Văn Hóa Ứng Xử Của Người Việt Trong Truyện Cổ Tích Thần Kì

100 119 0
Văn Hóa Ứng Xử Của Người Việt Trong Truyện Cổ Tích Thần Kì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH TUYỀN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH TUYỀN VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ THANH QUÝ THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ "Văn hóa ứng xử người Việt truyện cổ tích thần kì" kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Tuyền XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUN MƠN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để em hồn thành khóa học thực tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo - người tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè bạn học viên lớp Văn học Việt Nam K22 giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Tuyền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ NGƯỜI VIỆT 11 1.1 Văn hóa ứng xử 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt 16 1.2 Truyện cổ tích thần kì 22 1.2.1 Khái niệm 22 1.2.2 Lịch sử hình thành 27 1.3 Mối quan hệ truyện cổ tích thần kì người Việt văn hóa ứng xử 30 Chương VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 33 2.1 Ứng xử với tự nhiên 33 2.1.1 Con người vật sống nghĩa tình 35 2.1.2 Thiên nhiên có sức mạnh thần bí 37 2.1.3 Phong tục, tín ngưỡng cúng bái, trừ ma quỷ 39 2.2 Ứng xử gia đình 44 2.2.1 Ứng xử người yêu nhau, vợ chồng 46 2.2.2 Ứng xử anh em ruột 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.3 Ứng xử cha mẹ 50 2.2.4 Ứng xử dì ghẻ/dượng riêng, người riêng 50 2.3 Ứng xử với xã hội 51 2.3.1 Ứng xử với vua 51 2.3.2 Ứng xử chủ người làm thuê 52 2.3.3 Ứng xử với làng xóm, người lạ 53 2.4 Ứng xử với thân 53 2.4.1 Ý thức tiền bạc, địa vị xã hội 53 2.4.2 Ý thức tình yêu, hạnh phúc 54 2.4.3 Ý thức ngoại hình 55 Chương VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 58 3.1 Xây dựng hình tượng nhân vật 58 3.1.1 Nhân vật trung tâm người nhỏ bé, bất hạnh nhân vật kì tài 58 3.1.2 Nhân vật phân tuyến, có phẩm chất bất biến 61 3.2 Kết cấu 63 3.2.1 Đặt nhân vật vào tình có tính chất thử thách 64 3.2.2 Kết thúc có hậu 68 3.3 Mô típ hóa thân, lột xác 71 3.3.1 Mơ típ hóa thân từ người thành tự nhiên 71 3.3.2 Mơ típ lột xác, từ động vật sang người 74 3.3.3 Mơ típ hóa thân nhiều lần Tấm 75 3.4 Yếu tố thần kì 76 3.4.1 Nhân vật thần kì mang màu sắc tín ngưỡng, tơn giáo 76 3.4.2 Chức phù trợ, trừng phạt yếu tố thần kì 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê tác phẩm phản ánh mối quan hệ người tự nhiên truyện cổ tích thần kì người Việt 34 Bảng 2.2 Bảng thống kê tác phẩm phản ánh văn hóa ứng xử gia đình truyện cổ tích thần kì người Việt 45 Bảng 2.3 Bảng khảo sát tính chất mối quan hệ anh em ruột truyện cổ tích thần kì người Việt 48 Bảng 3.1 Bảng thống kê tần số xuất nhân vật trung tâm nhỏ bé, bất hạnh truyện cổ tích thần kì người Việt 59 Bảng 3.2 Bảng thống kê loại tình thử thách truyện cổ tích thần kì người Việt 66 Bảng 3.3 Bảng thống kê loại phần thưởng cho nhân vật diện truyện cổ tích thần kì người Việt 68 Bảng 3.4 Bảng thống kê tần số xuất mô típ hóa thân truyện cổ tích thần kì người Việt 72 Bảng 3.5 Bảng thống kê chức mơ típ hóa thân truyện cổ tích thần kì người Việt 73 Bảng 3.6 Bảng thống kê nguồn gốc nhân vật thần kì truyện cổ tích thần kì người Việt 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian viên ngọc quý báu mà cha ông ta để lại cho hệ sau, gương phản ánh lối sống, cách cảm, cách nghĩ người thời kì xã hội tới cịn vang bóng Mỗi thể loại văn học dân gian có đặc sắc riêng mặt nội dung phương thức thể Trong đó, truyện cổ tích thần kì tiểu loại truyện cổ tích phong phú số lượng giá trị thẩm mĩ Khám phá truyện cổ tích thần kì đưa ta vào giới vừa trần với hình ảnh người nhỏ bé, lương thiện vừa kì ảo với bà Tiên, ơng Bụt Qua đó, ta thấy ước mơ đầy nhân đạo cha ông ta giới công cho người thấp cổ bé họng; ước mơ sung túc, hạnh phúc cho mảnh đời bất hạnh Những khát vọng đến vấn đề nhức nhối xã hội đại Chính vậy, hàng nghìn năm qua đi, câu chuyện cổ tích thần kì ln tạo sức hấp dẫn khơng với em nhỏ mà người lớn, nguồn đề tài chưa vơi cạn cho nhà nghiên cứu Văn học dân gian phận văn hóa, phản ánh cách sinh động văn hóa sản xuất vật chất lẫn đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, lễ hội, tín ngưỡng … người thời kì lịch sử, xã hội định Chính vậy, nghiên cứu văn học dân gian nhiều phải quan tâm đến mặt mặt khác văn hóa “Con người với tính cách thực thể văn hóa tồn ba mối quan hệ bản: quan hệ với môi trường tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân mình” [70, tr.18] Cách người ứng xử với mối quan hệ chi phối phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Chính vậy, việc vận dụng tri thức văn hóa học đặc biệt văn hóa ứng xử vào để nhận diện giải mã tín hiệu nghệ thuật điều cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn * Nhân vật thần kì có nguồn gốc từ tín ngưỡng nguyên thủy bao gồm: Ngọc Hoàng, vị thần, tiên nữ, vật, ma quỷ, người kì tài Từ thời kì nguyên thủy, người gắn bó với tự nhiên, với vũ trụ rộng lớn, chứa đầy kì bí Do nhận thức cịn sơ khai nên họ chưa có khả khám phá, lí giải tượng tự nhiên Chính vậy, cư dân Việt cổ tơn trọng chí tơn sùng tự nhiên Họ cho cây, núi, sơng có sinh khí, có linh hồn Từ quan niệm “vạn vật hữu linh” làm nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tự nhiên như: thờ thần cây, thần sơng, thờ đá…Vì vậy, nhân vật kì ảo: thần Cây, vật chứa sức mạnh huyền bí truyện cổ tích thần kì có nguồn gốc từ quan điểm “vạn vật hữu linh” người Việt cổ Người Việt cổ cho vũ trụ chia thành ba tầng: tầng giới thần linh, giới người và cuối giới ma quỷ Thế giới thần linh gắn với ánh sáng, thiện, vẻ đẹp kì vĩ, sức mạnh to lớn việc điều phối tồn giới Do đó, người tơn sùng thần linh Trái lại, ma quỷ gắn với bóng tối, tội ác, đem lại họa cho người nên phải tìm cách trừ Như vậy, nhân vật kì ảo: Ngọc Hồng, tiên nữ, ma quỷ có nguồn gốc từ vũ trụ quan người Việt Khơng sùng bái tự nhiên, cư dân Việt cịn sùng bái người Vì truyện cổ tích thần kì, tác giả dân gian xây dựng hình tượng nhân vật kì tài, có tài sức mạnh sánh ngang với vị thần * Nhân vật thần kì có nguồn gốc từ Đạo Phật bao gồm: Phật- Bụt, Diêm Vương, Long Vương, nhà sư Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ sớm Những tư tưởng đạo Phật gần gũi với lối sống tình, hướng thiện người Việt nên đạo Phật nhanh chóng tiếp nhận phát triển nhanh chóng Có thời kì đạo Phật trở thành quốc giáo Hình ảnh vị sư giao giảng đạo lí khơng cịn xa lạ với cư dân Việt Trong truyện Khổng lồ đúc chuông, nhà sư Khổng lồ nhân vật chính, giúp người Việt có chng làm từ đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 77 http://www.lrc.tnu.edu.vn đen quý giá Đức Phật người có pháp lực cao cường, từ bi hỷ xả, giáo hóa người theo thiện Cịn Long Vương có nhiệm vụ cai quản chốn thủy cung, Diêm Vương người cai quản địa ngục, nơi linh hồn tội lỗi bị trừng trị Như vậy, nhân vật thần kì có nguồn gốc từ Đạo Phật gắn với quan niệm ba tầng giới Họ có nhiệm vụ trì trật tự xã hội lồi người * Nhân vật kì ảo có nguồn gốc từ Đạo giáo gồm: Đạo sĩ Đạo giáo chủ yếu Đạo giáo thần tiên du nhập vào nước ta muộn Phật giáo có ảnh hưởng lớn Tiêu biểu cho Đạo giáo đạo sĩ có tài giỏi, biết phép tu tiên cho người Hình ảnh đạo sĩ xuất tác phẩm Chử Đồng Tử - Tiên Dung Điều chứng tỏ, đời sống người Việt Đạo giáo khơng có ảnh hương sâu sắc đạo Phật tín ngưỡng cổ Sở dĩ có điều Đạo giáo hướng người tới tục, cịn truyện cổ tích thần kì người Việt hướng tới phản ánh sống thực khao khát hạnh phúc, viên mãn sống trần Qua đó, ta thấy nhân dân biết tiếp thu chọn lọc biến đổi văn hóa ngoại lai cho phù hợp với sắc văn hóa cộng đồng Như vậy, nhân vật thần kì truyện cổ tích thần kì có nguồn gốc từ tín ngưỡng, tơn giáo thể vũ trụ quan, nhân sinh quan người Việt cổ, phản ánh q trình giao lưu văn hóa Với tư linh hoạt, mềm dẻo, người Việt hấp thu tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo Những tôn giáo song song tồn đời sống tín ngưỡng dân tộc Việt dung hịa với tín ngưỡng nguyên thủy Nhân vật thần kì coi nhân vật chức nhằm thể ước mơ người sống tốt đẹp 3.4.2 Chức phù trợ, trừng phạt yếu tố thần kì Yếu tố thần kì sở truyện cổ tích thần kì [78, tr.185] Yếu tố thần kì truyện cổ tích thần kì người Việt có chức là: phù trợ cho người tốt trừng phạt cho kẻ xấu xa Đó sáng tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 78 http://www.lrc.tnu.edu.vn dân gian nhằm thể khát khao cơng lí, mong muốn bảo vệ cho lẽ phải, cho đẹp Đồng thời để thể quan niệm thắng tà Truyện cổ tích thần kì đời vào hồn cảnh xã hội bắt đầu có phân chia giai cấp, chiếm đoạt tài sản Xã hội chứa đựng đầy rẫy bất cơng, phi lí, giá trị đạo đức bị xáo trộn Do đó, cư dân Việt xây dựng nhân vật thần kì người “ln đứng phe thiện, phe nghĩa, nhân danh công lý, lẽ phải để giúp đỡ nhân vật (là người) chiến thắng nhân vật phụ, nhân vật thuộc phe ác, phe phi nghĩa” [56, tr.40] Yếu tố thần chức phù trợ trừng phạt thơng qua tình có tính chất thử thách Trong truyện, nhân vật có đủ phẩm chất đạo đức, kiên trì, mạnh mẽ hành động “hỗ trợ để tháo gỡ bế tắc đời” [22, tr.102] Trái lại, nhân vật xấu xa phải chịu hình phạt thích đáng Trong truyện Người út hiếu thảo đặt tình để thử thách ba người Cha bị bệnh nặng, cần thuốc quý núi Trúc Lĩnh Nhưng muốn đến núi “phải qua cầu sợ dây thừng suối sâu; phải vượt sơng rộng khơng có đị ngang; lại leo lên núi cao, bốn phía đá dựng bờ thành” [11, tr.69] Hai người anh vừa nghe thấy run sợ nhanh chóng bỏ Chỉ có người em út tâm tìm thuốc xuất phát từ lịng hiếu thảo với cha Tác giả dân gian đặt tình thứ hai để thử thách tính người em Người em sẵn sàng giúp đỡ cụ già xa lạ Chính trái tim lương thiện, biết san sẻ, người em cụ già vị sư (nhân vật thần kì) giúp đỡ, nhanh chóng vượt qua quãng đường khó khăn, lấy thuốc cứu cha, đồng thời vạch mặt tham lam, gian xảo hai người anh Yếu tố thần kì khơng đặt sẵn vận mệnh tốt xấu nhân vật mà thực chức phù trợ hay trừng phạt thông qua hành động nhân vật Propp khẳng định yếu tố thần kì “món q có phép màu”, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 79 http://www.lrc.tnu.edu.vn quà “chỉ trợ giúp, phục vụ” [78, tr.457] Và yếu tố để xác định nhân vật có xứng đáng nhận “món q có phép màu” hay khơng dựa vào phẩm chất nhân vật Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Đức cho rằng: “Bản thân hành vi đạo đức nhân vật trung tâm xứng đáng để họ hưởng hạnh phúc đời” [22, tr.103] Đồng thời, Propp nhận định xuất yếu tố thần kì khơng làm lu mờ phẩm chất nhân vật “nhân vật người anh hùng, kẻ giúp đỡ hoàn thiện sức mạnh tài nhân vật mà thôi” [78, tr.457] Trái với người lương thiện, kẻ gieo “nhân ác” gặp “quả báo” chúng gây Điều thể luật Nhân Quả, Nghiệp Báo nhà Phật, người phải tự chịu trách nhiệm việc làm Nhân vật thần kì yếu tố thần kì khác tham gia phát triển cốt truyện từ trình thắt nút, cởi nút mâu thuẫn truyện Do đó, yếu tố thần kì chi phối đến kết thúc có hậu truyện cổ tích thần kì Như vậy, người xưa khát khao, mơ ước đời giàu sang, hạnh phúc viên mãn, khát khao công xã hội truyền tải khát khao qua hình thức nghệ thuật yếu tố thần kì Vì vậy, yếu tố thần kì kết hợp tâm tư, nguyện vọng với tín ngưỡng, tơn giáo khả tưởng tượng phong phú, sáng tạo nghệ thuật nhân dân Tiểu kết chương Trong chương 3, đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu tiểu loại truyện cổ tích thần kì người Việt soi sáng văn hóa ứng xử Với khát khao bảo vệ cho người nhỏ bé, bất hạnh, tác giả dân gian xây dựng nhân vật trung tâm người mồ côi, người em, người riêng, người xấu xí, người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ bị mát hạnh phúc Họ người thủy chung, hiếu nghĩa, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác Chính nhờ phẩm chất tốt đẹp, người bất hạnh xứng đáng yếu tố thần kì phù trợ, thay đổi đời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 80 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tuy nhiên, để làm rõ phẩm chất đạo đức nhân vật, tác giả dân gian xây dựng nhiều tình thử thách truyện cổ tích thần kì Các nhân vật bị đặt vào hoàn cảnh buộc phải lựa chọn hành động Nhân vật vững vàng trước cám dỗ vật chất, sống nghĩa tình trọn vẹn có kết thúc hạnh phúc “Ở hiền gặp lành” Trái lại kẻ bị lòng tham che mờ lí trí, ích kỉ hẹp hịi, làm hại tới người khác đến cuối truyện phải chịu trừng phạt thích đáng “Ác giả ác báo” Qua tình thử thách, ta thấy sáng ngời lên lối ứng xử đẹp thành viên gia đình, xã hội, hình thành lên sắc văn hóa người Việt Nhân dân thể thái độ yêu ghét rõ ràng, khuyên răn người sống biết rèn rũa phẩm chất tốt đẹp, răn đe kẻ xấu Trong chiến đấu không khoan nhượng thiện ác, thiện chiến thắng thể niềm tin nhân dân vào tất thắng nghĩa, giá trị chân - thiện - mĩ Yếu tố thần kì truyện cổ tích thần kì xây dựng sở xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo người buổi đầu trình phân chia giai cấp Tư tưởng Đạo Phật, Đạo giáo góp phần sáng tỏ lối sống trọng tình nghĩa khát khao thay đổi sống người Việt Họ mơ ước có lực siêu nhiên giúp đỡ người thực ước mơ chân Qua đó, ta thấy giá trị nhân văn cao cách ứng xử cư dân Việt Nội dung nghệ thuật tác phẩm phương diện vừa độc lập tách dời, vừa ảnh hưởng, chi phối lẫn tạo lên chủ đề tư tưởng tác phẩm văn học Nội dung truyền tải thơng qua hình thức nghệ thuật Ngược lại khơng có nghệ thuật nằm ngồi nội dung Chính vậy, nghiên cứu nghệ thuật truyện cổ tích thần kì xét đến để làm sáng rõ văn hóa ứng xử người Việt chi phối toàn phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm Lối sống trọng tình, trọng đạo đức, lẽ phải sợi đỏ gắn kết thành tố tác phẩm làm nên sắc văn hóa ứng xử quý báu người Việt truyện cổ tích thần kì Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 81 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Xét nguồn gốc kinh tế, xã hội, cư dân Việt sống trồng trọt lúa nước Canh tác nông nghiệp buộc người phải sống định cư quây quần bên để hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Nền sản xuất hình thành lên lối ứng xử linh hoạt, mềm dẻo người tất mối quan hệ Trước tiên, với thiên nhiên, người vừa sống gần gũi, hòa nhập, tận dụng điều kiện tự nhiên phục vụ cho đời sống người Mặt khác, người cho thiên nhiên ẩn sức mạnh kì bí, họ tơn thờ, súng bái thiên nhiên Truyện cổ tích thần kì phản ánh tín ngưỡng nguyên thủy người Việt từ việc cúng bái thần linh đến trừ ma quỷ như: thờ thần, thờ Trời, thờ đá, thờ cúng Táo quân, phong tục bánh chưng, nêu ngày tết… Những phong tục, tín ngưỡng lưu truyền đến tận ngày coi phương thức giáo dục người văn hóa nhớ ơn cội nguồn Về văn hóa ứng xử gia đình, người Việt đề cao tình nghĩa thành viên Các mối quan hệ gia đình kiểu truyện cổ tích thần kì phản ánh Qua đó, lối ứng xử đẹp làm sáng tỏ: tình vợ chồng thủy chung, sắc son đợi chờ; tình anh em hịa thuận, keo sơn gắn bó; tình làng xóm gắn bó, chia sẻ Tất nhằm thể văn hóa trọng tình khát khao hạnh phúc trọn vẹn người Những lối ứng xử trở thành tiêu chí để đánh giá nhân cách cá nhân, trở thành chuẩn mực ứng xử gia đình người Việt nói riêng dân tộc Việt nói chung Truyện cổ tích thần kì nảy sinh hồn cảnh xã hội có phân chia giai cấp Chính vậy, lối ứng xử thành viên tác giả dân gian ý Truyện cổ tích thần kì người Việt phản ánh mối mâu thuẫn, bất công xã hội thể qua mối quan hệ người chủ người làm thuê, nhân dân vua, quan… Trước lực tàn ác, tham lam, sống người đặc biệt người lao động bị đe dọa, xâm phạm nặng nề Kết thúc tác phẩm, kẻ tàn ác bị vị Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 82 http://www.lrc.tnu.edu.vn trị Qua đó, cư dân Việt gửi gắm ước mơ cơng lí, lịng tin vào thiện chiến thắng ác Để góp phần truyền tải học cách ứng xử, tác giả dân gian xây dựng hình thức nghệ thuật đặc thù truyện cổ tích thần kì người Việt Là sản phẩm người thấp cổ bé họng, truyện cổ tích thần kì chủ yếu phản ánh đời số phận nhân vật nhỏ bé, bất hạnh Cách xây dựng kết cấu tác phẩm, xây dựng yếu tố thần kì nhằm minh chứng cho đức hạnh nhân vật diện, để trợ giúp nhân vật vượt qua tình thử thách Đặc biệt, nhân vật chức truyện cổ tích thần kì có nguồn gốc từ tín ngưỡng, tơn giáo Đó nhân vật lí tưởng xây dựng nhằm thể khát khao có lực siêu nhiên giúp đỡ người Có thể thấy, văn hóa ứng xử tâm tư, nguyện vọng nhân dân với tín ngưỡng, tơn giáo chi phối đến việc lựa chọn hình thức nghệ thuật truyện cổ tích thần kì người Việt Trái lại, hình thức nghệ thuật đặc sắc góp phần thể sinh động, hấp dẫn, sâu vào lịng người vốn văn hóa ứng xử nhân dân Như vậy, truyện cổ tích thần kì người Việt tiểu loại phát triển phong phúc mặt số lượng phản ánh rõ nhất, sâu sắc văn hóa ứng xử nhân dân buổi đầu xã hội có phân chia giai cấp Người Việt xây dựng lên hệ thống mối ứng xử tốt đẹp giáo dục người câu chuyện thú vị Nhờ đó, giá trị văn hóa ứng xử người Việt khẳng định qua thời gian, trở thành sắc văn hóa người Việt Nam Tuy nhiên, xã hội đại, phận lớn người có lối ứng xử chưa đẹp Con người khai thác, tàn phá thiên nhiên mức làm ô nhiễm trầm trọng môi trường sống Con người sống thờ ơ, vô cảm với nỗi đau người xung quanh Cuộc sống chạy theo đồng tiền, danh lợi dần đẩy họ vào đường tội lỗi, suy đồi đạo đức Đặc biệt giới trẻ có quan niệm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 83 http://www.lrc.tnu.edu.vn lệch lạc tình u, nhân, sống khơng có lí tưởng gây hậu nặng nề cho xã hội Vì lẽ đó, chúng tơi cho việc dạy, học truyện cổ tích truyện cổ tích thần kì nhà trường cần đạt hai nhiệm vụ Một mặt, cần làm sáng rõ giá trị cao đẹp ứng xử truyền thống dân tộc Đồng thời kết hợp việc giáo dục đạo đức, giúp học sinh hình thành lối sống lành mạnh, trọng nhân nghĩa, hiếu hòa, làm giàu đẹp cho sắc văn hóa Việt Như Edouard Heriot nói “Văn hóa cịn lại tất khác bị quên đi, thiếu người học tất cả” Chính vậy, với cơng trình Văn hóa ứng xử người Việt truyện cổ tích thần kì chúng tơi hi vọng giá trị văn hóa ứng xử cha ơng gìn giữ phát huy giá trị xã hội đại thời kì hội nhập Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đại Nam Trần Thúy Anh (2002), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Bừng (2001), Tâm lí học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Cao (2013), Kiểu chuyện người lấy vật truyện cổ tích Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (2002), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 10), tr.1 Hà Châu (1972), “Về đặc điểm thẩm mỹ truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, (Số 5), tr.39 - 45 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Quyển 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Bộ Văn hóa thơng tin Hà Nội 10 Chu Xn Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Nxb Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam phần truyện cổ tích người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục 13 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái lần 1), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn 14 Chu Xuân Diên (2009), Về chết mẹ dì ghẻ truyện Tấm Cám, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=294 %3Av-cai-cht-ca-m-con-ngi-di-gh-trong-truyn-tm-cam&catid=97%3Avnhoa-dan-, đăng tải ngày 25/03/2009 15 Nguyễn Thị Dung (2012), Thế giới nhân vật kỳ ảo truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 17 Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 18 Cao Huy Đỉnh (1963), “Đề tài dũng sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp số truyện cổ Đông Nam Á”, Nghiên cứu văn học, Hà Nội, (Số 6) 19 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hóa Ấn Độ, Nxb văn hóa H 21 Nguyễn Định (2007), Yếu tố thần kì truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu văn hóa, Viện khoa học xã hội Việt Nam 22 Nguyễn Xuân Đức (2001), Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc 23 La Thị Mai Gia, Nguồn gốc Phật giáo mơ típ tái sinh truyện kể dân gian Việt Nam, http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/giaophap/nq-nb-lh/4864-Nguon-goc-Phat-giao-cua-mo-tip-tai-sinh-trongtruyen-ke-dan-gian-Viet-Nam.html, đăng ngày 25/07/2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn 24 Đặng Thị Thu Hà (2005), Kiểu truyện người lấy vật phản ánh chủ đề phong tục truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Đặng Thị Thu Hà (2006), “Sự phản ánh số nghi lễ cổ xưa kiểu truyện cổ tích đề tài người lấy vật”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (Số 9), tr.127 - 138 26 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ tích Việt Nam Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Bích Hà (2001), “Truyện Ông Ngâu - Bà Ngâu Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, (Số 3) 28 Nguyễn Thị Bích Hà, Tín ngưỡng giải mã tín ngưỡng văn học dân gian người Việt, http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=214, đăng ngày 30/8/2011 29 Nguyễn Bích Hà (2012), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Lê Bá Hán chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 31 Lê Như Hoa chủ biên (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thu Hịa (2005), Kiểu truyện hôn nhân anh em ruột kho tàng truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Kiều Thu Hoạch (1996), Sơ tìm hiểu kiểu truyện Tấm Cám Trung Quốc, Tạp chí Văn hoá dân gian, Hà Nội, (Số 4), tr.17 - 23 34 Kiều Thu Hoạch (2001), “So sánh típ truyện Trầu cau Trung Quốc típ truyện loại Việt Nam Cămpuchia, bàn tục ăn trầu văn hố trầu cau Đơng Nam Á”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, (Số 4), tr.33-40 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn 35 Nguyễn Thị Huế (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 6, Truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Việt Hùng (2001), Sự tích Vọng phu tín ngưỡng thờ Đá Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Cao Thị Liên Hương (2010), Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 38 Đinh Gia Khánh, (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện “Tấm Cám”, Nxb Văn hóa 39 Đinh Gia Khánh chủ biên (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Vũ Gia Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 41 Nguyễn Xn Kính (2014), Con người, mơi trường, văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Xn Kính (2015), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Lạc (1991), “Thử đề xuất cách tiếp cận truyện Tấm Cám theo tinh thần folklore học”, Văn hóa dân gian, Hà Nội, (Số 3), tr.38 - 40 44 Ngô Thị Ngọc Lan (2013), Kiểu chuyện người em dân tộc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Thị Xuân Liên (2001), Sự tích đầu rau phong tục thờ cúng vua Bếp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Đỗ Hữu Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa 48 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thúy Ngân (2007), Tìm hiểu kiểu truyện người riêng truyện cổ tích thần kì Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Tăng Kim Ngân (1990), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Nxb Văn hóa dân gian, Hà Nội 52 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Hữu Nghĩa (2009), Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước Đông Nam Á nghiên cứu góc độ so sánh loại hình, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 54 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Nhung (2013), Tìm hiểu mơ típ người hóa thân thành loại thực vật thuộc kiểu truyện người hóa vật kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc 56 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 57 Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 58 Trần Thị Hồi Phương (2013), Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc số truyện cổ tích người Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Trẻ 60 Ngơ Thị Thanh Q (2010), Tìm tục ngữ nét văn hóa Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn 61 Đặng Đức Siêu (2008), Giáo trình Cở sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 63 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 64 Nguyễn Thị Ngân Sương (2007), Những hình thức thưởng phạt truyện cổ tích Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống - loại hình), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 67 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 68 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 69 Đường Tiểu Thi (2008), So sánh kiểu truyện Cô Lọ Lem số dân tộc miền Nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 71 Nguyễn Thị Minh Trang (2015), Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 72 Vũ Anh Tuấn (2014), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 73 Hoàng Tiến Tựu (1991), Văn học dân gian Việt Nam (tập II), Nxb Giáo dục 74 E.B.Tylor (2002), Văn hóa ngun thủy, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 Dương Nguyệt Vân (2004), Vai trò yếu tố thần kỳ truyện cổ tích thần kỳ (Khảo sát cốt truyện thần kỳ người Việt), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 76 Trần Quốc Vượng (1988), Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 77 Trần Quốc Vượng (2009), Tục ăn trầu - Một nét văn hóa lãng quên người Việt, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/t-mainmenu114/van-hoa-viet-nam/1068-tran-quoc-vuong-tuc-an-trau-mot-net-vanhoa.html, đăng tải ngày 14/2/2009 78 V.IA.Propp (2003), Tuyển tập V.IA.Propp (tập 1), Chu Xuân Diên nhiều tác giả dịch, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật 79 Nguyễn Đức Xuân (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Phạm Thu Yến chủ biên (2002), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn ... luận văn này, nghiên cứu cách hệ thống tồn diện biểu văn hóa ứng xử truyện cổ tích thần kì người Việt mặt: văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, ứng xử với gia đình, ứng xử với xã hội văn hóa ứng. .. giai cấp Chính vậy, truyện cổ tích thần kì phản ánh văn hóa ứng xử người chế độ xã hội tồn nhiều mâu thuẫn, bất công Nghiên cứu Văn hóa ứng xử người Việt truyện cổ tích thần kì giúp ngược thời... trước, xây dựng đề tài Văn hóa ứng xử người Việt truyện cổ tích thần kì với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy truyện cổ tích thần kì người Việt nói riêng truyện cổ tích nói chung Đối

Ngày đăng: 13/09/2020, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan