1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng tự học học phần di truyền học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học trong môi trường e learning

76 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ KHÁNH VŨ XÂY DỰNG QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG E - LEARNING LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ KHÁNH VŨ XÂY DỰNG QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG E – LEARNING CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC MÃ SỐ: 6014011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: VĂN THỊ THANH NHUNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Học viên Lê Khánh Vũ i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Sinh học, trường Đại học Sư Phạm Huế tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn Khoa Nông – Lâm - Ngư – Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Văn Thị Thanh Nhung tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng mơn có ý kiến góp ý cho tơi hồn chỉnh luận văn, ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp TP Huế, tháng 10 năm 2017 Học viên Lê Khánh Vũ ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo CNTT Công nghệ thông tin GV Giảng viên KN Kỹ MT Môi trường PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên STT Sau thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TTN Trước thực nghiệm iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục bảng Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Lược sử vấn đề nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 13 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1.1 Khái niệm E – learning hình thức học tập qua MT E – learning 13 1.1.2 Kỹ tự học trình hình thành kỹ tự học 17 1.1.3 Vai trò E – learning rèn luyện kỹ tự học 27 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 28 1.2.1 Đối với sinh viên 29 1.2.1 Đối với giảng viên 32 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC CHO SV NGÀNH SP SINH HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG E - LEARNING 35 2.1 Các kỹ tự học môi trường E - learning 35 2.1.2 Xác định mục tiêu học tập 35 2.1.3 KN xây dựng kế hoạch học tập khoa học 35 2.1.4 KN sử dụng máy tính phần mềm dạy học 36 2.1.5 KN đọc sách, thu thập thông tin 36 2.1.6 KN tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện 37 2.1.7 KN ghi nhớ 38 2.1.8 KN giao tiếp môi trường E - learning 38 2.1.9 KN tự đánh giá kết học tập 39 2.2 Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ tự học học phần Di truyền học cho sinh viên sư phạm Sinh học môi trường E - learning 39 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng 39 2.2.2 Quy trình rèn luyện kỹ tự học 41 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 54 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 54 3.3 Phương pháp thực nghiệm 54 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá 59 3.4.1 Phân tích định lượng 59 3.4.1 Phân tích định tính 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thời gian tự học sinh viên 25 Bảng 1.2 Kết điều tra ý kiến SV cần thiết việc sử 27 dụng môi trường E – learning hỗ trợ tự học Bảng 2.1 Ba pha hoạt động rèn luyện kỹ tự học môi trường 38 E - learning Bảng 3.1 Bảng tham dò mức độ đạt KN tự học môi 51 trường E – learning Bảng 3.2 Thang đo mức độ đạt kỹ tự học môi 52 trường E - learning Bảng 3.3 Bảng quy đổi kỹ đánh giá thang điểm 10 54 Bảng 3.4 Mức độ đạt kỹ tự học môi trường E – 55 learning TTN Bảng 3.5 Mức độ đạt kỹ tự học môi trường E – 55 learning STN Bảng 3.6 Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm TN 57 Biều đồ 1.1 Kiến thức mà sinh viên tiếp thu lớp 26 Biểu đồ 1.2 Quan tâm sinh viên GV dạy Di truyền học 27 Biểu đồ 1.3 Mục đích GV sử dụng internet dạy học 28 Biểu đồ 1.4 Thực trạng nhu cầu tạo trang E – learning dạy học GV 29 Biểu đồ 1.5 Mức độ ủng hộ GV việc sử dụng môi trường E – 29 learning rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên Biều đồ 1.6 Mức độ đồng ý GV môi trường E – learning hỗ trợ tốt 30 cho rèn luyện kỹ tự học cho SV Biểu đồ 3.1 Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm khách quan thực nghiệm 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình E - learning Hình 2.1 SV nghiên cứu mục tiêu học trước tham gia học 40 Hình 2.2 Giao diện khóa học 41 Hình 2.3 GV tiến hành phân quyền phân phối SP đến người học 42 Hình 2.4 Kế hoạch học tập khóa học thơng báo đến học viên 42 Hình 2.5 Sinh viên cần tạo tài khoản đăng nhập vào khóa học 44 Hình 2.6 Sinh viên thực kiểm tra mức độ kiến thức trước vào 44 khóa học Hình 2.7 Sinh viên giảng viên trao đổi thơng qua diễn đàn 45 Hình 2.8 Giao diện làm kiểm tra trắc nghiệm cuối chương 48 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông tác động vô to lớn tới lĩnh vực xã hội, có giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu hàng đầu "đến năm 2020 đất nước ta phải trở thành nước công nghiệp” Sự chuyển từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín đổi mang tầm chiến lược giáo dục đại học Việt Nam Đào tạo theo học chế tín có đặc điểm bật như: thời lượng GV lên lớp trực tiếp dạy SV phần lớn thời gian SV tự nghiên cứu; hệ thống đào tạo mở, nội dung chương trình theo tốc độ khả người học đòi hỏi tính thích ứng cao, cập nhật thơng tin thường xun, liên tục; khối lượng kiến thức lớn, việc kiểm tra đánh giá cần tiến hành thường xuyên với tập lớn, tiểu luận, khóa luận,…; PPDH đa dạng hóa Phương pháp thảo luận, seminar, thực tập, thực tế, tập lớn, tiểu luận cần sử dụng nhiều Dạy học theo tín phương thức đào tạo người dạy người học với trường đại học Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết trường tỉ lệ SV/GV lớp tương đối cao, lớp học tương đối đông nên việc tổ chức dạy học áp dụng phương pháp dạy học tích cực gặp nhiều khó khăn, khó tổ chức hoạt động nhận thức, khó tổ chức thảo luận, khó tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá định kỳ thường xuyên với số lượng sinh viên lớn Mặt khác, dạy học theo tín phát huy tính tích cực chủ động người học việc tổ chức SV tự học theo học chế tín gặp khó khăn định như: thời gian tự học; quản lý nội dung, chất lượng học tập; phương thức tổ chức phù hợp… Vì vậy, cần phải nghiên cứu đưa quy trình rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên Tính ưu việt mơi trường E - learning thể rõ chỗ, người học học nào, nơi đâu Với người học, môi trường E - learning mở giới học tập mới, dễ dàng linh hoạt mà trước người học khơng hy vọng tới, họ học với người thầy giỏi giới khoa, giảng viên Kế hoạch khoa học, phù hợp với kế hoạch đào tạo trường, khoa, giảng M2 viên Không biết cách lựa chọn sử dụng tài liệu phù hợp với học phần Di truyền Kỹ tìm kiếm - sử dụng tài liệu M0 học Đã lựa chọn sử dụng tài liệu khai thác kiến thức chưa đầy đủ M1 Lựa chọn sử dụng tài liệu phù hợp với học phần Di truyền học M2 Chưa tiếp thu nội dung học môi trường E – learning (kênh chữ, kênh M0 hình tĩnh, kênh hình động) Tiếp thu học theo mục tiêu đề học phần, học, nội dung GV cung Kỹ tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện cấp môi trường E – learning (kênh M1 chữ, kênh hình tĩnh, kênh hình động) chưa đầy đủ Tiếp thu học theo mục tiêu đề học phần, học Tiếp thu nội dung GV cung cấp môi trường E – M2 learning (kênh chữ, kênh hình tĩnh, kênh hình động) Không trao đổi thông tin, kiến thức SV – SV, GV – SV M0 Trao đổi thông tin, kiến thức SV – Kỹ giao tiếp môi SV, GV – SV thông qua diễn đàn, chat, E trường E – learning M1 – mail Thường xun trao đổi thơng tin, kiến thức SV – SV, GV – SV thông qua M2 diễn đàn, chat, E - mail Kỹ sử dụng máy tính Khơng biết cách truy cập giảng, 57 M0 phần mềm dạy học thông tin GV cung cấp, không tương tác với GV, SV qua mơi trường máy tính Truy cập đươc giảng, thông tin GV cung cấp, tương tác với GV, SV qua mơi trường máy tính khơng M1 đầy đủ Truy cập đươc giảng, thông tin GV cung cấp, tương tác với GV, SV M2 qua mơi trường máy tính Khơng thực phiếu tự học, M0 kiểm tra TNKQ GV cung cấp Thực phiếu tự học, kiểm Kỹ tự đánh giá kết tra TNKQ GV cung cấp đạt kết học tập M1 chưa đầy đủ Thực phiếu tự học, kiểm tra TNKQ GV cung cấp đạt M2 kết Để đo lường quy trình rèn luyện kỹ tự học môi trường E learning: thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan thực lần kiểm tra sau học, kiểm tra thiết kế theo mức độ khác quy chấm theo thang điểm 10 để thống kê Bảng 3.3 Bảng quy đổi kỹ đánh giá thang điểm 10 Các KN đƣợc đánh giá STT Hệ số quan trọng Điểm đạt đƣợc Xác định mục tiêu học 1,75 Xây dựng kế hoạch học tập 1,75 Kỹ tìm kiếm - sử dụng tài liệu 1,25 0,5 1,25 1,75 Kỹ tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện Kỹ giao tiếp môi trường E – learning Kỹ sử dụng máy tính phần mềm dạy học 58 Kỹ tự đánh giá kết học tập 1,75 Dựa vào kết điểm SV thực qua lần kiểm tra để xác định rèn luyện quy trình mà SV sử dụng trình học tập, mặt khác dựa vào kết thu xác định tính hiệu việc thực theo quy trình rèn luyện KN tự học đưa hay không Các số liệu thực nghiệm sư phạm tổng hợp, đánh giá phân tích định tính định lượng 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.4.1 Phân tích định lƣợng Kết định lượng mức độ đạt kỹ tự học học phần Di truyền học mơi trường E – learning trình bày bảng sau: Bảng 3.4 Mức độ đạt kỹ tự học môi trường E – learning TTN STT Các KN đƣợc đánh giá Mức độ đạt KN Tổng số SV M0 M1 M2 SL % SL % SL % Xác định mục tiêu học 11 28,21 23 58,97 12,82 Xây dựng kế hoạch học tập 26 66,67 11 28,21 5,12 18 46,15 20 51,28 2,57 25 64,10 13 33,33 2,57 20 51,28 12 30,77 17,95 12 30,77 23 58,97 10,26 29 74,36 10 25,64 0 Kỹ tìm kiếm - sử dụng tài liệu Kỹ tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện Kỹ giao tiếp môi 39 trường E – learning Kỹ sử dụng máy tính phần mềm dạy học Kỹ tự đánh giá kết học tập Bảng 3.5 Mức độ đạt kỹ tự học môi trường E – learning STN STT Các KN đƣợc đánh giá Mức độ đạt KN Tổng số SV M0 SL 59 M1 % SL M2 % SL % Xác định mục tiêu học 0 5,13 37 94,87 Xây dựng kế hoạch học tập 20,52 2,56 30 76,92 15,38 17,95 26 66,67 7,69 5,13 34 87,18 10 25,64 2,56 28 71,80 0 2,56 38 97,44 15,38 5,12 31 79,50 Kỹ tìm kiếm - sử dụng tài liệu Kỹ tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện Kỹ giao tiếp môi 39 trường E – learning Kỹ sử dụng máy tính phần mềm dạy học Kỹ tự đánh giá kết học tập Qua bảng 3.4 3.5 cho thấy: Ở giai đoạn trước thực nghiệm, mức độ đạt kỹ xây dựng kế hoạch học tập; kỹ tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện; số sinh viên đạt yêu cầu (mức M1 M2) từ 33,33 – 35,90 % số sinh viên tham gia đánh giá Kỹ tự đánh giá kết học tập cịn thấp có 25,64% SV đạt u cầu Với kỹ tìm kiếm - sử dụng tài liệu; Kỹ sử dụng máy tính phần mềm dạy học kết khảo sát tương đối tốt, chiếm tỉ lệ 53,85 – 69,23% Tuy nhiên, kỹ giao tiếp môi trường E – learning thấp đạt 48,72% Sau thực nghiệm mức độ đạt kỹ cụ thể nâng cao, 74,36 % SV đạt yêu cầu kỹ rèn luyện Trong đáng ý mức độ đạt kỹ tự đánh giá kết học tập tăng từ 25,64 % TTN lên 84,62 % STN; kỹ xây dựng kế hoạch học tập tăng từ 33,33 % TTN lên 79,48% STN; kỹ tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện tăng từ 35,90 TTN lên 92,31% STN Đặc biệt kỹ xác định mục tiêu học, sử dụng máy tính phần mềm dạy học sinh viên thành thạo sử dụng tốt, 100% sinh viên đạt yêu cầu Tất sinh viên khảo sát sử dụng máy tính để truy cập thơng tin, tư liệu, thực kiểm tra TNKQ Kỹ giao tiếp môi trường E – learning cải thiện, 74,36% SV có trao đổi với giảng viên bạn học khó khăn, thắc mắc thân 60 Ngoài thực đánh giá kết đạt kỹ rèn luyện môi trường E – learning, để có sở đánh giá KN tự học chúng tơi cịn đánh giá kết rèn luyện kỹ tự học thông qua kiểm tra TNKQ Chúng thiết kế kiểm tra TNKQ để đo mức độ đạt sinh viên trình tự học Các kiểm tra giảng viên thông báo thời gian tham gia, tất sinh viên phải tham gia làm kiểm tra TNKQ khung quy định, sinh viên thực làm kiểm tra lần nhất, kết thông báo cho sinh viên sau SV nhấn nút nộp Sau bảng thống kê điểm đạt SV qua kiểm tra Bảng 3.6 Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm TN Điểm Xi n Lần 39 Lần 39 Lần 39 11 10 1 12 2 9 Biểu đồ 3.1 Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm khách quan thực nghiệm Theo bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần có đến 5/39 làm điểm trung bình, khơng có điểm 10 phổ điểm tập trung khoảng từ – 61 10 điểm Trong lần TN thứ xuất 2/39 làm đạt điểm 10; 10/39 làm đạt điểm 9; có 1/39 bị điểm Đến lần thực nghiệm thứ kết làm tăng theo chiều hướng tích cực: có đến 12/39 đạt điểm 10; phổ điểm tập trung từ khoảng – điểm đặc biệt khơng có ĐTB 3.4.2 Phân tích định tính 3.4.2.1 Giai đoạn trƣớc thực nghiệm Thơng qua quan sát kỹ tự học sinh trước thực nghiệm, thấy kỹ tự học sinh viên nhiều hạn chế Sinh viên lúng túng việc tự học, chưa có kế hoạch phù hợp, chưa có phản hồi sinh viên giảng viên, thảo luận sinh viên với sinh viên - Về kỹ xác định mục tiêu học tập: Đa số sinh viên lung túng xác định mục tiêu học, học phần Nhiều sinh viên chưa xác định nội dung cần nắm chắc, nội dung trọng tâm cần phải ý Ví dụ, sinh viên Phạm Thế Hiếu, hỏi mục tiêu học tập, lúng túng để trả lời câu hỏi, chưa thể xác định mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu dài hạn thân học học phần Di truyền học - Về KN xây dựng kế hoạch học tập khoa học: Việc xây dựng kế hoạch học tập cịn mang tính chất cảm tính, tùy tiện, nhiều sinh viên xây dựng kế hoạch học tập chưa khoa học Một số SV xây dựng kế hoạch chưa có phương pháp để thực kế hoạch chưa có kế hoạch để kiểm tra, điều chỉnh - Kỹ tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện: qua kết khảo sát cho thấy nhiều SV tiếp thu giảng cách không khoa học phổ biến Sinh viên tiếp thu giảng, cặm cụi ghi chép mà khơng hiểu người giảng nói gì, suy nghĩ mong lung giảng, nghĩ đến việc khác Đa số SV chưa tập trung vào nội dung chính, điểm quan trọng mà giảng viên thường nhấn mạnh qua ngữ điệu, qua việc nhắc lại nhiều lần Chưa ý đến bảng tóm tắt, sơ đồ tài liệu trực quan khác mà giảng viên giới thiệu Mặt khác, phần lớn SV chưa dành vài phút để đọc lướt qua lượt tài liệu học trước nghe giảng để biết vấn đề khó để nhắc chăm nghe giảng 62 - Kỹ giao tiếp môi trường E – learning: Đa số sinh viên TTN khảo sát q trình tự học sinh viên giảng viên có hội để giao tiếp với Nhiều sinh viên thắc mắc vấn đề khác khó để trao đổi với giảng viên, với bạn học - Kỹ tự đánh giá kết học tập: Đa số sinh viên sau học xong học chưa thực việc tự đánh giá kết học tập thân Một phần nhiều sinh viên chưa chủ động trình tự học mình, phần chưa có cơng cụ để đánh giá thân 3.4.2.2 Giai đoạn sau thực nghiệm Nhìn chung, sinh viên có nhiều tiến trình tự học với hỗ trợ môi trường E – learning Đa số sinh viên có kế hoạch học tập phù hợp, xác định mục tiêu học tập thân Nhiều sinh viên thân thiện, cởi mỡ với giảng viên, với bạn bè, có nhiều trao đổi học thuật thực Những tiến sinh viên thể sau: - Về kỹ xác định mục tiêu học tập: Đa số sinh viên xác định mục tiêu học, học phần Sinh viên xác định kiến thức trọng tâm cần nắm, tập liên quan để vận dụng thực hành nhằm củng cố, nắm kiến thức Sau thực nghiệm, đa số sinh viên xác định mục tiêu ngắn hạn (các mục tiêu đặt khoảng thời gian gần ngày, tuần), mục tiêu trung hạn (mục tiêu tháng vài tháng) có số sinh viên xác định mục tiêu dài hạn thân Đa số mục tiêu sinh viên phù hợp với mục tiêu đào tạo GV Ví dụ: Sinh viên Phạm Trung Hiếu, sau trình thực nghiệm xác định mục tiêu ngắn hạn thân đạt điểm cao kiểm tra tâm đạt điểm cao tuần học; hay sinh viên Nguyễn Thị Thùy Nhung có mục tiêu dài hạn trở thành giáo viên giỏi chuyên luyện thi kiến thức cho học sinh Di truyền học - Về KN xây dựng kế hoạch học tập khoa học: Phần lớn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập khoa học phù hợp với trình độ thân phù hợp với khóa học GV cung cấp Các SV xây dựng kế hoạch chưa có 63 phương pháp để thực kế hoạch chưa có kế hoạch để kiểm tra, điều chỉnh bổ sung hồn thiện kế hoạch - Kỹ tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện: sau trình thực nghiệm cho thấy SV tiếp thu giảng cách khoa học Đa số SV tập trung vào nội dung chính, điểm quan trọng mà giảng viên thường nhấn mạnh qua ngữ điệu, qua việc nhắc lại nhiều lần, ý đến bảng tóm tắt, sơ đồ tài liệu trực quan khác mà giảng viên giới thiệu Ví dụ sinh viên Lê Thị Diễm Hương có kế hoạch tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện chuẩn bị sẳn sổ nhỏ để vừa theo dõi, vừa vạch ý GV đặc biệt đọc trước nội dung học để bước vào học chủ động - Kỹ giao tiếp môi trường E – learning: Đa số SV thể thân thiện, cởi mỡ với GV Trong trình tự học mơi trường E – learning đa số sinh viên giao tiếp với giảng viên, với bạn học thông qua kênh như: Giao tiếp không đồng qua học liệu điện tử sinh viên đặt câu hỏi, thắc mắc liên quan đến nội dung giảng để giảng viên trao đổi, giải đáp Giao tiếp qua E – mail, diễn đàn thực thường xuyên suốt trình tự học, đa số sinh viên tham gia diễn đàn để trao đổi thông tin lẫn sinh viên với sinh viên, sinh viên với giảng viên - Kỹ tự đánh giá kết học tập: STN đa số sinh viên có kết tốt kiểm tra, trình tự học mơi trường E – learning sinh viên thường xuyên thực tự kiểm tra, tập giảng viên sửa chữa, phản hồi kịp thời cho sinh viên Kết luận chƣơng 3: Từ thực tiễn vận dụng quy trình rèn luyện kỹ tự học môi trường E – learning kết hợp với việc tổ chức dạy học lớp để tổ chức dạy học học phần Di truyền học, tiến hành thực nghiệm kiểm tra kết TN Kết thu sau thực nghiệm, mặt định lượng lẫn mặt định tính, phạm vi TN chưa rộng cho phép rút kết luận sau: - Kết thu vững chắc, chất lượng KN tự học sinh viên nâng lên rõ rệt trình rèn luyện 64 - Kết thu bước đầu khẳng định tính khả thi, hiệu quy trình rèn luyện kỹ tự học học phần Di truyền học môi trường E – learning 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, giải vấn đề lý luận thực tiễn sau đây: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc sử dụng hỗ trợ môi trường E – learning rèn luyện kỹ tự học học phần Di truyền học cho sinh viên ngành SP Sinh học, trường Đại học Quảng Bình (2) Qua điều tra thực trạng cho thấy mức đạt kỹ tự học sinh viên chưa cao, việc quản lý thời gian hiệu quỹ thời gian tự học hạn chế (3) Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ tự học học phần Di truyền học môi trường E – learning cho sinh viên ngành SP Sinh học trường Đại học Quảng Bình bao gồm giai đoạn: Giai đoạn xây dựng khóa học gồm bước Giai đoạn tổ chức rèn luyện bao gồm bước: bước 1: Xác định nhiệm vụ nhận thức; bước 2: Tổ chức seminar; bước 3: Tự lực hoàn thành nội dung học vấn; bước 4: Kiểm tra đánh giá (4) Vận dụng quy trình trên, chúng tơi xây dựng khóa học trang http://khoanonglamngu.esy.es/ học liệu cung cấp cho sinh viên Hệ thống tư liệu, kịch tự học, đơn vị tự học thiết kế công phu bao gồm: đơn vị tự học, đơn vị tự học tương ứng với giảng chương Các quy luật di truyền, học phần Di truyền học 2; Mỗi đơn vị tự học xây dựng theo mức độ kiến thức sinh viên (dựa theo điểm số kiểm tra kiến thức sinh viên trước khóa học) với kịch Phiếu tự học, tóm tắt lý thuyết, đoạn phim tham khảo giảng, tập tự luận (bài tập mẫu, tập yêu cầu sinh viên hoàn thành), tập trắc nghiệm trực tuyến (5) Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy chất lượng kỹ tự học sinh viên nâng cao rõ rệt trình rèn luyện, nâng cao chất lượng dạy – học, kích thích hứng thú, tích cực chủ động học tập sinh viên, điều cho thấy vận dụng quy trình rèn luyện kỹ tự học học phần Di truyền học cho sinh viên ngành SP Sinh học trường Đại học Quảng Bình KHUYẾN NGHỊ Qua thời gian thực đề tài, chúng tơi có số đề nghị sau: 66 (1) Tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ sở lý luận để vận dụng có hiệu mơi trường E – learning rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên phù hợp với yêu cầu đào tạo (2) Vì thời gian thực đề tài có hạn, thử nghiệm hệ thống vận dụng rèn luyện kỹ tự học học phần Di truyền học, chương Các quy luật di truyền Để có kết luận xác ứng dụng quy trình rèn luyện KN tự học học phần Di truyền học, cần tiếp tục nghiên cứu nội dung tự học khác triển khai thực nghiệm diện rộng ngành khác khoa trường Đại học Quảng Bình (3) Việc xây dựng đơn vị tự học, kịch tự học môi trường E – learning tốn nhiều thời gian công sức, trãi qua nhiều khâu xử lý nên cần hỗ trợ, cộng tác tập thể giảng viên môn, khoa giảng viên quan tâm thông qua việc đăng ký thành viên để xây dựng học liệu học tập môi trường E – learning ngày hoàn thiện nội dung kỹ thuật 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Dương Thị Lan Anh (2003), Sử dụng tập để tổ chức học sinh tự học quy luật di truyền lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Phương Anh (2002), Xây dựng website hỗ trợ sinh viên học tập học phần Phương pháp dạy học sinh học lớp 12 theo hệ thống tín chỉ, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Mã số: DDH2012-03-22, Trường DDH Sư Phạm Huế Bộ GD & ĐT (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1998), Cơ sở khoa học tự học hướng dẫn tự học, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Đặng Việt Cường, Phương pháp tự học, Bài báo KHGD đăng ngày 1/12/2010 Lê Đình, Trần Huy Hồng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ngành sư phạm vật lí, Trường ĐH Sư Phạm Huế Lê Đình (2009), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: số vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi PPDH đào tạo theo hệ thống tín chỉ” Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quýnh (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển Bách Khoa 10 Nguyễn Văn Hiền (2009), Hình thành cho sinh viên kỹ sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức dạy sinh học, Luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học sinh học, ĐH Sư Phạm Hà Nội 11 Đậu Thị Hoà (2010), Phương pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên địa lí dạy học phần địa lý tự nhiên Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ số 4(39)2010, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng 12 Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2011), E – learning ứng dụng dạy học, VVOB (eduction for development) 13 Trần Bá Hoành (2004), Các lực kỹ dạy học sinh học trung học sở, Tạp chí KHGD số 103, trang – 10 68 14 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 15 Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Kharlamôp I F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Vũ Đình Luận (2002), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Di truyền trường CĐSP, Tạp chí Giáo dục số 88, trang 36,37,44 18 Vũ Đình Luận (2004), Về kiểm tra đánh giá câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ) bước dạy mới, môn Di truyền học trường CĐSP, Tạp chí Giáo dục số 90, trang 39 - 40 19 Vũ Đình Luận (2012), Rèn luyện tư qua phép so sánh dạy học chương Tính quy luật tượng di truyền (Sinh học 12), Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 11/2012, trang 95 - 96 20 Vũ Đình Luận (2012), Rèn luyện tư hội tụ, phân kỳ cho học sinh dạy “Liên kết gen hoán vị gen” (Sinh học 12) câu hỏi nhiều lựa chọn, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 11/2012, trang 124 - 126 21 Nguyễn Văn Linh, Phan Phương Lan, Trần Minh Tân, Phan Huy Cường, Võ Huỳnh Trâm, Trần Ngân Bình (2003), Nghiên cứu xây dựng hệ thống E – learning hỗ trợ đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí khoa học Trường ĐH Cần Thơ số 25, trang 94 – 102 22 Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choiseong (2005), E – learning hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống kê 23 Nguyễn Danh Nam (2007), Các mức độ ứng dụng E – learning trường Đại học Sư Phạm, Tạp chí giáo dục số 175, trang 41 – 43 24 Phan Cự Nhân (2002), Hướng dẫn tự học sách Di truyền học, NXB ĐH SP Hà Nội 25 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm 69 26 Hoàng Hữu Niềm (2001), Phương pháp hướng dẫn tự học phần sở di truyền học cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 27 Văn Thị Thanh Nhung (2013), Xây dựng quy trình rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học công nghệ 10 môi trường E – learning đào tạo theo học chế tín chỉ, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp sở, Trường ĐH Sư Phạm Huế 28 Đỗ Phúc, Hoàng Kiếm, Trương Hữu Bằng (2006), Phát triển hệ thống E – learning ĐH CNTT, Kỷ yếu hội thảo khoa học E – learning, TP Hồ Chí Minh, trang -7 29 Rubakin NA (1982), Tự học nào, NXB Thanh niên 30 Vũ Trọng Rỹ (1994), Một số vấn đề lý luận rèn luyện kỹ học tập cho học sinh, Viện KHGD, Hà Nội 31 Dương Tiến Sỹ (2009), Một số vấn đề lý luận tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện, Tạp chí giáo dục số 216 kỳ 2, trang 19,52,53 32 Lê Quang Tân (2014), Tổ chức hoạt động tự học phần Di truyền học cho sinh viên ngành Sư Phạm Sinh học đào tạo theo học chế tín chỉ, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, ĐH Sư Phạm Huế 33 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Thắng (2015), Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự học phần Di truyền học, sinh học 12, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐH Sư Phạm Huế 36 Lê Công Triêm (2004), Bài giảng điện tử quy trình thiết kế giảng điện tử, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Huế 37 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo dục 38 Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường trung học phổ thông nhờ việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh 70 39 Trần Trung (2008), Nghiên cứu ứng dụng E – learning dạy học trường dự bị đại học dân tộc, Tạp chí giáo dục số 200, trang 29 – 32 40 Dương Thanh Tú (2009), Xây dựng sử dụng BGĐT phần DTH, Sinh học 12 (NC) theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên 41 Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 James M Banner, Jr & Harold C Canon (2010), Những yếu tố định thành công học tập, Nguyên tác “The Element Of Leaning”, NXB Văn hóa Sài Gịn Đại học Hoa Sen 43 Xavier Roegiers (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội II Tiếng Anh 44 Bonk, C J & Graham, C R (Eds.) (in press) Handbook of blended learning: Global Perspectives, local designs, chapter 11 San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing III Website 45 Nguyễn Hoàng (2015), “Giáo dục Việt Nam xu hướng E – learning”, http://iigelearning.com, 13/01/2016 46 Nguyễn Trí Hiên (2016), Tổng kết E – learning 2015 tranh giáo dục trực tuyến 2016, https://www.linkedin.com, 14/01/2017 47 http://masie.com/, ngày 23/12/2016 48 http://en.wikipedia.org/wiki/Elearning, 23/12/2016 49 http://www.elearning.com.vn/, 23/12/2016 71 ... tự học - Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ tự học học phần di truyền học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học mơi trường E – learning - Thiết kế khố học E- learning học phần Di truyền học cho sinh. .. E – learning - Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ tự học học phần di truyền học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học môi trường E – learning - Thực nghiệm tính khả thi hiệu quy trình rèn luyện kỹ. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ KHÁNH VŨ XÂY DỰNG QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG E – LEARNING CHUYÊN NGÀNH

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Thị Lan Anh (2003), Sử dụng bài tập để tổ chức học sinh tự học các quy luật di truyền lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập để tổ chức học sinh tự học các quy luật di truyền lớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Dương Thị Lan Anh
Năm: 2003
2. Phạm Thị Phương Anh (2002), Xây dựng website hỗ trợ sinh viên học tập học phần Phương pháp dạy học sinh học lớp 12 theo hệ thống tín chỉ, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Mã số: DDH2012-03-22, Trường DDH Sư Phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng website hỗ trợ sinh viên học tập học phần Phương pháp dạy học sinh học lớp 12 theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Phạm Thị Phương Anh
Năm: 2002
3. Bộ GD & ĐT (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 về quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 về quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Năm: 2007
4. Lê Khánh Bằng (1998), Cơ sở khoa học của tự học và hướng dẫn tự học, Hà Nội 5. Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của tự học và hướng dẫn tự học", Hà Nội 5. Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), "Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Lê Khánh Bằng (1998), Cơ sở khoa học của tự học và hướng dẫn tự học, Hà Nội 5. Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
6. Đặng Việt Cường, Phương pháp tự học, Bài báo KHGD đăng ngày 1/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tự học
7. Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ngành sư phạm vật lí, Trường ĐH Sư Phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ngành sư phạm vật lí
Tác giả: Lê Đình, Trần Huy Hoàng
Năm: 2005
8. Lê Đình (2009), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới PPDH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới PPDH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Lê Đình
Năm: 2009
9. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quýnh (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quýnh
Nhà XB: NXB từ điển Bách Khoa
Năm: 2001
10. Nguyễn Văn Hiền (2009), Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức bài dạy sinh học, Luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học sinh học, ĐH Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức bài dạy sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2009
11. Đậu Thị Hoà (2010), Phương pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên địa lí trong dạy học phần địa lý tự nhiên Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ số 4(39)2010, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên địa lí trong dạy học phần địa lý tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Đậu Thị Hoà
Năm: 2010
13. Trần Bá Hoành (2004), Các năng lực và kỹ năng dạy học sinh học ở trung học cơ sở, Tạp chí KHGD số 103, trang 6 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các năng lực và kỹ năng dạy học sinh học ở trung học cơ sở
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2004
14. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2009
15. Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Quang Huỳnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
16. Kharlamôp I. F (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào tập 1, 2
Tác giả: Kharlamôp I. F
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
17. Vũ Đình Luận (2002), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Di truyền ở trường CĐSP, Tạp chí Giáo dục số 88, trang 36,37,44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Di truyền ở trường CĐSP
Tác giả: Vũ Đình Luận
Năm: 2002
18. Vũ Đình Luận (2004), Về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ) trong bước dạy bài mới, môn Di truyền học ở trường CĐSP, Tạp chí Giáo dục số 90, trang 39 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ) trong bước dạy bài mới, môn Di truyền học ở trường CĐSP
Tác giả: Vũ Đình Luận
Năm: 2004
19. Vũ Đình Luận (2012), Rèn luyện tư duy qua phép so sánh trong dạy học chương Tính quy luật của hiện tượng di truyền (Sinh học 12), Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 11/2012, trang 95 - 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy qua phép so sánh trong dạy học chương Tính quy luật của hiện tượng di truyền (Sinh học 12)
Tác giả: Vũ Đình Luận
Năm: 2012
20. Vũ Đình Luận (2012), Rèn luyện tư duy hội tụ, phân kỳ cho học sinh trong dạy bài “Liên kết gen và hoán vị gen” (Sinh học 12) bằng câu hỏi nhiều lựa chọn, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 11/2012, trang 124 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy hội tụ, phân kỳ cho học sinh trong dạy bài “Liên kết gen và hoán vị gen” (Sinh học 12) bằng câu hỏi nhiều lựa chọn
Tác giả: Vũ Đình Luận
Năm: 2012
21. Nguyễn Văn Linh, Phan Phương Lan, Trần Minh Tân, Phan Huy Cường, Võ Huỳnh Trâm, Trần Ngân Bình (2003), Nghiên cứu xây dựng hệ thống E – learning hỗ trợ trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí khoa học Trường ĐH Cần Thơ số 25, trang 94 – 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống E – learning hỗ trợ trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Văn Linh, Phan Phương Lan, Trần Minh Tân, Phan Huy Cường, Võ Huỳnh Trâm, Trần Ngân Bình
Năm: 2003
22. Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choiseong (2005), E – learning hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: E – learning hệ thống đào tạo từ xa
Tác giả: Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choiseong
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w