Thành phần loài và sự phân bố quần xã thực vật hạt kín vùng cát tại xã hải thiện, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

98 29 0
Thành phần loài và sự phân bố quần xã thực vật hạt kín vùng cát tại xã hải thiện, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THỊ KIM NGÂN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT HẠT KÍN VÙNG CÁT TẠI XÃ HẢI THIỆN, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC VẬT HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Huế, 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THỊ KIM NGÂN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT HẠT KÍN VÙNG CÁT TẠI XÃ HẢI THIỆN, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC VẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Trễ Huế, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi nhận luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ngân ii iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục kí hiệu viết tắt Danh mục bảng .4 Danh mục biểu đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu cồn cát ven biển giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu .19 1.2.1.Vị trí địa lý 19 1.2.2 Địa hình 19 1.2.3 Khí hậu, thủy văn .19 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2 Nội dung nghiên cứu .21 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.3.1 Địa điểm 21 2.3.2 Thời gian 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Xác định thành phần loài 21 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phổ dạng sống 23 2.4.3 Phương pháp phân chia thảm thực vật .24 2.4.4 Phương pháp xây dựng đồ thảm thực vật 25 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 3.1 Danh lục thành phần loài 26 3.2 Đa dạng dạng sống (life form) 35 3.3 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật 39 3.4 Sự phân bố thảm thực vật theo gradient môi trường 41 3.4.1 Sự phân chia vùng cồn cát 41 3.4.2 Mối quan hệ thành phần loài nhân tố sinh thái theo gradient môi trường 47 3.5 Sự phân chia thảm thực vật xã Hải Thiện, Huyện Hải Lăng, tỉnh QT 48 3.5.1 Thảm thực vật tự nhiên 49 3.5.2 Thảm thực vật nhân tác 53 3.6 Bản đồ phân bố thảm thực vật xã Hải Thiện, Huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .56 Kết luận 56 Đề nghị .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐNN Đất ngập nước ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái QX Quần xã CD Công dụng DS Dạng sống Ph Phanerophytes- Cây có chồi mặt đất Ch Chamaetophytes -Cây có chồi sát mặt đất Hm Hemicryptophytes - Cây có chồi nửa ẩn Cr Crytophytes - Cây có chồi ẩn Th Therophytes - Cây có chồi năm ME Chồi lớn vừa Mi Chồi nhỏ Lp Chồi dây leo Ep Cây mọc trôi nước Na Chồi lùn Hp Chồi thân thảo Sp chồi mọng nước C Cảnh HL Hương liệu TD Tinh dầu G Gỗ LT Lương thực T Thuốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh lục thành phần lồi thực vật hạt kín VCNĐ xã Hải Thiện,Hải Lăng, QT 26 Bảng 3.2: Danh sách loài bổ sung vào danh lục thực vật vùng ĐCNĐ huyện Hải Lăng, QT 33 Bảng 3.3: Tỷ lệ % taxon VCNĐ xã Hải Thiện 34 Bảng 3.4: Số lượng chi, loài taxon bậc họ 11 họ đa dạng .35 Bảng 3.5: Dạng sống loài thực vật xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh QT .36 Bảng 3.6: Các nhóm có giá trị sử dụng 39 Bảng 3.7: Số lượng loài, độ cao khoảng cách từ bờ biển điểm nghiên cứu 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % dạng sống loài thực vật VCNĐ xã Hải Thiện, Hải Lăng, Quảng Trị .36 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ dạng sống nhóm chồi xã Hải Thiện .37 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ dạng sống nhóm chồi xã Hải Dương 37 Hình vẽ Hình 1.1: Vị trí xã Hải Thiện 19 Hình 2.1 Hệ thống tiêu chuẩn (ƠCT) 22 Hình 3.1 Hoa nắp ấm 39 Hình 3.2 Một số trái hoang dại ăn 40 Hình 3.3: Sơ đồ lát cắt sinh thái từ bờ biển vào địa phận xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 43 Hình 3.4 Sự thích nghi vùi lấp cát 44 Hình 3.5 Sự thích nghi phát tán nhờ gió 44 Hình 3.6 Tác động người đến vùng cồn sơ khai 45 Hình 3.7: Tác động người đến vùng cồn cát di động .45 Hình 3.8 Con đường phía sau cồn cát di động 45 Hình 3.9 Cồn cát ẩm vào mùa mưa mùa khô .46 Hình 3.10: Hiện tượng cát bay trảng cỏ tác động người .49 Hình 3.11 QX bụi QX gỗ lớn, bụi 50 Hình 3.12 Quần xã bụi .52 Hình 3.13 Hồ trén vào mùa khô .53 Hình 3.14 Rừng trồng 54 Hình 3.15 Bản đồ phân bố thảm thực vật xã Hải Thiện, Huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 55 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị (QT) kéo dài 72 km theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Đây nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt tỉnh Do ảnh hưởng trình tự nhiên đặc điểm đất đai nên hình thành thảm thực vật đặc trưng Nếu rú Lịnh xem “lá phổi xanh” Đông Vĩnh Linh hay khu bảo tồn Đakrông - nơi lưu giữ đa dạng sinh học tỉnh QT, thảm thực vật vùng cát ven biển không đa dạng có vai trị khơng nhỏ môi trường sinh thái đời sống dân địa phương Hải Lăng huyện tỉnh QT, bao gồm 19 xã thị trấn (thị trấn Hải Lăng) Huyện Hải Lăng có địa hình phân chia thành vùng rõ rệt: phía Tây vùng gị đồi núi thấp; phía Đơng vùng cát ven biển vùng đồng với gò cát nội đồng gần 2.000 ha, thấp vùng ruộng trũng có cao độ âm so mặt nước biển từ 0,8 - 1m [36] Hải Thiện xã thuộc huyện Hải Lăng thuộc vùng đất cát nội đồng So với xã ven biển địa bàn huyện xã Hải An, Hải Dương, Hải Ba… đất đai màu mỡ hơn, ảnh hưởng gió Tây Nam khơ nóng, lượng nhiệt cao nên hình thành thảm thực vật đặc trưng vùng cát nội đồng Đối với Hải Thiện, thảm thực vật có vai trị vơ quan trọng đời sống ngày nhân dân địa phương Với chức “cỗ máy lọc” hệ thực vật giúp điều hịa khí hậu vùng, ngồi cịn cung cấp nguồn lợi kinh tế vùng đất tâm linh nhân dân xã Tuy nhiên, năm gần đây, tác động người khiến cho hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng Xuất phát từ thực tiễn vậy, chọn đề tài “Thành phần loài phân bố quần xã thực vật hạt kín vùng cát xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp việc đánh giá nguồn tài nguyên thực vật xã Hải Thiện xác hơn, làm sở cho công tác quản lý, bảo tồn, phục hồi phát triển bền vũng hệ sinh thái II Mục tiêu đề tài - Lập danh lục thành phần lồi, thống kê lồi có giá trị Từ bổ sung danh sách thành phần lồi hệ thực vật vùng cát nội đồng huyện Hải Lăng Hedyotis capitellata var mollis Hedyotis heynii Psychotria montana Ixora duffii Hedyotis trinervia Gardenia angusta Fagerlindia scandens Acronychia pedunculata P.16 Glycosmis pentaphylla Glycosmis citrifolia Severinia monophylla Euodia lepta Leptocarpus disjunctus Eclipta prostrate Gynura pseudochinav Emilia gaudichaudii P.17 Bidens pilosa Enydra fluctuans Spilanthes iabadacensis Centratherum intermedium Vernonia patula Synedrella nodiflora Xyris complatana Eriocaulon sexangulare P.18 Thunbergia fragrans Cassytha filiformis Lindera sinensis Litsea glutinosa Polygonum persicaria var agreste Polygonum orientale Polygonum chinense Tetracera scandens P.19 Pycreus polystachyus Acalypha brachystachya Morinda parvifolia Commelina diffusa Murdannia versicolor Eichhornia crassipes Breynia fruticosa Croton heteocarpus P.20 Acalypha grandis Cleistanthus concinnus Impomoea obscura Hypericum japonicum Salacia cochinchinensis Solanum diphyllum Camellia cf tsai Ardisia pseudopedunculosa P.21 Carallia brachiate Languas officinarum Olea dioica Cleome chelidonii Melastoma affine Memecylon umbellatum Uvaria microcarpa Polialthia suberosa P.22 Canna silvestris Oenanthe javanica Nelumbo nucifera Trema tomentosa Syzygium grandis Syzygium zeylanicum Gymnema silvestre Hoya hanhiae P.23 Sterculia lanceolata Tabernaemontana crispa Wrightia pubescens R Br subsp lanati Catharanthus roseus Tabernaemontana buffalina Heliotropium indicum Cereus peruvianus Polycarpaea arenaria P.24 Cyanotis arachnoidea Melastoma baaauchei Urena lobata Grewia laurifolia Wikstroemia indica Waltheria Americana Hibiscus tiliaceus Sida rhombifolia P.25 Acalypha hispida Diplocylos palmatus Cratoxylum cochinchinense Celosira argentea Hoya kerrii Smilax ovalifolia P.26 Zingiber zerumbet Cyclea peltata Hibiscus surattensis Ludwidgia octovalvis subsp sessiliflora Conyza bonariensis Phyllanthus urinaria Evolvulus alsinoides Xenostegia tridentata P.27 Cyperus radians Pycreus polystachyus (Rottb.) Beauv Kyllinga nemoralis Fimbristylis globulosa Sphaerocaryum malaccense Ischaemum barbatum var lodiculare Eremochloa ciliaris Eleusine indica P.28 Dianella nemorosa Chrysopogon orientalis Fimbristylis ferruginea Eleocharis parvula Nymphaea pubescens Eragrostis cilianensis Drosera burmanii Baeckea frutescens P.29 Cleome viscosa Eurycoma longifolia Phyllanthus parvifolius Lithocarpus sabulicolus P.30 ... THỊ KIM NGÂN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT HẠT KÍN VÙNG CÁT TẠI XÃ HẢI THIỆN, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC VẬT HỌC Người... tài ? ?Thành phần loài phân bố quần xã thực vật hạt kín vùng cát xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị? ?? để nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp việc đánh giá nguồn tài nguyên thực vật xã Hải Thiện... Lương thực T Thuốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh lục thành phần loài thực vật hạt kín VCNĐ xã Hải Thiện ,Hải Lăng, QT 26 Bảng 3.2: Danh sách loài bổ sung vào danh lục thực vật vùng ĐCNĐ huyện Hải

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan