1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm trong dạy học tiến hóa ở trường đại học sư phạm

100 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHỤ BÌA……………………………………………………………………………………i LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………… ii LỜI CÁM ƠN…………………………………………………………………………….iii MỤC LỤC………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lược sử vấn đề nghiên cứu 11 Những đóng góp đề tài 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 Cơ sở lý luận đề tài 15 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 15 1.2 Các khái niệm liên quan 30 1.3 Tích hợp KHCB NVSP đào tạo GV 35 Cơ sở thực tiễn đề tài 42 2.1 Quy trình tổ chức điều tra đánh giá thực trạng tích hợp KHCB NVSP trường ĐHSP 43 2.2 Thực trạng tích hợp KHCB NVSP trường ĐHSP 43 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG TÍCH HỢP KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC TIẾN HÓA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 57 2.1 Phân tích, xác định hệ thống nghiệp vụ sư phạm tích hợp dạy học nội dung KHCB dạy học Tiến hoá 57 2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học Tiến hố tích hợp KHCB NVSP 63 2.3 Quy trình tổ chức dạy học Tiến hố tích hợp KHCB NVSP 64 2.4 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học Tiến hố tích hợp KHCB NVSP khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm 78 2.5 Tiêu chí đánh giá kết tích hợp KHCB NVSP dạy học Tiến hoá trường Đại học Sư phạm 84 Tiểu kết chương 85 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Nội dung thực nghiệm 86 3.3 Phương pháp thực nghiệm 86 3.4 Kết thực nghiệm 87 Tiểu kết chương 89 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Đọc Chữ viết tắt ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HĐ Hoạt động MĐ Mức độ NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên 10 THPT Trung học phổ thông 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1 Đánh giá GV SV mức độ cần thiết việc 43 tích hợp KHCB NVSP Bảng 1.2 Đánh giá GV SV vai trò, ý nghĩa việc 44 tích hợp KHCB NVSP Bảng 1.3 Đánh giá mức độ tính hiệu tích hợp KHCB 47 NVSP GV SV Bảng 1.4 Đánh giá phương pháp tích hợp KHCB NVSP 53 GV SV Bảng 1.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình tích 55 hợp KHCB NVSP GV Bảng 2.1 Hệ thống nghiệp vụ sư phạm tích hợp dạy 57 học nội dung KHCB dạy học Tiến hoá Bảng 2.2 Nội dung dạy học học phần Tiến hóa nhà trường 68 Sư phạm Bảng 2.3 Nội dung dạy học phần Tiến hóa nhà trường phổ 69 thơng Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá mục tiêu tổ chức dạy học Tiến 84 hố tích hợp KHCB NVSP 10 Bảng 3.1 Nội dung dạy thực nghiệm 86 11 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức độ đạt tiêu chí việc 87 tổ chức dạy học Tiến hóa tích hợp KBCB rèn luyện NVSP lớp ĐC lớp TN DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Hình 1.1 Mơ hình đa mơn 24 Hình 1.2 Mơ hình dựa chuỗi vấn đề 24 Hình 1.3 Mơ hình dựa chủ đề 25 Sơ đồ 1.1 Năng lực nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp ĐHSP 42 Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức dạy học Tiến hố tích hợp KHCB 65 Trang NVSP Sơ đồ 2.2 Mối quan hệ nội dung – phương pháp – mục tiêu 70 Hình 2.1 Cơ chế q trình hình thành lồi đường khác 71 khu vực địa lí Hình 2.2 Q trình phân li tính trạng chọn lọc nhân tạo loài 72 cải Sơ đồ 2.3 Sơ đồ câm q trình hình thành quần thể thích nghi 73 10 Hình 2.3 Cơ chế hình thành lồi khác khu vực địa lí 74 11 Hình 2.4 Giải thích chế hình thành lồi khác khu vực địa lí 75 12 Sơ đồ 2.4 Cơ chế hình thành loài đường khác khu 76 vực địa lí 13 Hình 2.5 Q trình lồi khác khu vực địa lí kỳ giơng từ quần thể 77 kỳ giơng Oregon 14 Hình 2.6 Hình 2.6 Hình thành lồi đường dị đa bội lúa 81 mì 15 Hình 2.7 Hình thành lồi đường tự đa bội 81 16 Sơ đồ 2.5 Cơ chế hình thành lồi cách li sinh thái 82 17 Hình 2.8 Q trình hình thành lồi lồi thực vật 83 18 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cột biểu diễn kết lần kiểm tra số 87 19 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ cột biểu diễn kết lần kiểm tra số 88 20 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ cột biểu diễn kết lần kiểm tra số 88 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo viên nhân tố định trực tiếp chất lượng giáo dục Để đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi thời đại, trường sư phạm phải có phương pháp đào tạo phù hợp, đặc trưng dành cho đào tạo giáo viên - vừa phát triển lực khoa học (KHCB) (kiến thức, kỹ chung tự nhiên, xã hội, nhân văn kiến thức, kỹ chuyên sâu chuyên ngành đào tạo), vừa phát triển lực nghiệp vụ sư phạm (NVSP) (toàn kỹ nghề nghiệp thiết yếu mà người giáo viên phải có để thực q trình dạy học, giáo dục học sinh) Năng lực KHCB lực NVSP khơng tách rời mà tích hợp, đan xen, hoà quyện với tạo nên lực nghề ngiệp người giáo viên Từ việc nghiên cứu chương trình đạo tạo giáo viên, nhiều nhà nghiên cứu cho giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tích hợp KHCB NVSP (Bùi Khắc Tin, 2009 [45]; Đinh Quang Báo, 2010 [2]; Nguyễn Đức Chính, Tống Thị Quý, 2014 [10]) Tuy nhiên, theo quan niệm truyền thống, chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm tách bạch rời rạc việc đào tạo KHCB đào tạo NVSP Quan niệm cho rằng, có mơn Tâm lý học, Giáo dục học Lí luận dạy học môn thuộc lĩnh vực NVSP người dạy môn học chịu trách nhiệm đào tạo NVSP cho sinh viên Sự hợp đồng đào tạo hai lĩnh vực KHCB NVSP thiếu chặt chẽ hữu chương trình tổ chức hoạt động dạy học giảng viên Việc thiếu chặt chẽ hữu làm hạn chế việc kết hợp, trao đổi nghiên cứu để tìm mạch kiến thức - kỹ (năng lực) chung phát triển mơn học có nội dung liên quan xuyên môn, hạn chế việc phát huy vai trò đội ngũ giảng viên giảng dạy KHCB việc phát triển NVSP sinh viên Điều làm lãng phí thời gian, nội dung tiềm lực đào tạo NVSP, góp phần làm hạn chế chất lượng đạo tạo giáo viên – vấn đề xã hội quan tâm sâu sắc Để khắc phục thực trạng trên, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên nay, trường sư phạm cần phải quán triệt nhận thức hoạt động dạy học quan điểm tích hợp KHCB NVSP cho giảng viên Vậy vấn đề đặt làm để tích hợp khoa học với nghiệp vụ sư phạm giảng dạy nội dung khoa học cho sinh viên? Nghĩa làm để sinh viên sư phạm vừa lĩnh hội kiến thức khoa học vừa có nghiệp vụ sư phạm tương ứng? Để góp phần trả lời câu hỏi đào tạo giáo viên ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sư phạm, tơi chọn đề tài: “Tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm dạy học Tiến hoá trường Đại học Sư phạm” Mục đích nghiên cứu Xác định quy trình tổ chức dạy học Tiến hoá trường Đại học Sư phạm để tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm Giả thuyết khoa học Nghiên cứu đề xuất phương thức tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm dạy học phần Tiến hóa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Sinh học trường Đại học Sư phạm Giới hạn đề tài Nghiên cứu xây dựng mơ hình tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm dạy học Tiến hoá trường Đại học Sư phạm Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng Quy trình tổ chức dạy học Tiến hố trường Đại học Sư phạm để tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm 5.2 Khách thể Quá trình dạy học trường Đại học Sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn tích hợp nội dung khoa học nghiệp vụ sư phạm đào tạo giáo viên trường Đại học Sư phạm 6.2 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung học phần Tiến hóa trường Đại học Sư phạm để làm sở cho việc tổ chức dạy học tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm 6.3 Một số kiến thức tích hợp nghiệp vụ sư phạm dạy học trường Đại học Sư phạm học phần Tiến hóa 6.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm dạy học Tiến hoá trường Đại học Sư phạm 6.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc vận dụng quy trình tổ chức dạy học Tiến hố trường Đại học Sư phạm để tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận, từ xác lập sở để xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học Tiến hố tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm trường Đại học Sư phạm 7.2 Phương pháp điều tra:  Mục đích Nhằm khảo sát thực trạng tích hợp KHCB NVSP đào tạo GV trường ĐHSP  Cách tiến hành - Thiết kế bảng hỏi Dựa tài liệu nước liên quan đến đào tạo tích hợp KHCB NVSP đào tạo GV trường ĐHSP ý kiến chuyên gia, nghiên cứu tiến hành xây dựng 02 bảng hỏi nhằm đánh giá thực trạng tích hợp KHCB NVSP đào tạo GV trường ĐHSP với nội dung sau: Bảng hỏi thứ nhất: Dành cho đối tượng sinh viên Bảng hỏi nhằm khảo sát nội dung: (1) Nhận thức tầm quan trọng việc tích hợp KHCB NVSP đào tạo GV trường ĐHSP; (2) Mức độ hình thành phát triển lực sư phạm thông qua môn KHCB; (3) Hiệu trình hình thành phát triển lực sư phạm thông qua môn KHCB; (4) Phương pháp hình thành lực sư phạm thơng qua môn KHCB (5) Một số thông tin cá nhân (giới tính, năm học, ngành học, năm sinh…) Các phương án trả lời câu hỏi thiết kế theo thang đo likert điểm (Hồn tồn khơng cần thiết – Rất cần thiết; Hồn tồn khơng đồng ý – Hồn tồn đồng ý; Khơng - Ln ln; Hồn tồn khơng hiệu - Rất hiệu quả) Bảng hỏi thứ hai: Dành cho đối tượng giảng viên Ngoài nội dung tương tự bảng hỏi dành cho sinh viên, bảng hỏi tìm hiểu thêm nguyên nhân khiến việc tích hợp KHCB NVSP đào tạo GV trường ĐHSP chưa đạt hiệu cao Các phương án trả lời thiết kế theo thang đo likert điểm bảng hỏi sinh viên - Điều tra thức Các bảng hỏi phát trực tiếp cho đối tượng khảo sát Mỗi đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi cách độc lập, theo suy nghĩ riêng người Trước tiến hành điều tra, điều tra viên hướng dẫn làm câu cụ thể Với mệnh đề khách thể khơng hiểu, điều tra viên giải thích giúp họ sáng tỏ 7.3 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Tiến hóa nói riêng (các nhà quản lí, giảng viên, giáo viên dạy học Sinh học lâu năm trường THPT) để nhận định, đánh giá thực trạng nghiên cứu đổi phương pháp dạy học phần Tiến hóa chương trình Đại học 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Chọn trường lớp thực nghiệm: 02 lớp năm thứ Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ngành Sư phạm Sinh học - Bố trí thí nghiệm Tiến hành thực nghiệm gồm lớp đối chứng thực nghiệm trường 10 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu xác định tính khả thi việc tổ chức dạy học tích hợp KHCB NVSP dạy học Tiến hố trường Đại học Sư phạm mà luận văn đề xuất 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành TNSP chương phần II Học thuyết tiến hóa đại thuộc chương trình học phần Tiến hóa nhà trường Sư phạm Bảng 3.1 Nội dung dạy thực nghiệm PHẦN II: THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI Chương Chương Chương Các nhân tố tiến hóa Q trình hình thành đặc Lồi hình thành lồi điểm thích nghi 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 02 lớp năm thứ khoa Sinh học - trường ĐHSP Huế 3.3.2 GV tham gia thực nghiệm Giảng viên giảng dạy lớp thực nghiệm PGS.Ts Trần Quốc Dung giảng viên dạy lớp đối chứng Trước tiến hành thực nghiệm tiến hành thực số cơng việc sau: + Thống mục đích, nội dung yêu cầu khác trình TNSP + Thảo luận đến thống giáo án TN ĐC, đặc biệt bước quy trình tổ chức dạy học tích hợp 3.3.3 Bố trí thực nghiệm Lớp TN ĐC giảng viên dạy, nội dung chương trình, khác chỗ: - Lớp thực nghiệm: Tổ chức dạy học tích hợp theo quy trình đề xuất 86 Lớp đối chứng: Tổ chức dạy học theo hướng không theo quy trình đề xuất - 3.3.4 Các đề kiểm tra Để kiểm tra kết việc tổ chức dạy học Tiến hóa tích hợp KBCB rèn luyện NVSP cho lớp thực TN lớp ĐC làm 03 kiểm tra (lớp ĐC lớp TN sử dụng chung đề kiểm tra này), kiểm tra gồm hai nội dung câu hỏi, tập để kiểm tra kiến thức KHCB câu câu hỏi, tập để kiểm tra kiến thức rèn luyện NVSP 3.4 Kết thực nghiệm Thống kê số liệu sau lần kiểm tra sau: Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức độ đạt tiêu chí việc tổ chức dạy học Tiến hóa tích hợp KBCB rèn luyện NVSP lớp ĐC lớp TN Mức độ đạt (%) Lần kiểm tra Mức độ C Số Mức độ B Mức độ A ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 45 47 07,37 09,27 75,05 76,62 17,58 14,11 45 47 05,50 23,74 72,80 68,28 21,70 07,98 45 47 06,42 37,76 77,32 50,01 16,26 12,23 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cột biểu diễn kết lần kiểm tra số 87 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ cột biểu diễn kết lần kiểm tra số Biểu đồ 3.3 Biểu đồ cột biểu diễn kết lần kiểm tra số Nhận xét: Qua số liệu bảng 3.2 biểu đồ cho thấy: - Ở lần kiểm tra thứ nhất, lớp TN lớp ĐC tỉ lệ sinh viên đạt mức độ B (TN: 76,62% - ĐC: 75,05%) cao nhiều so với tỉ lệ học sinh đạt mức độ A (TN: 14,11% ĐC: 17,58%) mức độ C (TN: 9,27% - ĐC: 7,37%); tỉ lệ sinh viên đạt mức độ C lớp TN lớp ĐC cao mức độ A - Qua trình TNSP, lần kiểm tra thứ hai, ba tỉ lệ sinh viên lớp TN đạt mức độ C có tăng lên lên rõ rệt, lớp ĐC có tăng lên không đáng kể 88 Tiểu kết chương Qua q trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi nhận thấy việc tổ chức dạy học Tiến hóa tích hợp KHCB rèn luyện NVSP theo quy trình mà luận văn đề xuất đạt hai mục tiêu kiến thức KHCB rèn luyện NVSP cho SV 89 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài đặt ra, chúng tơi đạt kết sau: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học Tiến hóa tích hợp KHCB NVSP Kết điều tra, hầu hết giảng viên đánh giá đắn vai trò việc tích hợp KHCB NVSP đào tạo giáo viên trường ĐHSP Qua nghiên cứu xác định hệ thống nghiệp vụ sư phạm tích hợp dạy nội dung KHCB dạy học Tiến hóa - Kĩ tổ chức hoạt động nhóm - Kĩ phân tích, tổng hợp - Kĩ suy luận - Kĩ tách nội dung chất từ tài liệu đọc - Kĩ phân loại tài liệu đọc - Kĩ trả lời câu hỏi dựa tài liệu đọc - Kĩ phân tích kênh hình - Kĩ tóm tắt tài liệu đọc - Kĩ khái quát hóa bảng - Kĩ xây dựng câu hỏi cốt lõi - Kĩ sưu tầm tài liệu - Kĩ xây dựng dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Kĩ sử dụng phần mềm vẽ đồ khái niệm - Kĩ sử dụng phần mềm xáo đề thi trắc nghiệm Xác định mục tiêu, phân tích logic nội dung cấu trúc chương trình học phần Tiến hóa từ đề xuất quy trình tổ chức dạy học Tiến hóa tích hợp KHCB rèn luyện NVSP gồm bước sau Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học Bước 2: Xác định nội dung 90 Bước 3: Xác định phương tiện dạy học, phương pháp dạy học Bước 4: Tổ chức dạy học Bước 5: Tổ chức kiểm tra – đánh giá Vận dụng quy trình chúng tơi tổ chức rèn luyện kĩ cho SV bao gồm: Kĩ lập bảng, kĩ khai thác thông tin từ tranh ảnh gióa trình, Thơng qua hoạt động đó, kiến thức KHCB củng cố vững Kết thực nghiệm phạm: bước đầu đánh giá việc tổ chức dạy học Tiến hóa tích hợp KHCB rèn luyện NVSP có tính khả thi,khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Kiến nghị Từ thực tế nghiên cứu, từ thực tiễn dạy học chúng tơi có đề nghị sau: Đề tài đề cập đến chương trình học phần Tiến hóa, đề nghị tiếp tục nghiên cứu mở rộng phát triển kết Do thời gian dành cho nghiên cứu luận văn có hạn thực nghiệm sư phạm cịn ít, cần thực thêm nhiều lớp, nhiều trường để chỉnh lí bổ sung cho đề tài nhằm khẳng định hiệu hướng nghiên cứu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Thị Kim Anh (2011), “ Đổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, 269, tr 17-19 Đinh Quang Báo (2010), “Mơ hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông bối cảnh hội nhập kinh tế”, Nghiên cứu Khoa học Giáo dục, số 57, tr.11-15 Đinh Quang Báo (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tín chỉ, Mã số B2011 – 17 – CT03, Đề tài NCKH cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo giáo viên, Tài liệu tập huấn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu Tập huấn triển khai chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, số: 02/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Số: 14/2007/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2010, Công văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22 tháng năm 2010 hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo Cao Danh Chính (2011), “Thiết kế dạy học tích hợp đào tạo nghề”, Tạp chí Giáo dục, số 276, tr 20-22 10 Nguyễn Đức Chính, Tống Thị Quý (2014) “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên dạy học môn khoa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ- Đại học Đà Nẵng, số (75), trang 14-17 11 Nguyễn Thị Chỉnh (2011), “Tích hợp dạy học kiến thức lý luận văn học văn học sử THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 270, tr.37-38-19 12 Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 296, tr 51-53 92 13 Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009), “Cải cách đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn lực nghề nghiệp”, Tạp chí giáo dục, số 219, tr.3-5-8 14 Nguyễn Thị Kim Dung (2009), “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tương lai số nước giới”, Tạp chí Giáo dục, số 219, tr 60-62 15 Nguyễn Thị Kim Dung (Chủ nhiệm đề tài) (2013), Giải pháp đổi đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng thời kì mới, Mã số: B2001-17-CT04, đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường ĐHSP Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 17 Trần Khánh Đức (2012), “Cải cách sư phạm chuyển đổi mơ hình đào tạo giáo viên”, Nghiên cứu Khoa học Giáo dục, số 81, tr.7-9 18 Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền (2012), “Đổi mơ hình đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Giáo dục, số 277, tr 2-5 19 Trần Thị Minh Đức (2010), Kỹ tham vấn (cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật), Tổ chức Plan Việt Nam phát hành 20 Phạm Xuân Hậu (2010), “Vài nét nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường sư phạm thời kì hội nhập”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, tr 116 - 120 21 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (chủ biên) cộng (2015), Quản lí lãnh đạo nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Trần Văn Hiếu (2014), “Kỹ học tập sinh viên Đại học Huế”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 102 23 Nguyễn Thị Hòa (2010), “Dạy học theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo”, Tạp chí Giáo dục, số 229 24 Trần Bá Hoành (1995), Kĩ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên: nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 26 Nguyễn Kim Hồng Huỳnh Cơng Minh Hùng (2013), “Dạy học tích hợp trường phổ thơng Australia”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 42, tr 7-17 27 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 Nguyễn Tấn Hùng (2010), “Đào tạo tín nước ta nay: Ưu điểm, số bất cập biện pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40), tr.148-154 29 Đinh Thị Đoan Hương (2008), “Về dạy học tích hợp theo chủ đề trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 192, tr.12-13 30 Đỗ Thị Minh Liên, Đỗ Kim Dung (2016), “Đổi mơ hình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non thời kỳ hội nhập”, Hội thảo Khoa học Quốc gia “Đào tạo giáo viên trường đại học đa ngành đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục nay”, tr 286 – 297, NXB Giáo dục 31 Lê Đức Luận (2005), “Một số đề xuất nhằm phát huy ưu tăng cường nội lực Trường Đại học Sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo “Mục tiêu đào tạo mơ hình Trường Đại học sư phạm Việt Nam”, tr 129 – 133 32 Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường Khoa học Xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Cao Tiến Khoa (2016), “Các biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm đào tạo giáo viên ngành sư phạm Vật lý Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông sau 2015”, Hội thảo Khoa học Quốc gia “Đào tạo giáo viên trường đại học đa ngành đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục nay”, tr 281 – 286, NXB Giáo dục 34 Biền Văn Minh (2010), “Thực trạng giải pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường đại học sư phạm xu hội nhập tồn cầu hóa”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, tr 36 - 40 35 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 94 36 Vũ Thị Sơn (2009), “Dạy học tích hợp khả ứng dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”, Dạy học ngày nay, số 6, tr 21-25 37 Vũ Thị Sơn (2012), “Phương thức học nghề sư phạm dựa nghiên cứu tác động thực tiễn giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo “Mơ hình phương thức đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, tr 254 – 262, NXB Đại học Huế 38 Dương Tiến Sỹ (2009), “Một số vấn đề tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện”, Tạp chí Giáo dục, số 216, tr.52-52-19 39 Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Mai Hường (2012), “Tiếp cận mơ hình đào tạo giáo viên giới vào đào tạo giáo viên Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục, số 296, tr 61-63 40 Phan Quốc Thanh (2010), “Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp chùm văn nghị luận thời kỳ trung đại chương trình Ngữ văn lớp 11”, Tạp chí Giáo dục, số 250, tr.35-37 41 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, số: 404/QĐ-TTg 42 Bùi Đức Tịnh (biên soạn) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hố thơng tin 43 Cao Đức Tiến (2010), “Về mơ hình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 230, tr.10-12-34 44 Phan Minh Tiến (chủ nhiệm đề tài) (2012), Báo cáo tổng kết đề tài: “Biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm”, Mã số: DHH2011 – 03 – 15, Đề tài NCKH cấp sở Đại học Huế 45 Bùi Khắc Tin (2009), “Dạy học hình học trường Cao đẳng Sư phạm theo hướng tích hợp với rèn luyện NVSP cho sinh viên”, Dạy học ngày nay, số 6, tr 37-39 46 Nguyễn Đăng Trung (2008), “Phương hướng vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp q trình dạy học môn Giáo dục học trường Cao đẳng Sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 182 47 Từ điển Giáo dục học (2001) NXB Từ điển Bách khoa 95 48 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị ) 49 Trần Văn Xuyên (2012), “Dạy học tích hợp đào tạo nghề - vấn đề đặt ra”, Tạp chí Giáo dục, số 289, tr 30-31 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 50 Anderson J R., Lebiere C (1998), The Atomic Components of Thought Mahwah, NJ: Erlbaum 51 Ball D L (2000), Bridging practices: intertwining content and pedagogy in teaching and learning teach J to Teach Educ 51 241–247 10.1177/0022487100051003013 52 Baumert, J., Kunter, M., Blum, W., Brunner, M., Voss, T., Jordan, A., Klusmann, U., et al (2010), Teachers’ mathematical knowledge, cognitive activation in the classroom, and student progress American Education Research Journal, 47(1), 133-180 53 Cochran-Smith, M & Demers, K “Teacher Education as Bridge? Unpacking Curriculum Controversies in Teacher Education In M Connelly (Ed/.), Handbook of Curriculum Research, (2nd edition), Mahwah, N.J.: Lawrence Erlbaum, Publishers 54 Depaepe, F., Verschaffel, L., & Kelchtermans, G (2013), Pedagogical content knowledge: A systematic review of the way in which the concept has pervaded mathematics educational research, Teaching and Teacher Education, 34, 12–25 55 Ekström, L (2015), Teaching pedagogical content knowledge within a subject matter course in civics teacher education: – How can we operationalize pedagogical content knowledge in this context, and what problems and opportunities are there to integrate the teaching of pedagogical content knowledge with the teaching of content knowledge? EARLI CONFERENCE 2015 - Conference for Research on Learning and Instruction 96 56 Grossman P., McDonald M (2008), Back to the future: directions for research in teaching and teacher education Am Educ Res J 45 184–205 10.3102/0002831207312906 57 Hadi, R (2015), The Integration of Character Values in the Teaching of Economics: A Case of Selected High Schools in Banjarmasin International Education Studies, Vol 8, No 7, p.11-20 58 Hargreaves, A., & Moore, S (2000), Curriculum integration and classroom relevance: A study of teachers’ practice Journal of Curriculum and Supervision, 15(2), 89-112 59 Harr N, Eichler A and Renkl A (2015), Integrated learning: ways of fostering the applicability of teachers’ pedagogical and psychological knowledge Front Psychol 6:738 doi: 10.3389/fpsyg.2015.00738 60 Harr N, Eichler A and Renkl A (2015), Integrating pedagogical content knowledge and pedagogical/psychological knowledge in mathematics Front Psychol, 5, 624 doi: 10.3389/fpsyg.2014.00924 61 Hill, H.C., Rowan, B., & Ball, D.L (2005), Effects of teachers’ mathematical knowledge for teaching on student achievement American Educational Research Journal, 42(2), 371-406 62 Isman, Aytekin; Abanmy, Fahad AbdulAziz; Hussein, Hisham Barakat; Al Saadany, Mohammed Abdelrahman (2012), Using Blended Learning in Developing Student Teachers Teaching SkillsTurkish Online Journal of Educational Technology - TOJET, 11 (4), 336-345 63 Kleickmann T., Richter D., Kunter M., Elsner J., Besser M., Krauss S., et al (2013), Teachers’ content knowledge and pedagogical content knowledge: the role of structural differences in teacher education.J Teach Educ 64 90–106 10.1177/0022487112460398 64 Koshy, V (2010), Action Research for Improving Educational Practice: A Step-byStep Guide Second Edition London, UK: Sage Publications 65 Krauss, S., Baumert, J., & Blum, W (2008a), Secondary mathematics teachers’ pedagogical content knowledge and content knowledge: Validation of the 97 COACTIV constructs ZDM—The International Journal on Mathematics Education, 40(5), 873–892 66 Loeep, F L (1999), “Models of curriculum integration”, The journal of Technology studies, Summer Volume 67 McNiff, J and Whitehead, J (2011), All You Need To Know About Action Research, Los Angeles: SAGE 68 Park, M (2008), Implementing Curriculum Integration: The Experiences of Korean Elementary Teachers Asia Pacific Education Review, Vol 9, No.3,p 308-319 69 Park, S., & Oliver, J S (2008), Revisiting the conceptualisation of pedagogical content knowledge (PCK): PCK as a conceptual tool to understand teachers as professionals Research in Science Education, 38, 261–284 doi: 10.1007/s11165007-9049-6 70 Renkl A., Mandl H., Gruber H (1996), Inert knowledge: analyses and remedies Educ Psychol 31115–121 10.1207/s15326985ep3102_3 71 Renkl A (2014) Towards an instructionally-oriented theory of example-based learning Cogn Sci 381–37 10.1111/cogs.12086 [PubMed] [Cross Ref] 72 Rosalba Cárdenas Ramos, Carmen Cecilia Faustino (2003), Developing Reflective and Investigative Skills in Teacher Preparation Programs: The design and implementation of the Classroom Research Component at the Foreign Language Program of Universidad del Valle Colombian Applied Linguistics Journal, 5, 2247 73 Siez, J., Voss, T., Kunter, M (2015), When knowing is not enough – the relevance of teachers’s cognitive and emotional resources for classroom management, Frontline Learning Research, (1) 74 Shulman L S (1986) Those who understand: knowledge growth in teaching Educ Res 15 4–14 10.3102/0013189X015002004 75 Tschida, C., Smith, J., Fogarty, E (In press) It just works better: Introducing the 2:1 Model of CoTeaching The Rural Educator 98 76 Voss, T., Kunter, M., & Baumert, J (2011), Assessing teacher candidates’ general pedagogical / psychological knowledge: Test construction and validation Journal of Educational Psychology, 103(4), 952–969 doi: 10.1037/a0025125 77 Voss, T., Kunina-Habenicht, O., & Kunter, M (2015), Stichwort Pädagogisches Wissen von Lehrkräften: Empirische Zugänge und Befunde [Teachers’ pedagogical knowledge: Empirical approaches and findings] Zeitschrift für Erziehungswissenschaft doi: 10.1007/s11618-015-0626-6 78 Warnod, H (2002), Integrated Curriculum: Designing Curriculum in the Immersion Classroom Modern Language Teachers’ Association of Victoria, 2(3) 79 Weiland, I S & Morrison, J A (2013) The Integration of Environmental Education into Two Elementary Preservice Science Methods Courses: A ContentBased and a Method-Based Approach The Association for Science Teacher Education, 24, p.1023–1047 80 Whitehead A N (1929), The Aims of Education and Other Essays New York, NY: The Free Press WEBSITE 81 Trương Thị Bích (2015), “Thực trạng số đề xuất nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường đại học sư phạm”, http://vncsp.hnue.edu.vn/ban-tron-giao-duc/article/195.aspx, 09/09/2016 82 Dân trí (2012) “40% giáo viên không muốn theo nghề”, http://dantri.com.vn/c25/s25-625888/40-giao-vien-khong-muon-theo-nghe.htm, 15/12/2015 83 Hoàng Thị Tuyết (2012), “Đào tạo – dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu??”, http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=12962%3 Aao-to-dy-hc-theo-quan-im-tich-hp-chung-ta-ang-au&catid=1917%3Agdthhi-thohi-ngh&Itemid=3606&lang=vi&site=58, 15/12/2015 84 Coe, R., Aloisi, C., Higgins, S., & Elliot Major, L (2014), “What makes great teaching? Review of the underpinning research”, http://www.suttontrust.com/wpcontent/uploads/2014/10/What-Makes-Great-Teaching-REPORT.pdf, 12/4/2016 99 85 Fogarty, R (1991), “Ten ways to intergrate curriculum”, http://web.mbrsd.org/sandbox/groups/mbhsftcvisioningteam/wiki/welcome/attachm ents/1a1cd/ten_ways_to_integrate.pdf?sessionID=5f0d0fbf224bed331e83ca259b47 9cf9360c94e6, 15/2/2016 86 Hair, S (2012), “Curriculum Integration and Thematic Units”, https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&cad= rja&uact=8&ved=0CCgQFjABahUKEwjvvbPLnfnGAhVKkZQKHbPhC8&url=htt ps%3A%2F%2Fsarahnstrange.files.wordpress.com%2F2012%2F11%2Fintegrate d_curriculum4493.docx&ei=uQy1Va_9K8qi0gSzw6_4Dg&usg=AFQjCNFe6SxXl FR8c4xaOM1OYDh7gXiD9g&bvm=bv.98717601,d.dGo, 3/3/2016 100 ... CHƯƠNG TÍCH HỢP KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC TIẾN HÓA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 57 2.1 Phân tích, xác định hệ thống nghiệp vụ sư phạm tích hợp dạy học nội dung KHCB dạy học. .. chức dạy học Tiến hố tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm - Xác định hệ thống nghiệp vụ sư phạm tích hợp dạy học Tiến hố trường Đại học Sư phạm - Xây dựng tiêu chí đánh giá kết tích hợp khoa học nghiệp. .. tích hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm 6.3 Một số kiến thức tích hợp nghiệp vụ sư phạm dạy học trường Đại học Sư phạm học phần Tiến hóa 6.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết tích hợp khoa học nghiệp vụ

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w