất lượng nước mặt sông dựa đặc trưng tài nguyên nước nói chung nhằm đề xuất biện pháp quản lý tài ngun nước phù hợp cho sơng Sài Gịn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Sơng Sài Gịn Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lượng, chất lượng, động thái sơng Sài Gịn đoạn chảy qua Tây Ninh, Bình Dương Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu: Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mơi trường sơng Sài Gịn, từ tổng hợp đánh giá diễn biến nguồn nước sông Sài Gịn, tìm ngun nhân giải pháp khắc phục PHẦN TỒNG QUAN 1.1.Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn: Khái quát địa bàn nghiên cứu: Sông Sài Gòn bắt nguồn từ khu vực Lộc Ninh (Biên giới Việt Nam - Campuchia), tỉnh Bình Phước chảy qua địa phận hai tỉnh Tây Ninh Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, đổ vào sơng Đồng Nai mũi Đèn Đỏ thuộc huyện Nhà Bè gọi sơng Nhà Bè (tức dịng hợp lưu hai sơng Đồng Nai Sài Gịn) Sơng Sài Gịn dài 256 km, chảy dọc địa phận thành phố dài khoảng 80 km, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu có chỗ tới 20 m, diện tích lưu vực 5.000 km² Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu nguồn nước sông Sài Gịn vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội, đặc trưng tài nguyên nước ảnh hưởng Sơng Sài Gịn Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ kết báo cáo tình hình sơng Sài Gịn Phương pháp tổ chức thực xây dựng báo cáo: Từ kết thu thập được, tiến hành xây dựng bước báo cáo, đánh giá, nhận xét nhằm đưa kiến nghị cho phần báo cáo PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Khái quát chung tài nguyên nước Việt Nam 1.1 Tài nguyên nước 1.1.1 Khái niệm: Theo “ Thuật ngữ thủy văn môi trường nước”, tài nguyên nước lượng nước vùng cho lưu vực, biểu diễn dạng nước khai thác ( nước mặt nước đất) Điều Luật Tài nguyên nước Việt Nam (2012) quy định “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất,nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Rõ ràng, tài nguyên nước lãnh thổ tồn lượng nước có mà người khai thác sử dụng được, xét mặt lượng chất, cho sinh hoạt, sản xuất, tương lai Nước bao phủ 71% diện tích đất khoảng 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần cịn lại khơng đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí 1.1.2 Các dạng tài ngun nước Nước mặt: Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất.Lượng giáng thủy thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống thời điểm tùy thuộc vào số yếu tố khác Các yếu tố khả chứa hồ, vùng đất ngập nước hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa nước này, đặc điểm dòng chảy mặt lưu vực, thời lượng giáng thủy tốc độ bốc địa phương Tất yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Sự bốc nước đất, ao, hồ, sơng, biển; nước thực vật động vật , nước vào khơng khí sau bị ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dịng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất Trong trình chảy tràn, nước hịa tan muối khống nham thạch nơi chảy qua, số vật liệu nhẹ khơng hịa tan theo dòng chảy bồi lắng nơi khác thấp hơn, tích tụ muối khống nước biển sau thời gian dài trình lịch sử đất làm cho nước biển trở nên mặn Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa Nước ngầm: Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá Nó nước chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Đơi người ta cịn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu nước chôn vùi "Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người" Nước ngầm có đặc điểm giống nước mặt như: nguồn vào (bổ cấp), nguồn chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt tốc độ luân chuyển chậm (dòng thấm chậm so với nước mặt), khả giữ nước ngầm nhìn chung lớn nước mặt so sánh lượng nước đầu vào Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm nước mặt thấm vào tầng chứa Các nguồn thoát tự nhiên suối thấm vào đại dương Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Ðặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp khơng thấm nước Có hai loại nước ngầm: nước ngầm khơng có áp lực nước ngầm có áp lực Nước ngầm khơng có áp lực: dạng nước giữ lại lớp đá ngậm nước lớp đá nầy nằm bên lớp đá không thấm lớp diệp thạch lớp sét nén chặt Loại nước ngầm nầy có áp suất yếu, nên muốn khai thác phải phải đào giếng xun qua lớp đá ngậm dùng bơm hút nước lên Nước ngầm loại nầy thường khơng sâu mặt đất,ì có nhiều mùa mưa dần mùa khơ Nước ngầm có áp lực: dạng nước giữ lại lớp đá ngậm nước lớp đá nầy bị kẹp hai lớp sét diệp thạch không thấm Do bị kẹp chặt hai lớp đá không thấm nên nước có áp lực lớn khai thác người ta dùng khoan xuyên qua lớp đá không thấm bên chạm vào lớp nước tự phun lên mà khơng cần phải bơm Loại nước ngầm nầy thường sâu mặt đất, có trử lượng lớn thời gian hình thành phải hàng trăm năm chí hàng nghìn năm Nước biển: Nước mặn thuật ngữ chung để nước chứa hàm lượng đáng kể muối hòa tan (chủ yếu NaCl) Hàm lượng thơng thường biểu diễn dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) phần trăm (%) hay g/l Các mức hàm lượng muối USGS Hoa Kỳ sử dụng để phân loại nước mặn thành ba thể loại Nước mặn chứa muối phạm vi 1.000 tới 3.000 ppm (1 tới ppt) Nước mặn vừa phải chứa khoảng 3.000 tới 10.000 ppm (3 tới 10 ppt) Nước mặn nhiều chứa khoảng 10.000 tới 35.000 ppm (10 tới 35 ppt) muối Trên Trái Đất, nước biển đại dương nguồn nước mặn phổ biến nguồn nước lớn Độ mặn trung bình đại dương khoảng 35.000 ppm hay 35 ppt 3,5%, tương đương với 35 g/l Hàm lượng nước mặn tự nhiên cao có hồ Assal Djibouti với nồng độ 34,8% Nước mưa: 1.2 Vai trò tài nguyên nước 1.2.1 Đối với người Nước có vai trị đặc biệt quan trọng với thể, người nhịn ăn vài ngày, nhịn uống nước Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương Nước tồn hai dạng: nước tế bào nước tế bào Nước ngồi tế bào có huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt… Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch ngồi tế bào thể (3-4 lít) Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể Nước dung mơi, nhờ tất chất dinh dưỡng đưa vào thể, sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi lượng nước có thể, trì hoạt động sống bình thường Uống không đủ nước ảnh hưởng đến chức tế bào chức hệ thống thể suy giảm chức thận Những người thường xun uống khơng đủ nước da thường khơ, tóc dễ gãy, xuất cảm giác mệt mỏi, đau đầu, xuất táo bón, hình thành sỏi thận túi mật Khi thể 10% lượng nước có khả gây trụy tim mạch, hạ huyết áp, nhịp tim tăng cao Nguy hiểm hơn, bạn tử vong lượng nước 20%” Bên cạnh oxy, nước đóng vai trị quan trọng thứ hai để trì sống Tóm lại, nước cần cho thể, người phải tập cho thói quen uống nước để thể khơng bị thiếu nước Có thể nhận biết thể bị thiếu nước qua cảm giác khát màu nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ thể bị thiếu nước.Duy trì cho thể ln trạng thái cân nước yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe người 1.2.2 Đối với sinh vật Nước chứa thể sinh vật hàm lượng cao, từ 50 - 90% khối lượng thể sinh vật nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% số mọng nước, ruột khoang (ví dụ: thủy tức) Nước dung môi cho chất vô cơ, chất hữu có mang gốc phân cực (ưa nước) hydroxyl, amin, boxyl… Nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu Nước mơi trường hồ tan chất vơ phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật Nước bảo đảm cho thực vật có hình dạng cấu trúc định Do nước chiếm lượng lớn tế bào thực vật, trì độ trương tế bào làm cho thực vật có hình dáng định Nước nối liền với đất khí góp phần tích cực việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít thống thể mơi trường Trong q trình trao đổi mơi trường đất có tham gia tích cực ion H+ OH- nước phân ly Nước tham gia vào trình trao đổi lượng điều hịa nhiệt độ thể Nước cịn mơi trường sống nhiều loài sinh vật Cuối nước giữ vai trị tích cực việc phát tán nịi giống sinh vật, nước cịn mơi trường sống nhiều lồi sinh vật ¾ Vì thể sinh vật thường xuyên cần nước 1.2.3 Đối với sản xuất Trong nông nghiệp: Tất trồng vật nuôi cần nước đề phát triển Từ hạt cải bắp phát triển thành rau thương phẩm cần 25 lít nước; lúa cần 4.500 lít nước kg hạt Dân gian ta có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, qua thấy vai trị nước nơng nghiệp Theo FAO, tưới nước phân bón hai yếu tố định hàng đầu nhu cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trò điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí đất, làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng dân số giới Đối với VIệt Nam, nước với người làm lên Văn minh lúa nước châu thổ sông Hồng – nôi Văn minh dân tộc, đất nước, làm nên hệ sinh thái nông nghiệp có xuất tính bền vững vào loại cao giới, làm nên nước Việt Nam có xuất gạo đứng nhì giới Nước Việt Nam theo nghĩa đen nước – H2O Trong Cơng nghiệp: Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp lớn Nước dùng để làm nguội động cơ, làm quay tubin, dung mơi làm tan hóa chất màu phản ứng hóa học Để sản xuất gang cần 300 nước, xút cần 800 nước Người ta ước tính 15% sử dụng nước tồn giới cơng nghiệp như: nhà máy điện, sử dụng nước để làm mát nguồn lượng, quặng nhà máy lọc dầu, sử dụng nước q trình hóa học, nhà máy sản xuất, sử dụng nước dung mơi Mỗi ngành cơng nghiêp, loại hình sản xuất công nghệ yêu cầu lượng nước, loại nước khác Nước góp phần làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Nếu khơng có nước chắn tồn hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…trên hành tinh ngừng hoạt động không tồn Từ 3.000 năm trước công nguyên, người Ai Cập biết dùng hệ thống tưới nước để trồng trọt ngày người khám phá thêm nhiều khả nước đảm bảo cho phát triển xã hội tương lai: nước nguồn cung cấp thực phẩm nguyên liệu công nghiệp dồi dào, nước quan trọng nông nghiệp, cơng nghiệp, sinh hoạt, thể thao, giải trí cho nhiều hoạt động khác người Ngồi nước cịn coi khống sản đặc biệt tàng trữ nguồn lượng lớn lại hịa tan nhiều vật chất khai thác phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt người 1.3 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam Giống số nước giới, Việt Nam đứng trước thách thức lớn nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt khu công nghiệp đô thị Thực trạng ô nhiễm nước mặt : Hiện chất lượng nước vùng thượng lưu song cịn tốt Tuy nhiên vùng hạ lưu có nhiều vùng bị nhiễm nặng nề Đặc biệt mức độ ô nhiễm sông tăng cao vào mùa khô lượng nước đổ sông giảm Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu : BOD, COD, NH4, N, P cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Ô nhiễm nước mặt khu thị: sơng Việt Nam bị nhiễm Ví dụ sơng Thị Vải, sông ô nhiễm nặng hệ thống sơng Đồng Nai, có đoạn sơng chết dài 10km Giá trị đo thường xuyên 0.5mg/l, giá trị thấp khu cảng Vedan ( 0.04 mg/l) Với giá trị gần vậy, loài sinh vật khơng cịn khả sinh sống Thực trạng ô nhiễm nước ngầm: Hiện nguồn nước đất Việt Nam phải đối mặt với vấn đề bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ sâu, chất có hại khác… Việc khai thác mức khơng có quy hoạch làm cho mực nước đất bị hạ thấp Hiện tượng khu vực đồng bắc đồng song Cửu Long Khai thác nước mức dẫn đến tượng xâm nhập mặn vùng ven biển Nước đất bị ô nhiễm việc chôn lấp gia cầm bị dịch bệnh không quy cách Thực trạng ô nhiễm nước biển: Nước biển Việt Nam bị ô nhiễm chất rắn lơ lửng (đồng song Cửu Long sông Hồng), nitrat, nitrit, colifom ( chủ yếu đồng song Cửu Long), dầu kim loại kẽm… Hầu hết sông hồ thành phố lớn Hà Nội TP HCM, nơi có dân cư đơng đúc nhiều khu cơng nghiệp lớn bị ô nhiễm Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 ngày, với khoảng 250 rác thải sông khu vực Hà Nội) công nghiệp (khoảng 260.000 m3 có 10% xử lý) khơng xử lý, mà đổ thẳng vào ao hồ, sau chảy sông lớn vùng Châu Thổ sông Hồng sơng Mê Kơng Ngồi ra, nhiều nhà máy sở sản xuất lò mổ bệnh viện (khoảng 7.000 m3 ngày, 30% xử lý) không trang bị hệ thống xử lý nước thải Nhiều ao hồ sông ngịi Hà Nội bị nhiễm nặng, đáng lưu ý hệ thống hồ công viên Yên Sở Đây coi thùng chứa nước thải Hà Nội với 50% lượng nước thải thành phố Người dân khu vực khơng có đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt tưới tiêu Điều kiện sống họ bị đe dọa nghiêm trọng nhiều khu vực cơng viên nơi ni dưỡng mầm mống dịch bệnh Mặc dù mở cửa từ năm 2002 công viên Yên Sở không sử dụng hiệu ô nhiễm mùi ô uế bốc lên từ hồ Vì vậy, trình phát triển dậm chân chỗ Nhiều sông hồ phía Nam thành phố Tơ Lịch Kim Ngưu nằm tình trạng nhiễm II Nguồn nước sơng Sài Gịn 2.1 Vị trí địa lý sơng Sài Gịn Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ khu vực Lộc Ninh (Biên giới Việt Nam - Campuchia), tỉnh Bình Phước chảy qua địa phận hai tỉnh Tây Ninh Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, đổ vào sơng Đồng Nai mũi Đèn Đỏ thuộc huyện Nhà Bè gọi sông Nhà Bè (tức dịng hợp lưu hai sơng Đồng Nai Sài Gịn) Sơng Sài Gịn dài 256 km, chảy dọc địa phận thành phố dài khoảng 80 km, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu có chỗ tới 20 m, diện tích lưu vực 5.000 km² Tổng diện tích tự nhiên khoảng 43.450 km2 (khơng kể phần diện tích thuộc lãnh thổ Campuchia) nằm trải toàn địa giới hành tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận phần địa giới hành tỉnh Đăk Lăk Long An, vào vị trí địa lý: từ 105 030'21'' đến 109001'20" kinh độ Đông từ 10 019'55" đến 120 20'38" vĩ độ Bắc Lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai có hình nan quạt kéo dài từ cuối sườn Tây dãy Trường Sơn thuộc Nam Trung Bộ, qua hết vùng Đông Nam Bộ đến giáp vùng Đồng Tháp Mười thuộc Đồng sơng Cửu Long Dịng sơng Đồng Nai phân bố theo trục Đông Bắc - Tây Nam nhánh sơng lớn quan trọng đổ nước vào dịng sơng La Ngà (nằm bên trái dịng theo hướng từ thượng nguồn cửa sông), sông Bé, sông Sài Gịn sơng Vàm Cỏ (nằm bên phải) Tồn hệ thống sông suối lưu vực tập trung cửa Gành Rái Sồi Rạp Điều kiện địa hình hình thành nên lưu vực sông ven biển độc lập 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, đầu mối giao thông giao lưu quốc tế lớn nước, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề khá, có nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, đóng góp tích cực vào phát triển khu vực phía Nam Đồng thời, có hệ thống thị, khu cơng nghiệp trình phát triển thu học quý Thị xã Thủ Dầu Một khu vực Nam BÌnh Dương, khu vực dọc theo quốc lộ 12, 14 51 Nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp Vùng nằm trục đường giao thông đường sắt đường xuyên biển, gần đường hàng hải quốc tế tiếp giáp với khu vực nước Đông Nam Á phát triển Với vị trí trung tâm đầu mối giao lưu tỉnh phía Nam với nước Quốc Tế, gắn kết đường bộ, đường biển, đường sông đường hàng không, thông thoáng thuận lợi đê phát triển kinh tế - xã hội Giao thơng : Sơng có cảng lớn thuộc hệ thống Cảng Sài Gịn Ngồi ra, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có hệ thống kênh rạch chằng chịt: Thầy Cai, Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðơi Kinh tế : cơng nghiệp hóa với mức độ tập trung cao điển hình hình thành phát triển dày đặc tập trung phần hạ lưu sơng Sài Gịn Hoạt động sản xuất nơng nghiệp lưu vực đặc biệt công nghiệp tưới,hoạt động chăn nuôi, kể nuôi trồng thủy sản diễn sơi hai bên dịng sơng Việc xây dựng vận hành cơng trình thủy điện-thủy lợi , cơng trình hồ chứa phục vụ cho nhiều mục đích khác III Đặc trưng tài nguyên nước ảnh hưởng đến sơng Sài Gịn 3.1 Lượng nước 3.1.1 Khái niệm Lượng nước: tổng lượng nước sinh thời gian năm thời kỳ năm Nó biểu thị mức độ phong phú tài nguyên nước vùng lãnh thổ 3.1.2 Phân bố Trên lưu vực sơng Sài Gịn, lượng mưa trung bình nhiều năm vào khoảng 2100 mm, tương ứng với khối lượng nước khoảng 84 tỷ m^3 Tổng dịng chảy sơng Sài Gịn 2,984 tỷ m^3 Lượng nước ngồi nước mặt lưu vực song Sài Gòn tương đối dồi Do ảnh hưởng địa hình điều kiện tự nhiên khác, tài nguyên nước mặt nước ta nói chung lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai nói riêng có đặc điểm chung phân bố không theo không gian thời gian Có nơi, có lúc dư thừa nước gây úng lụt có nơi, có lúc lại thiếu nước gây hạn hán nghiêm trọng Phân bố theo không gian: Lượng dòng chảy sinh lưu vực mức độ khác nhau, phù hợp với quy luật: nơi mưa nhiều – dịng chảy mạnh, nơi mưa – dòng chảy yếu Theo thời gian năm, thời tiết có mùa khơ mùa mưa rõ rệt nên dịng chảy lưu vực song Sài Gịn hình thành mùa: mùa lũ mùa kiệt Sự biến đổi dòng chảy mùa năm hầu hết song suối có tương phản sauu sắc, đặc biệt sơng suối nhỏ Ngồi bị ảnh hưởng thủy triều khu vực hạ lưu, nên phân bố dòng chảy theo thời gian năm vùng có thay đổi theo quy luật: thủy triều mạnh dòng chảy mạnh hơn, xâm nhập vào đất liền sâu hơn, có biên độ triều lớn triều kiệt ngược lại hồn tồn Phân bố theo thời gian: Mùa lũ: phận song suối mùa lũ thường bắt đầu vào khoảng tháng 6-7, nghĩa xuất sau mùa mưa 1-2 tháng tổn thất sau mùa khô khác nghiệt kết thúc vào tháng 11, kéo dài 5-6 tháng Nhưng tùy vùng, thời gian mà mùa lũ dài hay ngắn khác Thời gian chuyển tiếp mùa khô kiệt tháng đầu mùa mưa( tháng 6) Khi có mưa tương đối lưu vực dịng chảy tang dần cho lưu lượng vượt xa tháng mùa kiệt chưa xem tháng mùa lũ Đối với đa số sông, lưu lượng vào tháng đạt từ 60% -75% lưu lượng bình quân năm Mùa kiệt: thường bắt đầu vào khoảng tháng 12 kéo dài đến tháng 5,6 năm sau, khoảng -7 tháng Dịng chảy kiệt lưu vực sơng Sài Gịn nhỏ mùa khơ kéo dài mưa Hàng năm, lưu lượng kiệt sông thường rơi vào tháng Mực nước triều bình qn cao 1,10m Tháng có mực nước cao tháng 10-11, thấp tháng 6-7 Về mùa khô, lưu lượng nguồn sơng nhỏ, độ mặn 4% xâm nhập sơng Sài Gịn đến q Lái Thiêu, có năm đến đến tận Thủ Dầu Một sông Ðồng Nai đến Long Ðại Mùa mưa lưu lượng nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi xa độ mặn bị pha lỗng nhiều Từ có cơng trình thủy điện Trị An thủy lợi Dầu Tiếng thượng nguồn, chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ chảy điều tiết qua tuốt bin, đập tràn cống đóng-xả, nên mơi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chịu ảnh hưởng nguồn, nói chung cải thiện theo chiều hướng hóa Dịng chảy vào mùa kiệt tăng lên, đặc biệt tháng từ tháng đến tháng tăng 3-6 lần so với tự nhiên Vào mùa mưa, lượng nước điều tiết giữ lại hồ, làm giảm thiểu khả úng lụt vùng trũng thấp; ngược lại, nước mặn lại xâm nhập vào sâu Tuy nhiên, nhìn chung, mở rộng diện tích trồng việc tăng vụ mùa canh tác Ngoài ra, việc phát triển hệ thống kênh mương, có tác dụng nâng cao mực nước ngầm tầng mặt lên 2-3m, tăng thêm nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt thành phố 3.2 Chất lượng nước Chất lượng nước liên quan chặt chẽ đến sức khỏe cộng đồng Theo đánh giá Tổ chức Y tế giới, 80% bệnh tật người xuất phát từ việc sử dụng nguồn nước không vệ sinh môi trường Hiện nay, nguồn nước sinh hoạt người dân địa bàn TPHCM sử dụng chủ yếu nước máy qua xử lý từ nguồn nước thô lấy sơng Sài Gịn - Đồng Nai, phần kênh Đông Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm chất lượng nguồn nước mức báo động cao Nhiều người dân sống hai bên bờ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè vui mừng dịng kênh bớt bốc mùi thối trước, đoạn kênh từ đường Út Tịch đường Lê Bình (Q.Tân Bình) đến cầu Công Lý (Q.3) trước vốn ô nhiễm nặng Theo Ban quản lý dự án vệ sinh môi trường TP, dự án lắp đặt 59 giếng thu gom nước thải vào tuyến cống bao có đường kính 3m, dài 8,5km dọc theo tuyến kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè Toàn nước thải khoảng 1,2 triệu cư dân lưu vực không xả kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè mà đưa trạm bơm đường Nguyễn Hữu Cảnh (Q.Bình Thạnh) để bơm bờ đơng sơng Sài Gịn (Q.2) - sau trạm bơm lược thu gom rác lẫn nước thải Điều đặc biệt hai giếng thu gom dòng nước chết (nước bị ô nhiễm nặng) bị tù đọng hàng chục năm đoạn kênh từ đường Út Tịch - Lê Bình đến cầu Cơng Lý trạm bơm sơng Sài Gịn Theo ơng Nguyễn Hữu Long Giao - giám đốc trạm bơm Nhiêu Lộc - Thị Nghè, “bình thường ngày trạm huy động máy bơm, bơm khoảng 230.000m3 nước thải, ngày cao điểm mưa nhiều dùng đến 10 máy bơm, bơm 550.00m3 nước thải xả sơng Sài Gịn.” Ước tính từ đưa trạm bơm vào vận hành ngày 18-7-2012 đến nay, trạm tiếp nhận bơm 516,7 triệu m3 nước thải kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè miệng xả ngầm (xả gần đáy sông) bờ đơng sơng Sài Gịn Như vậy, dịng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè xanh ngày, ngược lại dịng sơng Sài Gịn lại "gồng mình" nhận nguồn nước thải nhiễm ngày từ dịng kênh Trong nhiều năm qua, hệ thống quan trắc, giám sát chất lượng nước cấp cho sinh hoạt đặt trạm thượng lưu sơng Sài Gịn Bến Củi, Bến Súc, Thị Tính Phú Cương, hai trạm khác Hóa An đặt sơng Đồng Nai trạm N46 kênh Đông Các kết quan trắc cho thấy số tiêu đạt chuẩn cho phép như: Nhu cầu oxy sinh học, nhu cầu oxy hóa học, độ mặn, tiêu kim loại nặng, tiêu nitơ đạt quy chuẩn cho phép Nhưng nhiều tiêu như: pH, độ đục, nồng độ chất rắn hòa tan nước, oxy hòa tan, nồng độ dầu vi sinh vật hầu hết trạm quan trắc vượt mức cho phép Dưới kết quan trắc “Chỉ số chất lượng nước (WQI) 22 trạm quan trắc nước sơng Sài Gịn- Đồng Nai (tháng 12/2012)” Từ đồ thấy phần nước sử dụng cho sinh hoạt chủ yếu tập trung khu vực Biên Hịa, thượng nguồn sơng Sài Gòn vịnh Rành Gái Đây 10 trạm quan trắc nước kênh rạch HCM, tất tình trạng nhiễm nặng Đặc biệt từ năm 2015 đến nay, chất lượng nước sơng Sài Gịn có diễn biến phức tạp Cụ thể sau: Nguồn nước cấp sơng Sài Gịn từ Phú Cường trở lên thượng nguồn, ảnh hưởng dải đất phèn ven sơng, có độ pH thấp, gây khó khăn tốn việc xử lý nước Nguồn thải từ sơng Thị Tính nguồn nhiễm đe dọa trực tiếp đến khu vực lấy nước nhà máy nước Tân Hiệp Khu vực cấp nước sông Sài Gịn có chất lượng nước thuộc loại B1, bị đe dọa nhiều nguồn gây nhiễm Do đó, cần thiết phải có giải pháp quản lý bảo vệ nguồn cấp nước sơng Sài Gịn cách hợp lý Trong năm 2015, tình hình thiếu nước lưu vực sông nguyên nhân tăng mạnh hàm lượng dinh dưỡng, hữu vi sinh Ơ nhiễm sơng Sài Gịn cao khu vực từ sau hợp lưu với rạch Vàm Thuật, khu vực Phú An tác động kênh tiêu nội thành Nhìn chung, sơng Sài Gịn đoạn chảy qua nội thành có chất lượng nước thuộc loại B2 theo QCVN 08:2008/BTNMT Nguồn nước cấp Hóa An sơng Đồng Nai nay, nhìn chung, tương đương với nguồn nước loại A2 theo QCVN 08:2008/BTNMT, với số thông số chất lượng nước phải xử lý trước dùng cấp sinh hoạt, bao gồm dầu, vi sinh chất rắn lơ lửng Trong năm 2015, Hóa An nhiều thời điểm bị nhiễm vi sinh nặng, làm giảm chất lượng nước Khu vực sau cầu Đồng Nai, chất lượng sông Đồng Nai đạt loại B2, phù hợp cho nhu cầu sử dụng tưới tiêu mục đích khác Những yếu tố tác động đến chất lượng nước sông Đồng Nai bao gồm nước thải sinh hoạt từ đô thị, khu công nghiệp với hoạt động giao thông thủy, khai thác cát Để đảm bảo nguồn cấp nước quan trọng cho thành phố cần tăng cường biện pháp bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai Hiện tượng pH thấp 5,5 năm 2015 xuất kênh Thầy Cai - An Hạ xảy thời gian từ tháng đến hết tháng 8, muộn so với năm 2014, có tượng chua phèn vào tháng cuối mùa mưa Xâm nhập mặn năm 2015 mạnh vào tháng 1, Cát Lái sông Đồng Nai độ mặn cao 7,38 g/l Phú An sông Sài Gòn 5,98 g/l Tại Nhà Bè độ mặn cao 10,11 g/l xâm nhập mặn diễn sớm kéo dài so với năm 2014 Các dạng nhiễm sơng Sài Gịn Đồng Nai chủ yếu nhiễm hữu cơ, vi sinh Các thành phần ô nhiễm kim loại nặng, tổng dầu mỡ chưa vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 Đối với khu vực nguồn cấp nước sông Đồng Nai Sài Gịn, cần có biện pháp quản lý, bảo vệ nguồn nước cấp thích hợp, bao gồm tăng cường giám sát xả thải, nâng cao tiêu chuẩn xả thải vào nguồn cấp nước, quy hoạch sử dụng đất, sử dụng nguồn nước, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với khu vực tác động đến nguồn cấp nước pH: Giá trị pH hệ thống kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 - BOD5 COD: 2/5 hệ thống kênh (Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè kênh Đôi - kênh Tẻ) có 100% giá trị BOD5 COD đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 Kênh Tham Lương - Vàm Thuật có 50% giá trị BOD5 vượt quy chuẩn cho phép từ 1,34 1,39 lần 50% giá trị COD vượt quy chuẩn cho phép từ từ 1,34 - 1,41 lần; vượt chủ yếu vị trí Tham Lương Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, vị trí Rạch Ngựa có giá trị BOD5 vượt quy chuẩn 1,14 lần COD vượt quy chuẩn 1,02 lần lúc nước ròng; giá trị BOD5 COD lại đạt quy chuẩn Kênh Tân Hóa - Lị Gốm có 100% mẫu phân tích vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2; BOD5 vượt từ 1,64 - 2,06 lần COD vượt từ 1,58 - 2,15 lần - Coliform: Phần lớn tuyến kênh bị ô nhiễm vi sinh vật, hàm lượng Coliform cao 100% giá trị mẫu phân tích vượt quy chuẩn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT loại B2, từ - 1.155 lần 3.3 Động thái nước Động thái nước đánh giá bởi:Sự thay đổi đặc trưng dòng chảy theo thời gian, trao đổi nước khu vực chứa nước, vận chuyển quy luật chuyển động nước sông chuyển động nước ngầm q trình trao đổi chất hịa tan, truyền mặn Về đặc trưng dòng chảy theo thời gian, chế độ dịng chảy sơng suối sơng Sài Gịn hình thành mùa rõ rệt: mùa lũ mùa kiệt Mùa lũ: Đại phận sông suối, mùa lũ thường bắt đầu vào khoảng tháng VI-VII, nghĩa xuất sau mùa mưa từ đến tháng tổn thất sau mùa khô khắc nghiệt kết thúc vào tháng XI, kéo dài 5-6 tháng Nhưng tuỳ vùng, thời gian mùa lũ dài ngắn khác Thời gian chuyển tiếp mùa kiệt lũ tháng đầu mùa mưa (tháng VI) Khi có mưa tương đối lưu vực dòng chảy tăng dần cho lưu lượng vượt xa tháng mùa kiệt chưa xem tháng mùa lũ Đối với đa số sông, lưu lượng vào tháng VI đạt từ 60-75% lưu lượng bình quân năm Mùa kiệt: Thường bắt đầu vào khoảng tháng XII kéo dài đến tháng V, VI năm sau, khoảng 6-7 tháng Dòng chảy kiệt lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai nhỏ mùa khơ kéo dài mưa Hàng năm, lưu lượng kiệt triền sông thường rơi vào tháng III IV Quy luật chuyển động nước cụ thể mực nước lên xuống thủy triều hay lưu thông nước sông với kênh, chuyển động nước ngầm Trong năm gần đây, thủy triều kết hợp với triều cường làm thay đổi quy luật chuyển động mực nước lên xuống sông Sài Gịn Đặc biệt q trình trao đổi chất, hịa tan truyền mặn sơng Sài Gịn diễn biến phức tạp “Ngày 1/4, Nhà máy nước thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương ngừng lấy nước mặt sơng Sài Gịn độ mặn vượt mức cho phép” sơng Sài Gịn xâm thực mặn “tấn cơng” khiến guồn nước mặt bị nhiễm mặn (clorua vượt ngưỡng 400 mg/lít) nên xí nghiệp buộc phải ngưng lấy nước mặt từ sơng Sài Gịn kể từ ngày 1/4 Hiện tính đến tháng 3/2016 tình hình xâm nhập mặn sơng Sài Gịn vào sâu 100 km tính từ cửa sơng Triều cường kéo dài đến tháng 3, lượng mưa ít, hồ chứa nước khơ cạn phần nguyên nhân xâm nhập mặn vào sâu sơng Sài Gịn Đồng Nai.( Theo ơng Nguyễn Minh Giám - Phó giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ) Theo thông tin từ Chi cục Thủy lợi Phòng chống lụt bão TP HCM (trực thuộc Sở NN&PTNT),” xâm nhập mặn sông rạch TP mức báo động Tại điểm đo quan trắc sông Nhà Bè, Đồng Nai, độ mặn tăng gấp đôi thời điểm năm 2015” Trong đó, hồ chứa nước thượng nguồn sơng Sài Gịn, Đồng Nai Dầu Tiếng, Thác Mơ, Trị An cạn dần Tại hồ Dầu Tiếng, theo ơng Bùi Xn Đại - Phó giám đốc cơng ty TNHH thành viên Dầu Tiếng - Phước Hòa, kết thúc mùa mưa năm 2015, hồ tích nước lớn mức 23,01 m vào thời điểm ngày 14/12/2015, thấp 1,4 m so với thiết kế Hiện mực nước lưu trữ hồ Dầu Tiếng tích trữ 76% dung tích (thiếu hụt khoảng 300 triệu m3), hồ xả thêm 350 triệu m3 đến mực nước chết; hồ Trị An tích khoảng 80% Từ số liệu thấy, tình hình lưu lượng nước sơng Sài Gịn có nguy bị xâm nhập mặn cao, nhiệt độ tăng mùa khô kéo dài làm cho sông trở nên khô cạn trao đổi nước sông kênh với bị hạn chế có nguy nhiễm mặn diện rộng ... chung tài nguyên nước Việt Nam 1.1 Tài nguyên nước 1.1.1 Khái niệm: Theo “ Thuật ngữ thủy văn môi trường nước? ??, tài nguyên nước lượng nước vùng cho lưu vực, biểu diễn dạng nước khai thác ( nước. .. nước khai thác ( nước mặt nước đất) Điều Luật Tài nguyên nước Việt Nam (2012) quy định ? ?Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất ,nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ... làm cho nước biển trở nên mặn Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa Nước ngầm: Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa