Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

107 59 0
Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa lí học hồn thành hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Lê Văn Tin Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, người có đóng góp to lớn cho thành cơng luận văn Trong q trình học tập, thu thập tài liệu thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ tạo điều kiện tối đa nhiềuý kiến đóng góp quý báu Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Huế, Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Huế, Phòng ban UBND huyện Phong Điền, Sở Tài ngun Mơi trường tình Thừa Thiên Huế Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giúp đỡ quý báu Xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình lời động viên q thầy cơ, anh chị học viên cao học, anh chị đồng nghiệp gia đình,bạn bè suốt trình thực luận văn thạc sĩ Huế, ngày 24 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Viết Vĩnh Thụy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Viết Vĩnh Thụy iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Có nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân FAO Tổ chức nông lương giới KCN Khu công nghiệp STT Số thứ tự UNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên QL Quốc lộ SKSS/KHHGĐ Sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình TDTT Thể dục thể thao TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp BĐKH Biến đổi khí hậu WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên HTX Hợp tác xã iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .viii DANH MỤC HÌNH viiix MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3.1 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4.1 Nhân tố tự nhiên 1.1.4.2 Nhân tố kinh tế xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn cấu sử dụng đất chuyển đổi cấu sử dụng đất 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.2.3 Ở Thừa Thiên Huế 14 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu 19 1.3.1 Các nghiên cứu giới 19 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 22 1.3.3 Sản xuất nông nghiệp huyện Phong Điền 26 1.3.3.1 Sản xuất nông nghiệp 26 v 1.3.3.2 Những thuận lợi 30 1.3.3.3 Tồn tại, hạn chế 30 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 31 2.1 Khái quát huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.1.1 Vị trí địa lí 31 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2.1 Địa hình, địa mạo 32 2.1.2.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết 33 2.1.2.3 Chế độ thủy văn 35 2.1.2.4 Thổ nhưỡng 36 2.1.2.5 Tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 2.1.3.1 Đặc điểm dân cư, lao động, truyền thống văn hóa nhân văn 41 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng 41 2.1.3.3 Giáo dục, y tế 43 2.1.3.4 Văn hóa - thể thao 44 2.1.3.5 Tổng quan phát triển ngành kinh tế chủ yếu 44 2.2 Phân tích q trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Điền giai đoạn 2010 – 2015 48 2.2.1 Biến động đất nông nghiệp chung 48 2.2.1.1 Cấp huyện 49 2.2.1.2 Cấp xã 50 2.2.2 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 52 2.2.2.1 Cấp huyện 52 2.2.2.2 Cấp xã 53 2.2.3 Chuyển đổi cấu đất sản xuất nông nghiệp 53 2.2.3.1 Cấp huyện 54 2.2.3.2 Cấp xã 61 2.2.4 Chuyển đổi cấu sử dụng đất lâm nghiệp 62 vi 2.2.4.1 Cấp huyện 63 2.2.4.2 Cấp xã 67 2.3 Tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 68 2.3.1 Tác động chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp 68 2.3.1.1 Tác động tích cực 68 2.3.1.2 Tác động tiêu cực 69 2.3.2 Tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nội ngành nông nghiệp 70 2.4 Đánh giá trạng trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 72 2.4.1 Ưu điểm 72 2.4.1.1 Những ưu điểm trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Điền 72 2.4.1.2 Những ưu điểm trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 73 2.4.2 Nhược điểm 74 2.4.2.1 Nhược điểm trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp 74 2.4.2.2 Nhược điểm trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp 75 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN ĐẾN NĂM 2025 77 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 77 3.1.1 Đường lối sách phát triển đất nước 77 3.1.1.1 Đường lối sách Đảng Nhà nước, quyền địa phương phát triển nông nghiệp, nông thôn 77 3.1.1.2 Đường lối sách Đảng nhà nước, quyền địa phương quản lí sử dụng đất đai 80 3.1.2 Tiềm lực địa phương 81 3.1.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa phương 83 3.2 Đề xuất giải pháp 84 3.2.1 Giải pháp sách 85 3.2.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 86 vii 3.2.3 Giải pháp thị trường 86 3.2.4 Giải pháp vốn 87 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 89 3.2.6 Giải pháp kĩ thuật 90 3.2.7 Giải pháp sở hạ tầng 91 3.2.7.1 Giải pháp thủy lợi 91 3.2.7.2, Giải pháp giao thông 91 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích đất phân bổ cho đơn vị hành thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010 16 Bảng 1.2 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2010 – 2015 27 Bảng 1.3 Tình hình chăn ni huyện Phong Điền năm 2016 29 Bảng 1.4 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Phong Điền thời kỳ 2011 - 2015 29 Bảng 2.1 Diện tích cấu loại đất huyện Phong Điền năm 2016 38 Bảng 2.2.Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 45 Bảng 2.3 Biến động đất nông nghiệp chung huyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2015 49 Bảng 2.4 Biến động đất nơng nghiệp chung đơn vị hành thuộc huyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2015 50 Bảng 2.5 Quá trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2015 52 Bảng 2.6 Quá trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 số xã thuộc vùng nghiên cứu 53 Bảng 2.7 Quá trình chuyển đổi cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệphuyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2015 54 Bảng 2.8 Quá trình chuyển đổi cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 số xã thuộc vùng nghiên cứu 61 Bảng 2.9 Quá trình chuyển đổi đất lâm nghiệp huyện Phong Điềngiai đoạn 2010 – 2015 63 Bảng 2.10 Quá trình chuyển đổi cấu sử dụng đất lâm nghiệpgiai đoạn 2010 - 2015 số xã thuộc vùng nghiên cứu 67 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp huyện Phong Điền giai đoạn 2010 – 2015 26 Hình 2.1.Bản đồ hành huyện Phong Điền,tình Thừa Thiên Huế 31 Hình 2.2 Bản đồ địa hình huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 33 Hình 2.3 Bản đồ khí hậu huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 34 Hình 2.4.Bản đồ hệ thống thủy văn huyện Phong Điền,tỉnh Thừa Thiên Huế 35 Hình 2.5.Bản đồ thổ nhưỡng huyện Phong Điền,tỉnh Thừa Thiên Huế 37 Hình 2.6 Biểu đồ chuyển dịch cấu nội ngành lâm nghiệp huyện Phong Điền giai đoạn 2010 – 2015 46 Hình 2.7 Biểu đồ chuyển dịch cấu giá trị ngành ngành thủy sản huyện Phong Điền giai đoạn 2010 - 2015 47 Hình 2.8.Bản đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Điền năm 2015 48 Hình 2.9.Bản đồ trạng loại rừng huyện Phong Điền, tình Thừa Thiên Huế 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai có vai trò quan trọng người sinh vật Trái Đất, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng Đối với sản xuất nơng nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay được, khơng có đất đai khơng có sản xuất nông nghiệp Đất đai lại nguồn tài nguyên có giới hạn số lượng, cố định vị trí khơng gian nên người khơng thể di chuyển theo ý muốn mình.Vì muốn xây dựng nơng nghiệp phát triển bền vữngthì cần có cấu sử dụng đất nơng nghiệp hợp lí, phù hợp với điều kiện vùng, địa phương Trong thập niên gần đây, nước ta thực công CNH, HĐH đất nước, kinh tế có chuyển biến mạnh mẽ Sự chuyển biến thúc q trình thị hóa phát triển với tốc độ cao Cùng với việc gia tăng dân số, người tác động vào tự nhiên, khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo cải vật chất định cho đời sống mà đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ngành kinh tế lấy đất đai làm tư liệu sản xuất Thực tế thời gian qua cho thấy việc khai thác tài nguyên đất phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngày tăng công tác quản lý sử dụng đất, diện tích đất nơng nghiệp cịn tồn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập khiến cho diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sử dụng chưa phát huy hiệu dần bị thu hẹp Mặt khác, nhận thức người dân đất đai cịn nhiều hạn chế, chưa có định hướng lâu dài, khai thác sử dụng mang tính tự phát dẫn đến tình trạng suy thối đất nơng nghiệp, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên Do đó, vùng, địa phương cần có sách, biện pháp quản lý, cấu đất sản xuất nông nghiệp để sử dụng quỹ đất nơng nghiệp có yêu cầu cấp thiết Phong Điền huyện nằm cửa ngõ phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế Từ 11 tháng năm 1977, hợp với huyện Hương Trà, Quảng Điền thành huyện Hương Điền thuộc tỉnh Bình Trị Thiên (1976 - 1989); từ 29 tháng năm 1990, chia huyện 84 - Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích có 1.705,81ha, tăng 829,56ha sở khai thác đất cát ven biển xây dựng trang trại nuôi tôm công nghiệp, kết hợp cải tạo đất có mặt nước chun dùng để đưa vào ni thủy sản nước Bảng 3.1.Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Điền đến năm 2020 STT Chỉ tiêu Tổng diện tích đất tự nhiên Hiện trạng năm 2012 (ha) Kế hoạch sử dụng năm 2015 (ha) 2015 2020 Cơ cấu % 2012 2020 95.081,28 95.081,28 95.081,28 100,00 100,00 I Đất nông nghiệp 73.983,39 77.941,83 78.420,99 77,81 82,48 Đất lúa nước, 5.524,49 5.430,45 5.366,55 5,81 5,64 5.366,09 5.294,95 5.287,07 5,64 5,56 158,40 135,50 79,48 0,17 0,08 2,48 - 22,48 0,00 0,02 2.896,89 4.366,68 5.228,42 3,05 5,50 1.632,52 2.734,16 3.572,52 1,72 3,76 Đất chuyên trồng lúa 1.1 nước 1.2 Đất trồng lúa lại Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng lâu năm, Đất cơng nghiệp lâu 3.1 năm Đất rừng phòng hộ 9.941,39 10.719,42 10.685,44 10,46 11,24 Đất rừng đặc dụng 35.906,25 35.898,92 35.898,92 37,76 37,76 Đất rừng sản xuất 15.887,51 16.497,11 19.215,78 16,71 16,35 Đất nuôi trồng thuỷ sản 876,25 1.511,61 0,92 1,79 1.705,81 (Nguồn: [29]) 3.2 Đề xuất giải pháp Phong Điền huyện có đa số người dân hoạt động lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Vì việc đưa giải pháp để cấu sử dụng đất nông nghiệp chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp hợp lí nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp việc cần thiết thu hút ý cấp ngành liên quan Căn vào định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội 85 thực tiễn sản xuất nông nghiệp qua nhiều giai đoạn huyện xin đề xuất số giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp sách - Về phía nhà nước: + Có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, trợ giá vật tư, phân bón dịch vụ nơng nghiệp địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai có nguy tác động BĐKH + Có sách đào tạo nguồn nhân lực, bao gồm cán quản lí, lãnh đạo phịng ban đến lao động sản xuất nơng nghiệp + Miễn giảm phí chuyển nhượng đất đai hộ nông dân vùng chuyên canh quy hoạch + Hỗ trợ tín dụng trung hạn dài hạn, đơn giản thủ tục, tạo điều kiện cho hộ nông dân sản xuất giỏi tích tụ ruộng đất + Chính sách hỗ trợ, khuyến khích ứng dụng khoa học kỹ thuật, nơng nghiệp cơng nghê cao; áp dụng giới hóa nơng nghiệp + Chính sách khuyến khích chuyển đổi sử dụng đất, chuyển LUT có hiệu kém, tính bền vững thấp sang LUT có hiệu quả, bền vững - Về phía địa phương + Khuyến khích nơng dân đầu tư trồng diện tích đất chuyển từ đất màu sang phải tiến hành cải tạo vườn tạp Chính quyền địa phương cần rà sốt lại quy hoạch sử dụng đất toàn khu vực mà đặc biệt quy hoạch đất trồng đặc thù ăn đặc sản, hồ tiêu, cao su loại ngắn ngày có hiệu cao, để có điều chỉnh hợp lý + Chính sách khuyến khích chuyển đổi sử dụng đất, chuyển mơ hình có hiệu kém, tính bền vững thấp sang mơ hình có hiệu quả, bền vững + Có chế độ đãi ngộ với người làm cơng tác chuyển giao khoa học kĩ thuật, cán địa chính, bổ sung khuyến khích cán có trình độ xã cịn khó khăn địa bàn huyện + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp, khâu vật tư, giống, thú y, mạng lưới khuyến nông nhằm đưa tiến khoa 86 học kĩ thuật vào q trình sản xuất nơng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp + Phổ biến, hướng dẫn đảm bảo quyền nghĩa vụ nông dân nêu quy định Luật đất đai + Thơng tin, tun truyền sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước, tỉnh, huyện cho phát triển nông nghiệp nông thôn 3.2.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất - Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất hàng hóa - Nhanh chóng hồn thành cơng tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác dồn điền đổi thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tránh manh mún đất đai làm giảm hiệu sử dụng đất - Đẩy mạnh tiến độ quy hoạch nông thôn mới, xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp - Quy hoạch sử dụng đất cần có thống cấp, ngành Xem xét hệ đầy đủ ba mặt: kinh tế, xã hội, môi trường Hỗ trợ đền bù, phục hồi sinh kế cho người dân ổn định sống vùng quy hoạch, chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp 3.2.3 Giải pháp thị trƣờng Sự ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản vấn đề quan trọng chủ chốt muốn sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Cần điều chỉnh hoạt động sản xuất nông nghiệp theo biến động thị trường nhằm đảm bảo vấn đề cung cầu, tránh sản xuất dư thừa dẫn đến nông sản bị ép giá Vấn đề giúp đảm bảo hiệu sử dụng đất nông nghiệp lâu dài Thị trường tiêu thụ nơng sản ổn định ổn định cấu sử dụng đất nông nghiệp sản xuất đạt hiệu cao cấu sử dụng đất nông nghiệp tối ưu không cần phải chuyển đổi 87 Huyện Phong Điền có vị trí địa lí thuận lợi để tiêu thụ nông sản thị trường tỉnh thị xã Hương Trà, thành phố Huế Thị trường ngoại tỉnh Quảng Trị, Đà Nẵng, Hội An, huyện lị lân cận… thông qua chợ đầu mối thu mua nơng sản, tư thương, cơng ty Vì cần định hướng sản xuất để tận dụng mạnh Để có thị trường tiêu thụ nơng sản ổn định năm tới, việc phát triển thị trường phải hướng tới thị trường địa bàn huyện, tỉnh, trường vùng, liên vùng xuất Huyện Phong Điền cần: + Xây dựng điểm thương mại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng phân phối sĩ, lẻ nông sản gần khu dân cư, trục đường chính, nút giao thơng thuận tiện + Tăng cường quảng bá, giới thiệu, đăng kí thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, chất lượng cao có khả cạnh tranh địa phương + Thành lập tổ thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Các hộ nơng dân cần có liên kết tiêu thụ nông sản để tránh bị thương lái ép giá + Nâng cao vai trò, chức HTX nơng nghiệp việc tìm kiếm đầu cho nơng sản, hạn chế việc đầu cơ, tích trữ phục vụ lợi ích cá nhân 3.2.4 Giải pháp vốn Hiện nay, hầu hết hộ nơng dân cịn thiếu vốn để mở rộng quy mô sản xuất khơng mạnh dạn vay vốn khó khăn việc chi trả Người dân hộ gia đình có hoạt động sản xuất nông nghiệp đa phần sử dụng nguồn lực tự có, nên việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhiều hạn chế, việc đầu tư cho sản xuất mua giống cao sản, hệ thống sưởi ấm, bảo quản cịn thấp Do để người dân an tâm sản xuất cần thực số giải pháp sau: -Đẩy mạnh công tác xã hội hóa huy động nguồn lực đầu tư Chủ động, linh hoạt xúc tiến, kêu gọi đầu tư nhằm huy động tổng lực nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội địa bàn huyện -Tăng nguồn thu ngân sách địa bàn Phấn đấu thực hoàn thành thu ngân sách nhà nước địa bàn giao hàng năm; phát triển nguồn thu quốc doanh, thu chuyển quyền sử dụng đất Quản lý tốt, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, quỹ tín dụng đa dạng hố hình thức huy động vốn góp phần thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế-xã hội 88 - Tạo vốn từ quỹ đất Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng hạ tầng giao thông, khu đô thị mới, thực đấu giá bán quyền sử dụng đất để tạo nguồnvốn từ quỹ đất cho xây dựng sở hạ tầng (đổi đất lấy hạ tầng) Đẩy mạnh cấp giấy quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp người dân, tạo điều kiện thuận lợi thực giao dịch mua-bán, chuyển nhượng liên quan đến đất đai nhằm huy động nguồn vốn từ quỹ đất Ưu tiên vốn đấu bán quyền sử dụng đất để xây dựng nông thôn mới, tốn khối lượng hồn thành, đền bù giải phóng mặt bằng, vốn đối ứng dự án - Hỗ trợ phần yếu tố đầu vào để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đầu tư thâm canh Như hỗ trợ giá giống, phân bón hóa học, thuốc BVT… -Huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp Tạo điều kiện hạ tầng, có sách thơng thống để khơi dậy mạnh mẽ nguồn lực dân doanh nghiệp Xây dựng danh mục cơng trình, dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư; tăng cường quảng bá, giới thiệu hội, triển vọng làm ăn Phong Điền để doanh nghiệp, nhà đầu tư tỉnh đến đầu tư phát triển Thu hút nguồn lực đầu tư phát triển mạnh công nghiệp, tập trung vào ngành sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, khai thác-chế biến cát, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp may Đa dạng hóa hình thức đầu tư: hợp tác, liên doanh, theo chế BOT, BT (xây dựng- hoạt độngchuyển giao; xây dựng- chuyển giao ) nhằm huy động nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế -xã hội, đặc biệt cho xây dựng cơng trình hạ tầng quan trọng, dự án có quy mơ lớn công nghiệp, phát triển đô thị, du lịch - Huy động vốn từ nhiều nguồn khác cho hộ nơng dân có nhu cầu vay Nhà nước cần phải có sách phù hợp thơng qua HTX, hội nông dân,… để đưa vốn đến tay người dân - Ngồi cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo chế thơng thống để người dân vay vốn với lãi suất thấp Cấn có phương án vay cụ thể để kéo dài thời gian vay vốn, giảm áp lực cho người dân gặp điều kiện thời tiết bất lợi - Nguồn vốn đầu tư cho loại hình trồng cơng nghiệp lâu năm chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, Ngân hàng Chính sách huyện Phong Điền Vấn đề đặt cần phải tạo điều kiện cho hộ vay vốn để sản xuất, đặc biệt hộ nghèo Để làm điều cần phải có giúp đỡ tổ chức, đồn 89 thể (Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên,…) đặc biệt cấp quyền - Phải tăng quỹ cho vay, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo - Cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tạo điều kiện để nhiều hộ nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi -Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tích cực tìm kiếm, thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, trọng nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) để mở rộng phát triển sản xuất, kinh doanh Phối hợp chặt chẽ với Ban Quản lý KCN, với quan chức tỉnh, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để vận đồng, kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi, đối tác Có chế, sách thơng thống, ưu đãi đầu tư; tăng cường xây dựng hạ tầng KCN, cải thiện môi trường hạ tầng thuận lợi, chuẩn bị dự án khả thi để thu hút nguồn vốn FDI Hướng tập trung đầu tư mạnh vào KCN Phong Điền, cụm CN-TTCN, trung tâm thương mại -dịch vụ tổng hợp, xây dựng đô thị, hạ tầng giao thông Thực tốt giải pháp cải cách hành chính, thủ tục cấp phép đầu tư, hỗ trợ đền bù, giải phóng nhanh mặt bằng, tổ chức tái định cư, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư sớm triển khai dự án - Vốn viện trợ nước ngoài: Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tranh thủ hỗ trợ Trung ương Tỉnh để thu hút nguồn vốn ODA, NGOs nguồn viện trợ khác cho đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn, hệ thống giao thông, thủy lợi, phát triển giáo dục, đào tạo nghề, y tế, vệ sinh mơi trường, phịng chống thiên tai, BĐKH 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực -Với đặc thù sản xuất nông nghiệp giai đoạn sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóathì u cầu nguồn nhân lực sản xuất quản lí hoạt động sản xuất nơng nghiệp ngày cao Đó khả áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, khả tìm kiếm, thu thập, xử lí thơng tin kinh tế, xã hội, nhạy bén tìm kiểm thị trường…Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp yêu cầu cấp bách trước mắt chiến lược phát triển lâu dài huyện Phong Điền - Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý nông nghiệp cấp, sở, bao gồm cán thôn, chủ nhiệm HTX nông nghiệp, giám đốc 90 HTX nông nghiệp, trưởng thơn… Nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, lực quản lý cán chủ chốt, điều hành để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển Bố trí sử dụng cán bộ, công chức cách hợp lý, phù hợp với chuyên môn lực người Tăng cường nguồn nhân lực cho xã vùng sâu, vùng xa, xã ven biển, xã nghèo - Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn cho cán khuyến nông, bà nông dân áp dụng khoa học kĩ thuật, chuyển giao kĩ thuật, phổ biến loại giống mới, phương pháp phòng trừ sâu bệnh… - Có sách ưu đãi để thu hút chun gia giỏi, lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, khuyến khích lực lượng lao động trẻ, sinh viên trường làm việc, công tác địa phương góp phần xây dựng quê hương Phong Điền 3.2.6 Giải pháp kĩ thuật - Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, xây dựng thêm số trạm bơm tưới tiêu, kiên cố hoá kênh mương để đảm bảo tưới tiêu chủ động vào mùa khô, tiết kiệm nước nhằm tăng suất trồng, hạn chế thiệt hại hạn, ngập úng gây Cần có giải pháp hỗ trợ cho nông dân mua sắm phương tiện phục vụ tưới tiêu cho trồng - Cải tạo độ phì cho đất biện pháp sau: + Áp dụng kĩ thuật luân canh, xen canh, gối vụ + Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học Thay vào sử dụng chế phẩm sinh học để tránh thối hóa đất + Tăng cường độ che phủ cho đất, tăng lượng chất hữu đất + Đối với khu vực ven biển, đấm phá có ni trồng thủy sản, cần làm đê chắn song, trồng loại phi lao, rau muống biển để giữ đất, chống cát bay cát nhảy Đối với công nghiệp dài ngày, đặc biệt tiêu, ăn quả, cao su trồng có hiệu rủi ro cao cần ý đến việc chọn giống có khả chịu đổ cao, chống chịu bệnh kết hợp quy hoạch vành đai rừng chắn gió, đai bảo vệ Tập trung bón phân, phòng trừ bệnh, ứng dụng tiến kỹ thuật khai thác mủ Tiến hành trồng xen với loại họ đậu thời kỳ - năm đầu để lấy ngắn nuôi dài kết hợp với cải tạo đất 91 + Bố trí giống lúa kỹ thuật, lúa lai, lúa cao sản có khả chống chịu sâu bệnh thời tiết tốt, chu kì sinh trưởng ngắn để hạn chế tác động lũ lụt, ngập úng thường xuyên xảy vùng trũng huyện như: Phong Chương, Phong Bình, Phong Hịa… 3.2.7 Giải pháp sở hạ tầng 3.2.7.1 Giải pháp thủy lợi - Để nông nghiệp địa bàn huyện phát triển thuận lợi cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, xây dựng trạm bơm tưới tiêu, kiên cố hoá kênh mương để đảm bảo tưới tiêu chủ động, tiết kiệm nước nhằm tăng suất trồng, hạn chế thiệt hại thiên tai gây Cần có giải pháp hỗ trợ cho nơng dân mua sắm phương tiện phục vụ tưới tiêu cho trồng trường hợp xảy hạn hán - Có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho cán làm công tác thủy lợi, vận hành trạm bơm để việc điều tiết nước tưới tiên thuận lợi 3.2.7.2 Giải pháp giao thơng - Cần phải có quy hoạch mạng lưới giao thông hợp lý cho tuyến đường tuyến đường tỉnh lộ, tuyến đường liên thôn, liên xã Mặc dù đa phần xã địa bàn có hệ thống đường giao thơng bê tơng hóa, rải nhựa mở rộng đường nhiên tuyến đường phụ, tuyến đường bên xã, thị trấn đặc biệt đường nội đồng bị xuống cấp chưa bê tơng hóa gây khó khăn cho việc lại, vận chuyển hàng hóa.Vì cần ưu tiên quyền địa phương thời gian tới trọng đầu tư hồn thiên hện thống đường giao thơng 92 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phong Điền huyện đồng ven biển - đầm phá, nằm phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế; có tổng diện tích tự nhiên 950,81 km2 Tồn huyện chia thành 16 đơn vị hành chính, có 15 thị trấn Phong Điền có tiềm phát triển kinh tế toàn diện, đặc biệt phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa thâm canh theo chiều sâu; khai thác nuôi trồng thủy sản vùng ven biển-đầm phá.Thực tế giai đoạn 2010 -2015, nông nghiệp huyện Phong Điền đạt thành tựu quan trọng, có đóng góp lớn cho ngân sách huyện Tuy nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản huyện cịn tồn vấn đề trạng cấu sử dụng đất chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp cịn chưa hợp lí như: + Đất trồng lúa chiếm phần lớn diện tích đất nơng nghiệp, bên cạnh vùng chun canh lúa cho suất sản lượng cao nêu đề tài, cịn số địa phương có diện tích đất trồng lúa khơng hiệu cần có thay cấu trồng kịp thời + Qua số liệu trạng sử dụng đất nông nghiệp cho thấy, tăng trưởng sản xuất nông nghiệp chủ yếu mở rộng diện tích, chưa đạt hiệu trình độ thâm canh + Các sản phẩm mang tính đặc trưng, đột phá cho tăng trưởng trồng trọt bưởi da xanh, măng tây dù đưa vào cấu trồng số xã diện tích canh tác dừng lại quy mơ nhỏ, mang tính thí điểm + Chuyển đổi cấu sử đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp diễn ạt, chưa trọng đến chiều sâu phát triển bền vững Hồ sơ, thủ tục nhiều chồng chéo làm giảm tiến độ, xảy tình trạng dự án treo lãng phí thời gian sử dụng đất Vấn đề đền bù, phục hồi sinh kế cho người dân sau thu hồi đất nông nghiệp vấn đề nan giải, cần có giải pháp dứt khoát, lâu dài để ổn định sống cho người dân 93 + Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội ngành nông nghiệp dù diển nhiêu chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cấu diện tích đất nông nghiệp lớn huyện Phong Điền Cơ cấu trồng, vật nuôi chưa phù hợp với vùng sinh thái đặc điểm đất canh tác + Kĩ thuật canh tác, nguồn giống chất lượng cao, vậttư, thị trường cịn nhiều khó khăn gây cản trở cho trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lí nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng chun canh cần thực giải pháp sau: Quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp hợp lí, tăng cường ứng dụng tiến khoa học - kĩ thuật để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường đất, cải tạo đất nông nghiệp bị thối hóa, hồn thiện thể chế, sách đất đai, hộ trợ nguồn vốn, đơn giản hóa thủ tục cho vay để nông dân yên tâm sản xuất Kiến nghị Đối với nhà nƣớc cấp quyền địa phƣơng - Xây dựng quy định quản lí sử dụng đất đai nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng Đặc biệt trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp cần rà soát xem xét cách chặt chẽ Chuyển đổi cấu đất trồng lúa sang loại đất khác cần tính đến vấn đề đảm bảo an ninh lương thực - Hỗ trợ tối đa nguồn lực vốn, chuyển giao kĩ thuật, vật tư nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, hệ thống thủy lợi, đường giao thông nhằm khai thác tối ưu tiềm quỹ đất nông nghiệp - Tăng cường đào tạo nghề cho hộ nơng dân có đất bị thu hồi Vận động doanh nghiệp địa bàn huyện giải việc làm cho người lao động địa phương - Đối với huyện Phong Điền, việc giữ vững mạnh sản xuất lương thực, cần mở rộng diện tích gieo trồng loại cho giá trị kinh tế cao có khả hình thành vùng sản xuất hàng hóa sau: Lúa hữu cơ, bưởi Thanh trà, rau sạch, ném, bưởi da xanh, măng tây 94 - Đề nghị cho triển khai dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá phát triển nông nghiệp, thuỷ sản thời gian tới Trước mắt tập trung vào dự án xây dựng vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản Đối với hộ nông dân -Tuân thủ sách pháp luật nhà nước quản lí sử dụng đất đai, chấp hành nội dụng quy hoạch sử dụng đất quyền địa phương - Thay đổi tư sản xuất nông nghiệp, cần mạnh dạn thay đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa thay cho hình thức sản xuất tự cung, tự cấp trước - Người nông dân cần chủ động việc tiếp cận nguồn thông tin tiến khoa học kĩ thuật, mơ hình sản xuất nông nghiệp mới, thông tin cần biết nông nghiệp, nơng thơn, sách Đảng Nhà nước, tình hình dịch bệnh, thiên tai tác động bị ảnh hưởng BĐKH để có giải pháp ứng phó kịp thời Tăng cường trao đổi, chia kinh nghiệm hộ nông dân, phổ biến mơ hình sản xuất hộ nơng dân làm kinh tế giỏi, tổ chức hội nghị đầu bờ… - Tuân thủ nghiêm túc việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo đạo phịng nơng nghiệp, quyền địa phương cán kĩ thuật để tránh ô nhiễm đất Thay thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2000), “Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn đến năm 2010”,Hà Nội Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), “Luật đất đai” Cao Đức Phát (1995),“Một số vấn đề kinh tế vĩ mô phát triển nông nghiêp” Ngô Đức Cát (2000), “Kinh tế tài nguyên đất” Hà Văn Hành (2010), “Quy hoạch sử dụng đất”, Giáo trình dành cho học viên cao học chuyên ngành địa lí tài nguyên môi trường, Trường Đại học Khoa học Huế Chi cục thống kê kê huyện Phong Điền (2016),“Niên giám thống kê 2010 - 2015 huyện Phong Điền” Huỳnh Văn Chương (2010) “Bàn luận khái niệm đất quản lí đất đai”, Trường Đại học Nơng lâm Huế Lê Thông, “Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp giới” Đào Thâu Chu, Nguyễn Khang (1998), “Đánh giá đất”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Dương Hồng Dật (1994), “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Lương Thị Như Phát (2013), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông lâm Huế 12 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2011), “Đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện ĐAKRÔNG, tỉnh Quáng Trị”, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học, Huế 13 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế (2010), “Thống kê đất đai năm 2010” 14 Nguyễn Thị Vịng (2007),“Hiệu sử dụng đất huyện Đơng Anh, hà Nội”, Báo cáo Khoa học, Hà Nội 96 15 Vụ công tác lập pháp (2003),“Những văn quản lý sử dụng đất”, NXB xây dựng 16 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), “Đánh giá trạng sử dụng đất đai theo sinh thái phát triển lâu bền”, Đề tài KT 02 -0, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 17 Phịng địa huyện Phong Điền (2015), “Báo cáo tình hình sử dụng đất đai huyện Phong Điền” 18 Trần Trung Trực (2008), “Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Tây Hòa, Tỉnh Phú yên”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học Huế 19 Lê Văn Long (2013), “Nghiên cứu tác động q trình thị hóa đến tình hình quản lí sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Tam Kì, tỉnh Quảng nam”, Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Nông lâm Huế 20 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (năm 2014), “Nghiên cứu tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp huyện Văn lâm, tỉnh Hưng Yên”, Luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21.Trung tâm tư vấn Kiến trúc Ứng dụng Địa chất, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Phong Điền (2017), “Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp huyện Phong Điền theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vữnggiai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Dự thảo đề án, Thừa Thiên Huế 22.Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2016), “Niên giám thống kê huyện Phong Điền 2005 - 2015”, Thừa Thiên Huế 23 Huyện ủy Phong Điền (2015), “ Nghị Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 Định hướng quy hoạch phát triển KT - XH huyện Phong Điền giai đoạn 2015 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Thừa Thiên Huế 24.UBND huyện Phong Điền (2016), “Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 huyện Phong Điền”, Thừa Thiên Huế 97 25.UBND huyện Phong Điền (2015), “Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 huyện Phong Điền”, Thừa Thiên Huế 26.UBND huyện Phong Điền (2014), “Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phong Điền đến năm 2020”, Thừa Thiên Huế 27.Chi cục thống kê huyện Phong Điền (2016), “Niên giám thống kê 2005 -2015”, Thừa Thiên Huế 28.UBND huyện Phong Điền (2017), “Báo cáo thống kê đất đai 2016”, Thừa Thiên Huế 29.UBND huyên Phong Điền (2014), “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Phong Điền”, Thừa Thiên Huế 30 Trần An Phong (1995), “Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền”, Đề tài KT 02-09, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội P1 ... đến cấu sử dụng đất nông nghiệp + Cung cấp nguồn thơng tin, liệu cho cơng trình nghiên cứu + Cung cấp sở lí luận việc nghiên cứu sử dụng cấu sử dụng đất nông nghiệp chuyển đổi cấu sử dụng đất nông. .. đổi trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? Mục đích yêu cầu Trên quan điểm sử dụng đất bền vững, đánh giá trình chuyển đổi trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp từ... Phong Điền, tình Thừa Thiên Huế + Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Quá trình chuyển đổi trạng cấu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn tồn huyện Phong

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan