ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2019 – 2020 I. Phạm vi kiểm tra : Từ bài 18 đến hết bài 27 II. Câu hỏi ôn tập 1. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Lấy ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn. 2. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí, lỏng. 3. Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục. 4. Kể tên một số loại nhiệt kế chất lỏng thường dùng. Nêu công dụng của các nhiệt kế đó? 5. Nêu khái niệm và đặc điểm của các quá trình chuyển thể : Sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. 6. Chỗ eo thắt trong nhiệt kế y tế có tác dụng gì ? .....
TRƯỜNG THCS CẦU GIẤY ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – MƠN VẬT LÍ NĂM HỌC 2019 – 2020 I Phạm vi kiểm tra : Từ 18 đến hết 27 II Câu hỏi ôn tập Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn? Lấy ví dụ ứng dụng nở nhiệt chất rắn Nêu kết luận nở nhiệt chất khí, lỏng Lấy ví dụ chất rắn, lỏng, khí nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn cách khắc phục Kể tên số loại nhiệt kế chất lỏng thường dùng Nêu công dụng nhiệt kế đó? Nêu khái niệm đặc điểm trình chuyển thể : Sự nóng chảy, đơng đặc, bay hơi, ngưng tụ Chỗ eo thắt nhiệt kế y tế có tác dụng ? Vào buổi sáng sớm, ta thường thấy giọt sương bám Buổi trưa khơng thấy Tại sao? Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất rắn a) Ở nhiệt độ chất rắn bắt đầu nóng chảy? b) Chất rắn chất gì? c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu? d) Thời gian nóng chảy chất rắn phút? e) Sự nóng chảy bắt đầu vào phút thứ kết thúc phút thứ mấy? f) Từ phút thứ đến phút thứ chất rắn tồn thể nào? III Bài tập tham khảo Xem lại câu trắc nghiệm phần nở nhiệt đề cương kiểm tra tiết Một số câu hỏi tham khảo thêm phần chuyển thể Câu 1: Sự nóng chảy chuyển thể từ A trạng thái lỏng sang trạng thái rắn B trạng thái rắn sang trạng thái lỏng C trạng thái lỏng sang trạng thái khí D trạng thái khí sang trạng thái lỏng Câu 2: Khi đun băng phiến, ta nhận thấy lúc băng phiến nóng chảy A nhiệt độ tiếp tục tăng dần B nhiệt độ không thay đổi C nhiệt độ giảm dần D nhiệt độ lúc tăng, lúc giảm Câu 3: Khi nói q trình nóng chảy đông đặc chất, câu kết luận khơng đúng? A Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định B Nhiệt độ nóng chảy chất ln cao nhiệt độ đông đặc chất C Nhiệt độ đông đặc chất khác khác D Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi Câu 4: Khi đúc đồng, gang, thép… người ta ứng dụng tượng vật lí nào? A Nóng chảy đơng đặc B Hố ngưng tụ C Nung nóng D.Nở nhiệt Câu 5: Hiện tượng sau tượng nóng chảy? A Đốt đèn dầu B Đốt nến C Đốt cháy mảnh bao nilon D Rót nước sơi vào ly đá Câu 6: Quan sát đường biểu diễn nóng chảy băng phiến, đường biểu diễn giai đoạn nóng chảy A đường thẳng B đường thẳng nằm ngang C đường thẳng nằm xiên D đường cong Câu 7: Sau giai đoạn nóng chảy, tiếp tục đun A nhiệt độ tiếp tục tăng B nhiệt độ tiếp tục giảm C nhiệt độ tiếp tục không thay đổi D tùy theo chất rắn chất ? Câu 8: Nước nóng chảy nhiệt độ A 00C B 1000C C 800C D 100C Câu 9: Trong so sánh sau đây, so sánh ? A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc B.Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc C Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc D Nhiệt độ nóng chảy cao thấp nhiệt độ đông đặc Câu 10: Khi đun nóng thủy tinh chảy dần Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ thủy tinh …… A giảm B tăng C không thay đổi D lúc tăng, lúc giảm Câu 11: Phần lớn chất đơng đặc giảm thể tích Hỏi chất sau đơng đặc thể tích tăng? A Thép, đồng, vàng B Chì, kẽm, băng phiến C Đồng, gang, nước D Vàng, bạc, chì Câu 12: Hơi nước chuyển từ thể sang thể lỏng Sự chuyển từ thể sang thể lỏng nước gọi A Sự ngưng tụ B Sự bay C Sự đông đặc D Sự nóng chảy Câu 13: Nước đựng cốc bay nhanh A nước cốc nhiều B nước cốc C nước cốc nóng D nước cốc lạnh Câu 14: Hiện tượng sau ngưng tụ? A Sương mù B Mây C Sương đọng D Khói đốt rác Câu 15: Khi làm muối, người ta dựa vào tượng vật lí nước biển? A Bay B Ngưng tụ C Đông đặc D Sự sôi Câu 16: Khi cho vài viên đá vào cốc nước Sau lúc ta thấy bên ngồi thành cốc có giọt nước nhỏ li ti bám vào Hiện tượng A nước cốc bay ngưng tụ lại B nước cốc thấm C nước khơng khí gặp lạnh ngưng tụ thành cốc D Cả ba nguyên nhân Câu 17: Để kiểm tra tác động nhiệt độ bay nước phải A làm cho nhiệt độ nước thay đổi, giữ ngun diện tích mặt thống, cho gió tác động B làm cho nhiệt độ nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thống C làm cho nhiệt độ nước thay đổi, khơng cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thống D làm cho nhiệt độ nước thay đổi, giữ ngun diện tích mặt thống, khơng cho gió tác động Câu 18: Xoa cồn vào lịng bàn tay để trước quạt ta có cảm giác bàn tay mát lạnh Nguyên nhân với tượng ? A Do tượng bay lấy nhiệt từ bàn tay B Do tượng nở nhiệt chất khí C Do thay đổi nhiệt độ khơng khí bên ngồi D Do có ngưng tụ cồn Câu 19: Nước bên lọ thủy tinh bay nhanh A nhiệt độ cao gió yếu B nhiệt độ thấp gió yếu C nhiệt độ cao gió mạnh D nhiệt độ thấp gió mạnh Câu 20: Vào ngày thời tiết lạnh, ta nói hay thở thường “ra khói”, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu: Bình: Nhiệt độ thể ta cao nhiệt độ bên ngồi, nên ta nói khói Lan: Khi nói hay thở thường phát nước, Khi gặp thời tiết lạnh, nước ngưng tụ thành giọt nước nhỏ li ti bay theo lúc thở hay nói, khiến ta lầm tưởng khói Chi: Trời lanh, bụng ta có nhiều nên nói ngồi A Bình B Lan C Chi D Cả Bình, Lan, Chi sai ... rác Câu 15: Khi làm muối, người ta dựa vào tượng vật lí nước biển? A Bay B Ngưng tụ C Đông đặc D Sự sôi Câu 16: Khi cho vài viên đá vào cốc nước Sau lúc ta thấy bên ngồi thành cốc có giọt nước nhỏ... nóng thủy tinh chảy dần Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ thủy tinh …… A giảm B tăng C không thay đổi D lúc tăng, lúc giảm Câu 11: Phần lớn chất đơng đặc giảm thể tích Hỏi chất sau đơng...C nhiệt độ tiếp tục không thay đổi D tùy theo chất rắn chất ? Câu 8: Nước nóng chảy nhiệt độ A 00C B 1000C C 800C D 100C