1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của phức Co(II) với 4 metylthiosemicacbazon isatin

48 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu coban 1.1.1 Lịch sử coban 1.1.2 Tr ng thái t nhi n 1.1.3 Thu c t nh coban 1.1.4 T nh chất hóa học coban 1.1.5 M t số thông tin khác coban 1.1.6 Vai trò sinh học coban 10 1.2 Giới thiệu isatin 11 1.2.1 M t vài t nh chất isatin 11 1.2.2 Điều chế, ứng dụng 12 1.3 Giới thiệu thiosemicacbazit thiosemicacbazon 13 1.4 Phức chất thiosemicacbazit thiosemicacbazon 15 1.5 M t số ứng dụng thiosemicacbazit, thiosemicacbazon phức chất chúng 20 1.6 Các phương pháp nghi n cứu cấu trúc xác định ho t t nh sinh học 25 1.6.1 Phương pháp phổ khối lượng 25 1.6.1.1 Phổ khối lượng việc xác định cấu trúc 25 1.6.1.2 Xác định cụm pic đồng vị phổ khối lượng theo phương pháp tính tốn 26 1.6.2 Phương pháp phổ c ng hưởng từ h t nhân 26 1.6.3 Phương pháp đo đ dẫn điện dung dịch 27 1.6.4 Chương trình phổ 1H-NMR mơ 27 1.6.5 Phương pháp thử ho t t nh sinh học 28 1.6.5.1 Thử ho t t nh kháng vi sinh vật kiểm định 28 1.6.5.2 Thử khả gây đ c tế bào 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 30 2.1 Đối tượng nghi n cứu 30 2.2 Kĩ thuật th c nghiệm 30 2.3 Th c nghiệm 30 2.3.1 Hóa chất 30 2.3.2 Quá trình tổng hợp 30 2.3.2.1 Tổng hợp 4-metylthiosemicacbazon isatin 30 2.3.2.2 Tổng hợp phức chất 4-metylthiosemicacbazon isatin với Co(II) 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Phổi khối lượng cấu trúc phức chất 32 3.2 Đ dẫn điện dung dịch phức chất 39 3.3 Ho t t nh sinh học phối tử phức chất 40 3.3.1 Thử ho t t nh kháng vi sinh vật kiểm định 40 3.3.2 Thử khả gây đ c tế bào 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ H24methis : 4-metylthiosemicacbazon isatin [Co(H4methis)2] : Phức tạo thành 4-metylthiosemicacbazon isatin với Co(II) [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] :Phức tạo thành 4-metylthiosemicacbazon isatin với Co(II) NMR : Nuclear magnetic resonance (Cộng hưởng từ hạt nhân) MS : Mass Spectrum (Phổ khối lượng) DMSO : Dimetylsunfoxit DMF : Dimetylfomamit DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỉ lệ pic đồng vị cụm pic ion phân tử ion mảnh mẫu Bảng 3.2: Tỉ lệ pic đồng vị cụm pic ion phân tử ion mảnh mẫu HIEN 11-4.0 Bảng 3.3: Tỉ lệ pic đồng vị cụm pic ion phân tử ion mảnh mẫu HIEN 12-7.0 Bảng 3.4: Độ dẫn điện dung dịch phức chất Bảng 3.5: Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phối tử phức chất Bảng 3.6: Kết thử khả gây độc tế bào phối tử phức chất DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sự biến thiên nồng độ C OH (1) thiosemicacbazit (2) theo pH Hình 3.1: Phổ khối lượng mẫu HIEN - LINGAND Hình 3.2: Sơ đồ phân mảnh mẫu HIEN - LINGAND Hình 3.3: Phổ khối lượng mẫu HIEN 11 – 4.0 Hình 3.4: Sơ đồ phân mảnh mẫu HIEN 11 – 4.0 Hình 3.5: Phổ khối lượng mẫu HIEN12 – 7.0 Hình 3.6: Sơ đồ phân mảnh mẫu HIEN12-7.0 Hình 3.7: Cơng thức cấu tạo phức Co(H4methis)(Cl2)(H2O) Hình 3.8: Công thức cấu tạo phức Co(H4methis)2 MỞ ĐẦU Nguy n tử kim lo i chuyển tiếp có nhiều obitan hố trị, có nhiều obitan trống có đ âm điện lớn kim lo i kiềm, kim lo i kiềm thổ cho n n có khả nhận cặp electron chất t o phức tốt, v dụ như: Fe, Co, Ni…[10] Tổng hợp phức chất m t phần quan trọng hóa học nói chung hóa học hợp chất phối tr nói ri ng Như biết, việc điều chế phức chất đầu ti n nghi n cứu chúng dẫn đến s phát triển khái niệm lý thuyết quan trọng hóa học phức chất [11] Phức chất có ứng dụng nhiều th c tế, đặc biệt phức kim lo i chuyển tiếp Trong lĩnh v c sinh hoá y học nghi n cứu cho thấy phức chất có vai trị quan trọng s sống Chúng tham gia vào q trình t ch luỹ chuyển hố chất, chuyển hoá lượng, tham gia phản ứng oxi hố - khử, hình thành phá vỡ li n kết hoá học…[1], [2] Ho t t nh kháng nấm, kháng khuẩn, kháng vi rút khả ức chế s phát triển khối u thiosemicacbazon dẫn xuất chúng nhận s quan tâm đáng kể nhà nghi n cứu Cấu trúc thiosemicacbazit cho phép có khả t o phức tốt khả tăng l n ngưng tụ với hợp chất cacbonyl th ch hợp có trung tâm nhường electron m nh làm cho thiosemicacbazon t o thành đóng vai trị m t phối tử ba Nhiều cơng trình cho thấy ho t t nh sinh học thiosemicacbazon tăng l n đáng kể t o phức [14], [25] Đã có nhiều kết nghi n cứu cơng bố phức chất nhóm thiosemicacbazon với kim lo i chuyển tiếp Pt, Pd, Cu, Ni, Fe(III)… [1], [2], [4], [5], [12], [13], [14], [15], [19], [23], [24], [28], [36] Nhằm làm phong phú th m lĩnh v c nghi n cứu phức chất coban với phối tử có ho t t nh sinh học thu c họ thiosemicacbazon n n chọn đề tài nghi n cứu là: “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức 4-metylthiosemicacbazon isatin với Co(II) ” N i dung đề tài tập trung vào phần ch nh sau: - Tổng hợp phức chất 4-metylthiosemicacbazon isatin với Co(II) - Khảo sát ảnh hưởng nhiệt đ , nồng đ , pH, thời gian t o phức - Khảo sát tỉ lệ ion kim lo i với phối tử - Sử dụng phổ khối lượng phức tổng hợp m t công cụ quan trọng để xác định cấu trúc phức - Sử dụng phần mềm hoá học để khảo sát cấu trúc phối tử (về mặt l thuyết) nhằm hỗ trợ cho việc phân t ch cấu trúc phức từ kiện th c nghiệm - Tiến hành thử ho t t nh sinh học để thăm dò khả kháng nấm, kháng khuẩn khả ức chế tế bào ung thư phức chất Chúng hi vọng rằng, kết nghi n cứu đề tài làm phong phú th m lĩnh v c nghi n cứu phức chất coban với phối tử có ho t t nh sinh học thu c họ thiosemicacbazon bước đầu sử dụng hợp chất vào lĩnh v c y học Chƣơng TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1 GIỚI THIỆU VỀ COBAN 1.1.1 Lịch sử coban Coban biết đến từ thời cổ đ i thông qua hợp chất t o cho thủy tinh có màu xanh dương đậm Georg Brandt (1694-1768) nhà khoa học phát coban Thời điểm phát vào khoảng thời gian (1730 - 1737) Ông chứng minh coban nguồn gốc t o màu xanh dương thủy tinh, mà trước người ta cho bitmut (Bismuth) (được phát với coban) Thủy tinh có màu xanh coban Trong suốt kỷ 19, coban xanh dương sản xuất t i nhà máy Blaafarveværket (Na Uy), sản lượng coban sản xuất t i chiếm 70-80% sản lượng giới Vào năm 1938, John Livingood Glenn Seaborg phát đồng vị Co-60 T n gọi coban (cobalt) có xuất xứ từ tiếng Đức kobalt kobold, nghĩa linh hồn quỷ T n người thợ mỏ đặt mang t nh đ c h i, gây nhiễm môi trường, làm giảm giá trị kim lo i khác, niken Những nguồn khác l i cho t n gọi phát sinh từ người thợ mỏ b c họ tin coban đặt kobolds người đánh cắp b c M t vài nguồn khác cho t n gọi có xuất xứ từ tiếng Hy L p kobalos, nghĩa 'mỏ', có nguồn gốc chung với kobold, goblin, cobalt [10] 1.1.2 Tr ng th i t nhi n Coban tìm thấy m t kim lo i t do, mà nói chung d ng quặng Người ta khai thác coban ri ng rẽ, mà có xu hướng lấy coban m t sản phẩm phụ ho t đ ng khai thác niken đồng Những quặng coban cobaltite, erythrite, glaucodot, skutterudite Những quốc gia sản xuất nhiều coban giới C ng hòa dân chủ Cơngơ, Trung Quốc, Zambia, Nga, Úc Coban cịn tìm thấy Phần Lan, Azerbaijan, Kazakhstan Nó sản xuất thành phố Cobalt, tỉnh Ontario, Canada d ng sản phẩm phụ ho t đ ng khai thác b c Quặng coban Coban t nhi n bao gồm đồng vị ổn định 59Co Coban có 22 đồng vị phóng x Những đồng vị phóng x ổn định 60Co có chu kỳ bán rã 5,2714 năm, 57Co có chu kỳ bán rã 271,79 ngày, 56Co có chu kỳ bán rã 77,27 ngày, 58 Co có chu kỳ bán rã 70,86 ngày Tất đồng vị phóng x cịn l i có chu kỳ bán rã t 18 phần lớn đồng vị có chu kỳ bán rã t giây Nguy n tố có đồng phân phóng x , tất đồng phân có chu kỳ bán rã t 15 phút Các đồng vị coban có trọng lượng nguy n tử từ 50 amu (50Co) đến 73 amu [6], [10] 1.1.3 Thuộc tính coban Coban kim lo i màu trắng b c, có từ t nh m nh, nhiệt đ Curie vào khoảng 1388 K Coban niken hai thành phần đặc trưng thép thiên th ch Trong thể đ ng vật tồn t i m t lượng nhỏ muối coban Đồng vị phóng x nhân t o Coban-60 sử dụng làm tác nhân kiểm tra phóng x điều trị ung thư Đ thấm từ coban 2/3 sắt Coban kim lo i thông thường biểu d ng hỗn hợp hai cấu trúc tinh thể lục phương đặc kh t lập phương tâm mặt với nhiệt đ chuyển tiếp khoảng 722 K Tr ng thái ơxi hóa phổ biến +2 +3, t hợp chất coban có hóa trị +1 tồn t i [10] C c mảnh coban điện phân 1.1.4 Tính chất hóa học coban Coban nằm nhóm VIIIB, chu kỳ IV bảng hệ thống tuần hồn Mendeleep, thu c nhóm nguy n tố họ d Cấu hình electron: [Ar]3d74s2 Về mặt hóa học, coban kim lo i có ho t t nh hóa học trung bình Nó bền kh nhiệt đ thường Ở nhiệt đ cao bị oxi hóa thành Co3O4 Ở 9000C sản phẩm l i CoO Cũng điều chế CoO cách cho nước tác dụng với kim lo i nóng đỏ Khi đun nóng coban tác dụng với phi kim khác như: B, C, P, S , không tác dụng với H2và N2 Thế khử cặp Co2+/Co -0,28V, coban tan chậm axit khơng có t nh oxi hóa, giải phóng hiđro [6] Co + 2HCl  CoCl2 + H2 Co + H2SO4(l)  CoSO4 + H2 Khi tác dụng với HNO3 dù loãng hay đặc, coban t o thành Co2+: 3Co + 8HNO3(l)  3Co(NO3)2 + 2NO + 4H2O Co + 4HNO3(đ)  Co(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 1.1.5 Một số thông tin khác coban Tổng qu t Số hiệu nguy n tử 27 Phân lo i kim lo i chuyển tiếp Nhóm, chu kì, khối VIIIB, 4, d Khối lượng ri ng; đ cứng 8900 kg/m3; 5,0 Bề kim lo i màu sáng nhẹ ánh kim Tính chất nguy n tử Khối lượng nguy n tử 58,9331195 đvC Bán k nh nguy n tử 125 pm Bán k nh c ng hoá trị 126 pm Cấu hình electron [Ar] 3d74s2 2, 8, 15, Electron vỏ điện tử Tr ng thái oxi hoá (oxit) 2,3 (lưỡng t nh) Cấu trúc tinh thể hình lục giác Tính chất vật lý Tr ng thái vật chất rắn Điểm nóng chảy 1768 K (2723 0F) Điểm sôi 3200 K (5301 0F) Nhiệt bay 377 kJ/mol Nhiệt nóng chảy 16,06 kJ/mol Vận tốc âm 4720 m/s t i 293,15 K Thông tin khác Đ âm điện 1,88 (thang Pauling) Nhiệt dung ri ng 421 J/(kg.K) Đ dẫn điện 1,603x107 /Ω.m Đ dẫn nhiệt 100W/(m.K) Năng lượng ion hoá 760,4 kJ/mol 1648 kJ/mol 3232 kJ/mol 1.1.6 Vai trò sinh học coban Nhiều sinh vật sống (kể người) phải cần đến m t lượng nhỏ coban thể để tồn t i Cho vào đất m t lượng nhỏ coban từ 0,13-0,30 mg/kg làm tăng sức khoẻ đ ng vật ăn cỏ Coban thành phần trung tâm vitamin cobalamin, vitamin B-12 10 Hình 3.2 : Sơ đồ phân mảnh mẫu HIEN-LINGAND Hình 3.3 trình bày phổ khối lượng mẫu HIEN11 -4.0 S xuất cụm pic m/z = 381, 382, 383 phù hợp với công thức phức [Co(H4methis)(Cl)2(H2O)] ứng với đồng vị khác 34 Hình 3.3: Phổ khối lượng mẫu HIEN11-4.0 Trong phổ khối lượng xuất pic m/z = 363, 364, 365 ứng với ion [C10H10ON4SCl2Co]+do m t phân tử H2O xuất pic m/z = 328, 329, 330 ứng với ion [C10H10ON4SClCo]+ m t nguy n tử Cl từ ion phân tử Mảnh vỡ phức chất [C10H10ON4SCo]+ m t nguy n tử Cl làm xuất pic m/z = 293 S phá vỡ m t phần phức dẫn đến s xuất pic m/z = 234,235,236 ứng với ion [C10H10ON4S]+(ion phối tử) Từ mảnh m t nhóm CH3 làm xuất pic m/z = 219 ứng với ion [C9H7ON4S]+, m t nhóm (CH3-NH-CS-NH) làm xuất pic m/z = 145 ứng với ion [C8H5ON2]+ Ngồi cịn thấy pic phân mảnh khác xuất trình bắn phá phân tử phức M t số kết t nh toán tỉ lệ pic trình bày bảng 3.2 Các số liệu cho thấy có s phù hợp cao lý thuyết th c nghiệm, chứng tỏ s qui kết đáng tin cậy Sơ đồ phân mảnh mẫu HIEN11-4.0 đưa hình 3.4 Bảng 2: Tỉ lệ pic đồng vị cụm pic ion phân tử ion mảnh mẫu HIEN11-4.0 Các mảnh mẫu M (%) HIEN11-4.0 M + (%) M + (%) TN LT TN LT C10H12O2N4S Cl2Co 381 100 15,65 22,41 72,17 74,82 C10H10ON4S Cl2Co 363 100 16,43 22,41 72,60 74,82 C10H10ON4S ClCo 328 100 12,19 22,41 39,02 37,91 C10H10ON4SCo 293 100 15,15 12,6 6,06 4,58 35 C10H10ON4S 234 100 13,37 12,6 5,53 4,58 C9H7ON4S 219 100 13,83 10,39 5,32 4,55 C8H5ON2 145 100 9,85 9,18 x x TN: thực nghiệm LT: lí thuyết x: bỏ qua (q nhỏ) Hình 3.4: Sơ đồ phân mảnh mẫu HIEN11-4.0 36 Hình 3.5 trình bày phổ khối lượng mẫu HIEN12-7.0 S xuất cụm pic m/z = 525,526,527 phù hợp với số khối phân tử phức Co(H4methis)2 ứng với đồng vị khác Hình 3.5 : Phổ khối lượng mẫu HIEN12-7.0 Trong phổ khối lượng xuất pic m/z = 510, 511, 512 ứng với ion [C19H17O2N8S2Co]+ m t nhóm –CH3 từ ion phân tử xuất pic m/z = 495, 496, 497 ứng với ion [C19H16O2N7S2Co]+ nhóm –NH-CH3 từ ion phân tử Tr n phổ khối lượng có xuất th m pic m/z= 381 chứng tỏ có phức [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] Như tùy điều kiện pH mà t o phức [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] hay hỗn hợp phức [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] Co(H4methis)2 M t số kết t nh toán tỉ lệ pic trình bày bảng 3.3 Các số liệu cho thấy có s phù hợp cao lý thuyết th c nghiệm, chứng tỏ s qui kết đáng tin cậy Sơ đồ phân mảnh mẫu HIEN12-7.0 trình bày hình 3.5 37 Bảng 3: Tỉ lệ pic đồng vị cụm pic ion phân tử ion mảnh mẫu HIEN12-7.0 Các mảnh mẫu M + (%) M (%) HIEN12-7.0 M + (%) TN LT TN LT C20H18O2N8S2Co 525 100 27,37 25,36 14,74 9,49 C19H15O2N8S 2Co 510 100 27,58 24,08 15,52 9,5 C19H14O2N7S 2Co 495 100 24,32 23,63 13,51 9,02 C10H9ON4S 233 100 51,87 12,6 12,31 4,58 C9H7ON4S 219 100 16,22 10,39 3,70 4,55 C8H5ON2 145 100 5,43 9,18 x x TN: th c nghiệm LT: l thuyết 38 x: bỏ qua (quá nhỏ) Hình 3.5: Sơ đồ phân mảnh mẫu HIEN12-7.0 3.2 ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH PHỨC CHẤT Cuối cùng, tiến hành đo đ dẫn điện dung dịch phức để khẳng định m t lần cấu trúc chúng Các phức Co với 4-metylthiosemicacbazon isatin tan tốt DMF nên dùng dung môi để hoà tan mẫu 39 Bảng 4: Độ dẫn điện dung dịch phức chất Mẫu Hợp chất HIEN11 -4.0 [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] HIEN12 [Co(H4methis)2] -7.0 [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] Khối Thể lượng tích (gam) (ml) 0,0146 45 15,27 0,0155 45 23,41 25,9 <  < 35,7   -1 -1 (S/cm) (ohm cm mol ) 17,9 Giá trị đ dẫn điện dung dịch [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] 17,9 ohm-1.cm2.mol-1 phù hợp với chất trung hồ điện phức Cịn hỗn hợp phức [Co(H4methis)2] [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] đ dẫn điện dung dịch trung bình nằm khoảng 25,9 <  < 35,7 Điều phù hợp với dung dịch chứa hai phức có chất trung hịa điện Như đ dẫn điện dung dịch phức phù hợp với cấu trúc đề nghị * Kết luận: Bằng phương pháp nghi n cứu cấu trúc (đã n u mục 1.6) xác định cấu t o phức chất tổng hợp từ Co(II) với 4metylthiosemicacbazon isatin Công thức cấu t o phức chất thể hình 3.11 đây: Hình 3.6 Cơng thức cấu tạo phức [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] 40 Hình 3.7 Cơng thức cấu tạo phức [Co(H4methis)2] 3.3 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỐI TỬ VÀ PHỨC CHẤT 3.3 Thử ho t tính kh ng vi sinh vật kiểm định Các chủng vi sinh vật kiểm định bao gồm: - Vi khuẩn Gr (-) : E.coli (E), P.aeruginosa (P) - Vi khuẩn Gr (+): B.subtillis (B), S.aureus (S) - Nấm sợi: Asp.niger (A), F.oxysporum (F) - Nấm men: C.albicans (C), S.cerevisiae (S*) Chứng dƣơng tính: - Tetracylin cho vi khuẩn Gr (-) - Ampicilin cho vi khuẩn Gr (+) - Nystatin Amphotericin B cho nấm sợi nấm men Kháng sinh pha DMSO 100% với nồng đ thích hợp: Tetracylin: 10mM; Ampicilin: 50mM; Nystatin: 0,04mM Chứng âm tính: Vi sinh vật kiểm định không tr n kháng sinh chất thử Kết thử ho t tính kháng vi sinh vật kiểm định phối tử phức chất trình bày bảng 3.5 Bảng 5: Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phối tử phức chất Mẫu Nồng đ ức chế tối thiểu MIC (µg/ml) Hợp chất Vi khuẩn 41 Vi khuẩn Nấm Nấm Gr(-) HIEN- H24methis LINGAND HIEN11-4.0 [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] HIEN12-7.0 [Co(H4methis)2] sợi Gr(+) A men F S* E P B S C 50 25 25 (-) 50 25 (-) (-) 25 25 50 25 12,5 (-) 25 (-) 25 25 25 (-) 50 50 50 25 [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] Kết tr n cho thấy phối tử phức chất Co chúng có khả kháng nấm, kháng khuẩn Tuy nhi n, nhìn chung ho t t nh phức chất m nh so với phối tử Đa số phức cho phổ r ng ho t t nh kháng vi sinh vật kiểm định Đặc biệt, phức tổng hợp cho ho t t nh m nh khuẩn E.Coli, lo i khuẩn gây nguy h i lớn sức khỏe người 3.3 Thử khả gây độc tế bào Các dòng ung thư người dùng để thử khả gây đ c t nh tế bào là: Hep-G2 (ung thư gan), Lu (ung thư phổi), RD (ung thư van tim) Bảng 6: Kết thử khả gây độc tế bào phối tử phức chất Mẫu Hợp chất HIEN-LINGAND H24methsa HIEN11-4.0 [Co(H4methis)(Cl2)(H2O)] HIEN12-7.0 [Co(H4methis)2] Dịng tế bào (IC50, µg/ml) Hep-G2 Lu RD >5 4,25 4,51 3,11 3,03 4,27 4,02 3,85 3,81 [Co(H4methis)(Cl2)(H2O) Nhìn chung, phối tử có khả ức chế yếu s phát triển dòng tế bào ung thư khảo sát Khi t o phức khả ức chế s phát triển tế bào RD tăng l n đáng kể Điều thể qua giá trị IC50 tương đối thấp Từ kết luận tr n chứng tỏ phối tử phức mà tổng hợp có ho t t nh sinh học Khả kháng nấm, kháng khuẩn khả ức chế tế bào ung thư tăng l n phối tử t o phức chất 42 43 KẾT LUẬN Đã tìm điều kiện th ch hợp môi trường, pH, nhiệt đ , thời gian tỉ lệ chất tham gia phản ứng để tổng hợp phức chất Co(II) với 4-metylthiosemicacbazon isatin Phức [Co(H4methis)2] [Co(H4methsa)(Cl2)(H2O)] tổng hợp tinh thể màu vàng xanh Cả phức bền không kh , không tan nước, tan m t số dung môi hữu DMF, DMSO Đã phân t ch phổ khối lượng phối tử phức chất S xuất pic ion phân tử với m t số pic phân mảnh khác cho phép xác định công thức phân tử cấu trúc phức chất Đã thử ho t t nh kháng nấm, kháng khuẩn đ c t nh tế bào ung thư phối tử phức chất nghi n cứu Đa số phức cho phổ r ng ho t t nh kháng vi sinh vật kiểm định Đáng ý, phức cho ho t t nh m nh khuẩn E.Coli Chúng có khả ức chế m nh s phát triển tế bào ung thư van tim 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt L Viết Ánh (2005), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức coban với 4-phenylthiosemicacbazon isatin, Luận văn Th c sĩ Hoá học, Trường Đ i học Sư ph m - Đ i học Huế Trịnh Ngọc Châu (1993), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo phức chất coban, niken, đồng molipđen với số thiosemicacbazon thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án Phó Tiến sĩ Hố học, Trường Đ i học Tổng hợp Hà N i Trịnh Ngọc Châu, Trần Công Y n, Nguyễn Thị Quỳ, Vũ Đăng Đ , L Ch Ki n (1993) “Hiệu ứng ức chế phát triển m t số phức chất vi khuẩn tế bào ung thư”, Di truyền học ứng dụng, 2, tr 46-48 Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Hoài Nam, Dương Tuấn Quang (2004), “Nghi n cứu tổng hợp, ho t t nh sinh học m t số phức chất kim lo i chuyển tiếp với thiosemicacbazon”, Tạp chí Y học thực hành, (10), tr 11-13 Nguyễn Thị Phương Chi, Dương Tuấn Quang (2008), “Tổng hợp đặc trưng phổ phức Co(III) với 4-metyl-4-phenyl-3-thiosemicacbazon axetylaxeton”, Tạp chí Hố học, 45(6A), tr 245-249 Vũ Đăng Đ , Triệu Thị Nguyệt (2009), H a học vô (tập II): Các nguyên tố d f, NXB Giáo dục, Hà N i Glikina F B., Kliutnicov N G.(1981), Hoá học phức chất, NXB Giáo dục, Hà N i Chu Đình K nh (1995), Phương pháp khối phổ, Viện hoá học - Trung tâm KHTN&CNQG, Hà N i Từ Văn Mặc (1995), Phân tích Hố lý, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà N i 10 Hoàng Nhâm (2001), Hố học vơ cơ, tập 3, NXB Giáo dục, Hà N i 11 Trần Thị Minh Nhật (2010), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức Co(II) với bazơ schiff từ isatin 1,3 – propanđiamin, Luận văn Th c sĩ Hóa học, Trường Đ i học Sư Ph m Huế Đ i học Huế 45 12 Dương Tuấn Quang (2002), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dò hoạt tính sinh học phức Platin với số thiosemicacbazon, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Viện Hoá học – Trung tâm Khoa học T nhi n Công nghệ Quốc gia 13 Dương Tuấn Quang (2004), “Tổng hợp xác định cấu trúc phức t o thành Ni(II) với thiosemicacbazon điaxetylmonoxim”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, 22, tr 57-62 14 Dương Tuấn Quang (2008), “Xác định cấu trúc phức Co (III) với 4-phenyl thiosemicacbazon isatin”, Tạp chí Hố học, 46(5), tr 588-592 15 Dương Tuấn Quang, Vũ Đăng Đ , Chu Đình K nh (2005), “Phổ hấp thụ electron m t số phức chất thiosemicacbazonat Pt(II)”, Tạp chí Hố học, 43(3), tr 322-325 16 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình B ch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2007), H a học hữu (tập II, tập III), NXB Giáo dục, Hà N i 17 Đào Đình thức (2007), Một số phương pháp phổ ứng dụng h a học, NXB Đ i học Quốc gia, Hà N i 18 Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật l ứng dụng h a học, NXB Đ i học Quốc gia, Hà N i 19 Nguyễn Trần Kim Tuyến (2008), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức tạo thành thiosemicacbazon điaxetylmonoxim với sắt, Luận văn Th c sĩ Hoá học, Trường Đ i học Sư ph m - Đ i học Huế 20 Phan Thị Hồng Tuyết, Vũ Đăng Đ , Nguyễn Hoa Du (2008), “Tổng hợp, nghi n cứu cấu trúc thăm dò ho t t nh sinh học phức Cu(II), Ni(II) với xitronenlal menton thiosemicacbazon”, Tạp chí Hố học, 46(2), tr 159-164 21 Trần Quốc Sơn (1979), Cơ sở lí thuyết hoá hữu cơ, NXB Giáo dục, Hà N i Tiếng Anh 22 Altun Ah, Kumru M., Dimoglo A (2001), “Study of electronic and Structural features of thiosemicarbazone and thiosemicarbazide derivatives demonstrating anti-HSV-1 activity”, Journal of Molecular Structure, 535, pp 235-246 46 23 Angelica E Graminha, Felipe S Vilhena, Alzir A Batista, Sonia R W Louro, Roberta L Ziolli, Leticia “2-Pyridinoformamide-derived R Teixeira, Heloisa thiosemicarbazone Beraldo (2008), their iron(III) and complexes: Potential antineoplastic activity” Polyhedron 27, pp 547-551 24 Barbara A Wilson et al (2005), “Synthesis and structure – Activity Correlation Studies of Metal Complexes of -N–heterocyclic Carboxaldehyde Thiosemicarbazones in Shewanella oneidensis”, Int J Environ Res Public Health, 2(1), pp 170-174 25 Campbell M J M., (1975), “Transition metal complexes of thiosemicarbazide and thiosemicarbazones”, Coordination chemistry reviews, 15, p 283 26 Chettiar K S., Sreekumar K (1999), “Polystyrene-supported thiosemicarbazone transition metal complexes: synthesis and application as heterogeneous catalysts”, Polymer International, 48(6), pp 455-460 27 Ekpe U J., Ibok U J., Ita B I., Offiong O E., Ebenso E E (1995), “Inhibitory action of methyl and phenylthiosemicarbazone derivatives on the corrosion of mild steel in hydrochloric acids”, Materials Chemistry and Physics, 40(2), pp 87-93 28 Elena López - Torres and Ulrich Abram (2008), “Rhenium complexes vith triazine Derivatives Formed fromed from semicarbazones and thiosemicarbazones”, Inorganic Chemistry, 47, pp 2890-2896 29 Hall l H., Lackey C B., Kilter T D., Durham R W (2000), “Cytotoxicity of copper and cobalt complexes of furfural semicarbazone and thiosemicarbazone derivatives in murine and human tumor cell lines”, Pharmazie, 55(12), pp 914-937 30 Heiner G G., Fatima N., Russell P K (1971), “A clinical trial of the N-methyl derivative of isatin-beta-thiosemicarbazone”, Arn.J.Epidemiol, 94, pp 435-499 31 Helosia Beraldo and Douglas X West (1997), “ Copper(II) and nickel(II) complexes of pyruvaldehyde bis{N(3)-substituted thiosemicarbazone”, Transition metal chemistry, 22, pp 294-298 32 Horton D., Varela O., (2000), “Cu, Pt, and Pd complexes of the 3-deoxy-1,2bis(thiosemicarbazone) derived from D-glucose”, Journal of the Indian Chemical Society, 328(3), pp 425-429 47 33 Jin L J., Uesugi K., Nishioka H., Kumagai T., Nagahiro T (1994), “Extractionspectrophotometric determination of palladium with 3-thiophenaldehyde-4phenyl-3-thiosemicarbazone”, Microchemical journal, 50(1), pp 88-93 34 Li J., Xiang L L M, Qin W L M., Zheng L M, King I (1998), “Synthesis and biological evaluation of a water soluble phosphate produg of 3-aminopyridine-2-carboxaldehyde thiosemicarbazone (3-AP)”, Bioorganic and medicinal chemistry letters, 8(22), pp 3159-3164 35 Li J., Zheng L M., King I., Doyle T W., Chen S H (2001), “Syntheses and antitumor activities of potent inhibitors of ribonucleotide reductase: 3-amino4-methylpyridine-2-carboxaldehyde-thiosemicarbazone (3-AMP), 3-aminopyridine-2-carboxaldehyde-thiosemicarbazone (3-AP) and its water – soluble prodrugs”, Current medicinal chemistry, 8(2), pp 121-133 36 Miller M C., Stineman C N., Vance J R., West D X., Hall I H (1998), “The cytotoxicity of copper (II) complexes of 2-acetyl-pyridyl-4N-substituted thiosemicarbazones”, Anticancer research, 18(6A), pp 4131-4139 37 Murthy G V., Reddy T S (1992), “o-Hydroxyacetophenone thiosemicarbazone as a reagent for the rapid spectrophotometric determination of palladium”, Talanta, 39(6), pp 697-701 38 Nguyen Huu Tri, Duong Tuan Quang (2008), “Ni (II) and Fe (III) complexes of acetylacetone 4-methyl-4-phenyl-3-thiosemicarbazone: Structural investigation on the basis of spectral methods”, Journal of chemistry, Vol 46(2A), pp 471-475 39 Offiong O E., Martelli S (1992), “Antifungal and antibacterial activity of 2-acetylpyridine-(4-phenylthiosemicarbazone) and its metal (II) complexes”, II Farmaco, 47(12), pp 1543-1554 40 Offiong O E., Martelli S et al (1995), “Synthesis and biological activity of novel metal complexes of 2-acetylpiridine thiosemicarbazones”, II Farmaco, 50(9), pp 625-632 41 Sagdinc Seda, Baybars Köksoy, Kandemirli Fatma, Haman Bayari Sevgi (2008), “Theoretical and spectroscopic studies of 5-fluoro-isatin-3-(N-benzyl thiosemicarbazone) and its zinc (II) complex”, Journal of Molecular Structure, 917, pp 63-70 48 ... nghi n cứu là: ? ?Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức 4- metylthiosemicacbazon isatin với Co(II) ” N i dung đề tài tập trung vào phần ch nh sau: - Tổng hợp phức chất 4- metylthiosemicacbazon. .. Viết Ánh (2005), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dò hoạt tính sinh học phức coban với 4- phenylthiosemicacbazon isatin, Luận văn Th c sĩ Hoá học, Trường Đ i học Sư ph m - Đ i học Huế Trịnh Ngọc... (2010), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức Co(II) với bazơ schiff từ isatin 1,3 – propanđiamin, Luận văn Th c sĩ Hóa học, Trường Đ i học Sư Ph m Huế Đ i học Huế 45 12

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w