Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn việt nam tt

13 29 0
Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, tài tồn diện coi trụ cột quan trọng tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tài giảm nghèo bền vững, tài tồn Luận án tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến DTTC người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam (trong có nhân tố phản ánh – nội dung cấu thành nên DTTC), đánh giá ảnh hưởng DTTC lên thu nhập Đồng thời, luận án đưa hàm ý sách để phát triển DTTC người nghèo khu vực nông thôn để hướng đến mục tiêu phát triển diện trọng tâm ưu tiên nhiều quốc gia giới Có thể thấy rằng, DTTC có tác động tích cực đến giảm nghèo thông qua tăng thu nhập người dân – đặc kinh tế bền vững Để thực mục tiêu trên, luận án sử dụng khái niệm DTTC thống hiệu chỉnh cách đo lường cho phù hợp với đối tượng nghiên biệt nhóm nước phát triển có kinh tế chuyển đổi Nghiên cứu DTTC đa phần thực nước OECD nước Mỹ, nước thuộc Liên minh châu Âu Từ kết đo lường, nghiên cứu trước đưa số hàm ý sách lớn, nhấn mạnh vào việc xây dựng thói quen tiết kiệm người dân có thu nhập thấp vùng điều tra khảo sát Tuy nhiên, nghiên cứu đa phần lại bỏ qua kinh tế khu vực Đông Á Đông Nam Á (trừ Nhật Bản Singapore), vốn có văn hóa khác biệt so với nước phương Tây, thể (1) chịu ảnh hưởng lớn Nho giáo Phật giáo nên mối quan hệ thành viên gia đình bền chặt, hướng chi tiêu (thể phần dân trí tài chính) phụ thuộc nhiều vào ý kiến người xung quanh; (2) Vốn có thói quen tiết kiệm nhiều tiêu dùng Những đặc điểm nhân học hoàn toàn khác biệt dẫn đến vấn đề (1) thất bại việc hiểu bảng hỏi người dân khu vực Đơng Á cứu Do đó, nguồn bổ sung lí thuyết lẫn thực tiễn cho nhánh nghiên cứu DTTC Việt Nam giới Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đông Nam Á so với nước phương Tây, từ khơng thể đánh giá xác DTTC, không xác định cụ thể nhân tố ảnh hưởng (2) hàm ý sách liên quan đến phát triển DTTC thực đào tạo việc tiết kiệm tiền khu vực có thu nhập thấp – tỉ lệ tiết kiệm người dân (so với thu nhập) cao! Tại Việt Nam, DTTC đề cập số nghiên cứu, thường tập trung vào “đào tạo tài chính” khơng phải DTTC đánh giá tác động DTTC lên thu nhập nhóm đối tượng khảo sát Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy: vùng nghèo kể người dân có kiến thức tài tốt thu nhập thấp, thái độ hành vi tài nhóm đối tượng khơng cao Người nghèo khu vực nông thôn tiếp cận hạn chế dịch vụ này, thái độ ứng xử hành vi sử dụng với dịch vụ mang tính chất mơ hồ cao Làm rõ nhân tố tác động đến DTTC người nghèo khu vực nơng thơn Việt Nam, từ đưa hàm ý sách nhằm phát triển DTTC đối tượng Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu tác giả tập trung vào vấn đề sau đây: • Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến DTTC người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam, có nhân tố phản ánh, bao gồm kiến thức tài chính, thái độ tài hành vi tài • Đo lường ảnh hưởng trình độ DTTC đến thu nhập người nghèo khu vực nơng thơn Việt Nam • Đưa hàm ý sách sau đối chiếu cấu phần nhân tố ảnh hưởng đến DTTC người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trả lời cho câu hỏi sau: • Có nhân tố nhân tố nhân học tác động đến DTTC người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam? Bản thân cấu phần DTTC (bao gồm thái độ tài chính, hành vi tài kiến thức tài chính) có tác động đến DTTC? • DTTC có tác động đến thu nhập người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam (thông qua tiêu thu nhập cá nhân, hộ gia đình)? Washington Concencus (Đồng thuận Washington) phát triển quan điểm tiếp cận dịch vụ tài tài tồn diện, giúp cá nhân đầu tư sử dụng tốt dịch vụ thị trường, từ giúp thúc đẩy phát triển kinh tế tự Luận án tiếp cận hướng nghiên cứu từ phía bên cầu dịch vụ tài • Những hàm ý sách cần đưa để nâng cao DTTC người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, luận án tiếp cận theo khía cạnh sinh kế bền vững vốn người, sinh kế bền vững phát triển dựa lý thuyết xóa đói Đối tượng nghiên cứu dân trí tài người nghèo khu vực nông giảm nghèo, lấy người làm trung tâm vấn đề phát triển bền vững CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH 1.1 Các nghiên cứu tài hành vi Vì DTTC bao gồm khía cạnh: kiến thức tài chính, thái độ tài hành vi tài nên nhóm nghiên cứu đầu tiên, có liên quan nghiên cứu tài hành vi – dùng để giải thích hành vi nhà đầu tư (sau có kiến thức tài chính) thị trường, đặc biệt thị trường chứng khoán khoản đầu tư thị trường khác Các nghiên cứu tài hành vi rằng, cá nhân đưa định tài thường: Thứ nhất, có khuynh hướng xem trọng khả bù đắp khoản lỗ kiếm nhiều lợi nhuận Thứ hai, có xu hướng chia tách định vào “tài khoản ảo” riêng trí não thay kết hợp chúng lại thành thể thống thường xử lý thôn Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tập trung vào khu vực nông thôn Việt Nam Nghị định số 55/2015/NĐ-CP quy định cụ thể khái niệm nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở UBND xã (Chính phủ, 2015) Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả nghiên cứu đối tượng có hộ thường trú vùng nông thôn Các cá nhân phải đáp ứng điều kiện thời gian: (1) có nửa thời gian sinh sống đến vùng nông thôn; (2) năm, phải có tháng sinh sống vùng nông thôn Người nghèo khu vực nông thôn: xác định theo định 59/2015/QĐTTg chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2015); tức người dân sống vùng nơng thơn có thu nhập thấp 700.000 đồng/tháng bình qn người, khơng q 1.000.000 thiếu hụt từ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Về thời gian: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2019 Thời gian khảo sát tiến hành lần: khảo sát sơ vòng tuần, từ ngày 07/03/2019 – 14/03/2019 tỉnh Thái Bình Lần khảo sát thức vịng tháng, từ tháng đến tháng năm 2019 Nghiên cứu thức tiến hành phạm vi nước Cách tiếp cận Khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu, tác giả dựa học thuyết ban đầu kinh tế học Trong giai đoạn năm 1980 – 1990, nhóm học giả thuộc trường phái định độc lập, không ý đến tính tương quan chúng 1.2 Nhóm nghiên cứu tài vi mơ Đối với nhánh nghiên cứu nghèo đói biện pháp để xóa đói giảm nghèo cách hỗ trợ tài chính, nhánh nghiên cứu quan trọng Tuy nhiên, tài vi mơ khơng có tảng lí thuyết gốc rõ rệt, mà phải dựa vào số nhánh nghiên cứu sau đây: Đầu tiên, nhánh nghiên cứu đào tạo kiến thức cho người (trong có đào tạo tài để hình thành nên kiến thức tài chính) minh chứng tảng phát triển bền vững Nhánh nghiên cứu vốn người cho không phát triển người khó phát triển kinh tế bền vững, khơng có nhân tố người khơng thể sử dụng hiệu vốn vật chất: ví dụ đất đai, máy móc… phải “vận hành” người Nhánh nghiên cứu thứ hai mà tài vi mơ dựa vào tảng nhánh nghiên cứu sinh kế bền vững Nhóm nghiên cứu sinh kế bền vững phát triển tảng nghiên cứu xóa đói giảm nghèo Trong nghiên cứu thuộc nhóm này, đa phần tác giả đồng thuận: luận điểm sinh kế bền vững bao gồm: (1) cá nhân, hộ gia đình sử dụng nguồn lực (con người, tài chính, tự nhiên, vật chất yếu tố xã hội) nhằm ứng phó với thay đổi thiên nhiên thị trường nhằm đạt sinh kế bền vững (2) Con người yếu tố cốt lõi khung sinh kế bền vững, vậy, để có khung sinh kế phủ phải đưa chương trình trợ cấp liên quan đến việc tạo lập cho người nghèo khả để tự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài Nhóm nghiên cứu tảng tài vi mơ (3) Vì người vấn đề trung tâm sinh kế, nên việc xóa đói giảm nghèo phải hướng đến việc tạo lập cho cá thể kinh tế tảng vững thể chế, mơi trường, xã hội kinh tế, phải có yếu tố giáo dục tài cách thức sinh hoạt 1.3 Nhóm nghiên cứu dân trí tài Do chưa có thống nội hàm DTTC nên nghiên cứu DTTC thường không phân thành trường phái, chia thành nhóm nhỏ: (1) nghiên cứu yếu tố tác động đến DTTC; (2) tác động DTTC lên thu nhập 1.4 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, nội hàm DTTC chưa thống nghiên cứu Khoảng trống nhân tố phản ánh DTTC – tức thân DTTC bao gồm yếu tố Thái độ tài chính, hành vi tài kiến thức tài – nhân tố phản ánh lên DTTC Cũng thế, nên xuất khoảng trống phương pháp tiếp cận để đánh giá dân trí tài Thứ hai, việc phân tích trình bày kết đánh giá nghiên cứu tập trung nhiều đến phân tích định tính Thứ ba, đặc trưng riêng Việt Nam có ảnh hưởng đến DTTC chưa đề cập đến nghiên cứu công bố CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI NGHÈO KHU VỰC NÔNG THÔN 2.1 Khái quát người nghèo khu vực nông thôn 2.1.1 Khái quát khu vực nông thôn Khu vực nông thôn gồm xã thuộc huyện sau điều chỉnh địa giới hành nhằm tránh tình trạng có cá nhân thuộc khu vực thành thị Thêm vào đó, cá nhân thuộc khu vực nông thôn luận án hiểu người có hộ thường trú khu vực nơng thơn có thời gian thực trú địa bàn tháng/năm Việc nhằm tránh tình trạng cá nhân học xa (trường hợp học sinh – sinh viên tham gia học tập sở giáo dục); có mức thu nhập không mang lại từ khu vực nông thôn 2.1.2 Người nghèo khu vực nơng thơn Quan điểm nghèo đói: người nghèo người có thu nhập khơng q 700.000 đồng/người/tháng 1.000.000 đồng/người/tháng thiếu hụt tiêu chí sau đây: y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin 2.2 Dân trí tài người nghèo khu vực nơng thơn 2.2.1 Khái niệm Dân trí tài người nghèo khu vực nông thôn OECD (2013) định nghĩa DTTC việc kết hợp nhận thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi cần để định tài cuối đạt “giàu có” tài cá nhân Kết hợp từ nghiên cứu trên, năm gần đây, định nghĩa DTTC phát triển Một số khác định nghĩa DTTC tổng hợp nhận thức, thái độ kỹ cá nhân vấn đề tài Tóm lại, DTTC bao gồm khía cạnh kiến thức tài chính, thái độ tài hành vi tài 2.2.2 Nội dung dân trí tài người nghèo khu vực nơng thơn Kiến thức tài (financial knowledge) mức độ hiểu biết chủ thể khái niệm thuật ngữ tài (lãi suất, trái phiếu ) phương thức hoạt động tổ chức tài (ngân hàng, tổ chức tín dụng, ) Như vậy, kiến thức tài yếu tố tiền đề để hình thành hành vi thái độ tài chủ thể Thái độ tài (financial attitude) quan điểm chủ thể diễn tình hình tài xung quanh Ví dụ nhận định phủ tình hình chuyển biến kinh tế, Việc xác định thái độ chủ thể tình hình kinh tế tài hệ kiến thức tài chủ thể đó, tạo tiền đề cho hành vi tài chủ thể Hành vi tài (financial behavior) hiểu tác động chủ thể biến động kinh tế xung quanh Thông qua phản ứng của chủ thể Những người, khu vực có DTTC cao thường có hiểu biết rộng vấn đề tài phương thức đầu tư, tiết kiệm ● Tác động đến suất người lao động Trình độ DTTC cao làm gia tăng tính hiệu quả, hiệu suất công việc giúp người lao động hiểu rõ lợi ích mà tổ chức mang lại cải thiện hài chủ thể kinh tế, nhận độ nhạy cảm chủ thể kinh tế có thay đổi lịng họ Việc nâng cao DTTC có tác động tích cực đến người sống cá nhân công việc DTTC cao giúp giảm áp lực xã hội tâm lý tăng Như vậy, dựa quan điểm dân trí tài chính, nghèo đói khu vực nơng thơn, luận án này, tác giả quan niệm DTTC cấu thành ba phận kiến thức tài chính, thái độ tài hành vi tài Dân trí tài người nghèo khu vực nông thôn hiểu việc áp dụng kiến thức tài thái độ tài vào hành vi tài đối tượng nằm chuẩn nghèo tuyệt đối có thời gian thực trú vùng nông thôn đảm bảo điều kiện (1) nửa thời gian sinh sống đến vùng nông thôn (2) năm có tháng sống vùng nơng thơn 2.2.3 Các phương pháp đo lường dân trí tài Phương pháp FILS Phương pháp sử dụng CFA (phương pháp thử nghiệm giả thuyết để kiểm tra giả thiết giả thuyết cấu trúc mơ hình yếu tố chất lượng cho thấy chất lượng việc điều chỉnh mơ hình biến biểu theo phân phúc lợi cho hộ gia đình Lợi lớn việc nâng cao DTTC làm giảm sai lầm tài nhân viên khiến họ có trách nhiệm việc quản lý tài cá nhân, điều góp phần làm tăng chất lượng sống hộ gia đình 2.3.2 Tác động lên tổng thể kinh tế ● Bảo vệ người tiêu dùng khỏi thiếu hụt tài gây vụ lừa đảo Bằng cách tăng DTTC thông qua kỹ năng, thái độ hành vi tài góp phần làm tăng khả bảo vệ tài người tiêu dùng – nhóm người khó có khả tiếp cận dịch vụ tài chínhchính thức (thường người nghèo khu vực nơng thơn) ● Thay đổi thói quen giữ tiền nhàn rỗi Dân số có kiến thức tài tốt có khả sử dụng khoản tiền nhàn rỗi bổ cho biến tiềm ẩn cụ thể) Phương pháp FSA khoản vốn đầu tư nướcgiảm phụ thuộc vào vốn nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhóm nghiên cứu tài vi mơ cho thấy, FSA phương pháp đo lường DTTC dựa vấn đề yếu: (1) Giám sát tài chính; (2) Đảm bảo chi tiêu; (3) Lập kế hoạch trước; (4) Chọn sản phẩm; (5) Luôn cập nhật Phương pháp bảng hỏi Đây phương pháp sử dụng bảng hỏi để đo lường DTTC Dựa câu hỏi tập trung vào chủ đề tài lãi suất, thời hạn đầu tư… 2.3 Vai trị dân trí tài 2.3.1 Tác động lên đối tượng kinh tế ● Tác động lên hành vi tài người có thu nhập trung bình - thấp Các nghiên cứu trước người có DTTC thường có khoản chi tiêu, đầu tư khơng hiệu gây lãng phí vốn ảnh hưởng tới thu nhập người nghèo người dân khu vực nông thơn đào tạo sản phẩm tài có khả sử dụng đồng tiền nhàn rỗi tốt thông qua mở rộng tỷ lệ tiết kiệm, từ hướng đến mục tiêu sử dụng khoản vay tiến tới xóa đói giảm nghèo 2.3.3 Đối với thu nhập người nghèo khu vực nông thôn a Kiến thức Kiến thức phần tạo nên vốn người, nên tác động kiến thức lên thu nhập rõ ràng, nhánh nghiên cứu vốn người Các nghiên cứu có đồng quan điểm số năm học kinh nghiệm làm việc ảnh hưởng chiều lên thu nhập họ Như vậy, kiến thức tài chính, khía cạnh DTTC có ảnh hưởng chiều đến thu nhập đối tượng kinh tế 9 10 b Thái độ Đối với nhánh nghiên cứu xóa đói giảm nghèo, đặc biệt sinh kế bền vững tài vi mơ sau này, cho thái độ cá nhân có ảnh hưởng đến thu nhập Đối với cá nhân có thái độ thận trọng hiểu biết đầy đủ thơng tin chi tiêu thu nhập cao, xu hướng tiết kiệm tăng sử dụng khoản tiết kiệm thu nhập giảm c Hành vi Trong nhánh nghiên cứu vốn người, người có hành vi sai lệch việc đầu tư khơng có hành vi tài ảnh hưởng xấu tới thu nhập Những hành vi định tài có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến dân trí tài 2.4.1 Trình độ học vấn Kết nghiên cứu trước trình độ học vấn yếu tố ảnh hưởng tích cực lên DTTC cá nhân; nhóm đối tượng có trình độ giáo dục cao tỷ lệ trả lời câu hỏi tài cao 2.4.2 Thu nhập Thu nhập yếu tố tác động lên điểm số DTTC cá nhân Những đối tượng có thu nhập cao thường có xu hướng có điểm số DTTC cao ngược lại Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng rằng, điểm số DTTC tỉ lệ người có kiến thức tài chính xác cịn thấp, chí nhóm đối tượng có thu nhập cao Điều đặt yêu cầu phải nâng cao cải thiện DTTC khơng người có thu nhập thấp mà cịn nhóm đối tượng có thu nhập trung bình thu nhập cao 2.4.3 Việc làm Nhóm đối tượng có việc làm, đặc biệt liên quan đến kinh tế tài thường có kiến thức tài chính xác thỏa đáng hơn, dẫn đến điểm số DTTC cao nhóm đối tượng khơng có việc làm 2.4.4 Tuổi tác Tuổi tác yếu tố ảnh hưởng đến DTTC đề cập nhiều nghiên cứu giới Tuy chưa thống hoàn toàn, nhiều nghiên cứu đồng tình với quan điểm cho rằng: Điểm số DTTC cao độ tuổi trung niên thấp dần độ tuổi trẻ già 2.4.5 Giới tính Một số quan điểm cho có khác biệt điểm số DTTC nữ giới nam giới Cụ thể, phụ nữ thường có DTTC thấp đàn ông đa số trường hợp Hơn nữa, phụ nữ đưa câu trả lời không xác định cho vấn đề liên quan đến tài Tuy nhiên, số khác lại đưa quan điểm ngược lại nhận định ảnh hưởng giới tính lên điểm số DTTC không rõ ràng Nghiên cứu đưa điểm số trung bình nữ giới 47,87, nam giới 49,02 Như vậy, ảnh hưởng giới tính lên DTTC nhân tố chưa có thống nghiên cứu DTTC giới 2.4.6 Chủng tộc tôn giáo Các nghiên cứu trước chủng tộc tôn giáo nhân tố tạo ảnh hưởng lên DTTC Tuy nhiên, khác biệt phương pháp đo lường việc chia mẫu đo lường khiến cho kết nghiên cứu chưa thật thống rõ ràng 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu Nghiên cứu kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Trên sở tổng hợp phát triển lý thuyết từ nghiên cứu trước lý thuyết DTTC, tác giả phân tích định tính yếu tố ảnh hưởng đến DTTC ảnh hưởng DTTC đến thu nhập người dân vùng nông thôn Nghiên cứu kết hợp phương pháp định lượng, mơ hình hóa liệu điều tra cá nhân để có thơng tin DTTC thu nhập đối tượng nghiên cứu Bộ số đo lường DTTC theo phương pháp định lượng xây dựng dựa câu hỏi OECD (2015), sau hiệu chỉnh để phù hợp với Việt Nam Tác vấn sâu chuyên gia lĩnh vực dân trí tài tài cá nhân nhằm hiệu chỉnh bảng hỏi phù hợp với Việt Nam, làm rõ mối liên hệ định tính biến nghiên cứu giải thích rõ kết định lượng đạt nghiên cứu 3.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 3.2.1 Đo lường Dân trí tài DTTC kết hợp kiến thức, thái độ hành vi tài để định tài nâng cao mức độ “giàu có” cá nhân (well-being financial) Kiến thức tài hiểu kiến thức lí thuyết thực tiễn cần thiết để cá nhân đưa định tài cách hiệu H1: DTTC thể qua Kiến thức tài (reflective model) Thái độ tài suy nghĩ hay niềm tin cá nhân vấn đề, lĩnh vực tài chính, từ ảnh hưởng tới hành vi việc đưa định cá nhân Điểm số thái độ tài đo lường thang đo Likert, dựa thái độ tài tích cực đối tượng tham gia nghiên cứu H2: DTTC thể qua Thái độ tài (reflective model) Hành vi tài tác động chủ thể biến động kinh tế xung quanh Thông qua phản ứng chủ thể kinh tế, nhận độ nhạy cảm chủ thể kinh tế có 12 thay đổi H3: DTTC thể qua Hành vi tài (reflective model) 3.2.2 Các nhân tố tác động lên dân trí tài ● Thu nhập Thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến DTTC đề cập đến nhiều nghiên cứu – kể nhánh nghiên cứu vốn người, mơ hình tăng trưởng nội sinh lý thuyết sinh kế bền vững Thu nhập có ảnh hưởng thuận chiều tới DTTC H4: Thu nhập có tác động chiều lên DTTC ● Trình độ học vấn Thang đo bao gồm mức trình độ học vấn: Chưa hoàn thành trung học, tốt nghiệp trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học Các nghiên cứu trước cho học vấn có tác động dương lên DTTC H5: Trình độ học vấn có tác động dương lên DTTC • Việc làm Những người có việc làm có điểm số DTTC cao đối tượng thất nghiệp người làm lĩnh vực tài quản lý nhà nước có xu hướng có điểm số cao đối tượng cịn lại H6: Việc làm có tác động lên DTTC • Tuổi tác Quan điểm tác động tuổi tác lên DTTC chưa thống nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đề xuất giả thuyết H7: Tuổi tác có tác động lên DTTC • Giới tính Như vậy, giới tính nhân tố tác động lên DTTC phát số nghiên cứu trước Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đề xuất giả thuyết H8: Giới tính có tác động lên DTTC • Chủng tộc tơn giáo Chủng tộc nhân tố ảnh hưởng lên DTTC chưa thống Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đề xuất H9: Chủng tộc tôn giáo có tác động lên DTTC 3.2.3 Tác động dân trí tài lên thu nhập Các nghiên cứu vốn người, mơ hình tăng trưởng nội sinh đề cập 13 14 học vấn nói chung có tác động lên thu nhập H10: DTTC có tác động lên thu nhập 3.3 Nghiên cứu sơ 3.3.1 Nghiên cứu định tính sơ Nghiên cứu định tính xác định hình thức vấn sâu chuyên độ học vấn, việc làm, số năm kinh nghiệm, thu nhập việc tiếp cận với ứng dụng toán điện tử đại Phần 2: đo lường kiến thức tài thơng qua thang đo Likert mức độ với biến Thông tin thu thập từ nghiên cứu định lượng phân tích phần mềm SPSS 22 AMOS 20 gia có kinh nghiệm lĩnh vực DTTC, Tài cá nhân, tài vi mơ lĩnh vực chung thuộc khối kiến thức Tài - Ngân hàng - Đối tượng khảo sát: Đối tượng chọn để tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ 18 trở lên, thuộc Kết nghiên cứu định tính sơ Những nhân tố nhân học bao gồm: giới tính, tuổi tác, trình độc học vấn, việc làm, thu nhập Bảng hỏi cần nêu vấn đề sau: Thứ nhất, lĩnh vực hoạt động cá nhân vấn vùng nông thôn nên chia thành lĩnh vực sau để đảm bảo tính bao quát ngành nghề: (1) Lĩnh vực Quản lý hành (2) Lĩnh vực Công nghiệp (3) Lĩnh vực Nông nghiệp (4) Lĩnh vực Kỹ thuật (5) Lĩnh vực Nghiên cứu khoa học công nghệ (6) Lĩnh vực Đào tạo (7) Lĩnh vực Y tế (8) Lĩnh vực Tài - Ngân hàng (9) Lĩnh vực khác Thứ hai, học vân cần chia thành (1) Dưới tiểu học (2) Tiểu học/ Trung học sở (3) Trung học phổ thông (4) Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề (5) Cao đẳng đại học (6) Trên đại học đối tượng hộ nghèo, thỏa mãn điều kiện thời gian: (1) tổng thời gian sống tỉnh Thái Bình phải ½ số tuổi (2) hàng năm, thời gian sinh sống tỉnh phải tháng (không cần liên tục) b Kết nghiên cứu định lượng thử nghiệm Đối với bảng ma trận xoay từ phân tích nhân tố khám phá EFA, kết cho thấy biến K6, K2, K7 A3 xếp vào thành phần nhân tố kết hợp thành nhân tố Tuy nhiên, theo tác giả nghiên cứu trước, biến có khác biệt nội dung Vì để có thang đo hoàn chỉnh, tác giả tiến hành vấn sâu lần với chuyên gia để làm rõ vấn đề Đồng thời, sau trình nghiên cứu định lượng thử nghiệm, đối tượng khảo sát đưa góp ý cách diễn đạt bảng hỏi 3.4 Nghiên cứu thức 3.4.1 Nghiên cứu định tính thức Thứ ba, với câu hỏi thuộc kiến thức tài chính, tác giả nên hiệu chỉnh trở thành thang đo Likert cấp độ, sau giữ nguyên ý tưởng câu hỏi a Mục tiêu vấn sâu Thang đo mơ hình kiểm định lại thêm lần thông qua kết Thứ tư, sau kiểm định thang đo nhân tố phản ánh (Kiến thức tài chính, Thái độ tài chính, Hành vi tài chính), DTTC tính cách lấy trung bình điểm số biến quan sát có ý nghĩa thống kê mơ hình 3.3.2 Nghiên cứu định lượng thử nghiệm a Bảng hỏi Dựa vào trình nghiên cứu tổng quan, mục tiêu nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu kết vấn sâu sơ bộ, tác giả tiến hành phác thảo bảng hỏi Bảng hỏi thiết kế dựa vào nghiên cứu nước dịch tiếng Việt, sau hiệu chỉnh cho phù hợp với Việt Nam - Bảng hỏi khảo sát đối tượng gồm phần chính: Phần 1: Thơng tin chung bao gồm thơng tin cá nhân như: giới tính, tuổi, trình nghiên cứu sơ với ý kiến chun gia tài vi mơ tài từ xác định lại phù hợp biến bao gồm định nghĩa, giả thuyết xu hướng tác động biến lên biến tiềm ẩn khu vực nông thôn Việt Nam Đối tượng vấn sâu: Phỏng vấn sâu thực với 11 chuyên gia lĩnh vực tài giáo dục b Kết vấn sâu Thứ nhất, mục tiêu phạm vi nghiên cứu cần phải bao hàm đo lường dân trí tài người nghèo khu vực nơng thơn Việt Nam nên phải bao hàm đầy đủ câu hỏi tương tự OECD (2013) làm lý thuyết tảng để nghiên cứu Do đó, khảo sát phải có câu 15 16 hỏi cũ, kiểm định mơ hình loại bỏ nhóm (đối với biến cần loại khỏi mơ hình nghiên cứu thử nghiệm) Thứ hai, nhân tố nhỏ gộp lại thành nhân tố lớn, bao gồm K1, K3 K5 (lạm phát, lãi suất tiền gửi lãi suất trường hợp có lạm phát) có mối quan hệ tác động nhân tố thường kèm với nằm CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng dân trí tài khu vực nông thôn Việt Nam Số quan sát ý nghĩa lại 512 quan sát Trong số này, nữ giới chiếm tỷ lệ cao hẳn so với nam giới, thời điểm tại, vấn đề di dân nông thôn lên vùng thành thị làm cho phụ nữ sinh sống khu vực nông thôn nhiều nhân tố tiết kiệm tiền người nghèo khu vực nơng thơn Nhóm nhân K6, K2, K7 A3 liên quan đến kế hoạch khả sử dụng tiền người dân nên hẳn nam giới Do đó, việc tác giả thu thập 61,5% tổng số phiếu nữ phù hợp với thực tế nghiên cứu trước Đối với khu vực, miền Bắc chiếm tỷ chấp nhận vấn đề Việc giải thích tương tự A2 A5; A1 A4 Nhân tố K4 (tính tốn lãi suất đơn) bị loại khỏi mơ hình tại, đa phần khoản vay thị trường tính theo lãi gộp, tính lãi theo ngày Đây vấn đề phù hợp với Việt Nam 3.4.2 Nghiên cứu định lượng thức Mơ hình nghiên cứu thức trọng 52%, miền Nam chiếm tỷ trọng 38%, số lại miền Trung Về độ tuổi từ 26-40 tuổi chiếm 42% tỉ lệ lớn nhất, sau độ tuổi từ 41-55 tuổi chiếm 35.2%, trình độ học vốn đa phần cao đẳng đại học chiếm 49.2%, sau trung học phổ thông chiếm 20.1% Đối tượng khảo sát chủ yếu người nghèo sống vùng nông thôn đa số đối tượng làm lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp nên mức thu chủ yếu từ 3-5 triệu tháng (chiếm 30.7%) 1-3 triệu tháng (chiếm 23.4%), cịn lại đối tượng có thu nhập từ triệu trở xuống Tuy nhiên, đa phần nhóm đối tượng vấn đối tượng lao động gia đình, số lượng người phụ thuộc từ – người nên nằm đối tượng hộ nghèo 4.1.1 Thực trạng dân trí tài theo nhân tố phản ánh Đa số biến quan sát Thái độ tài Hành vi tài có giá trị khoảng [3.41;4.2] lớn, cho thấy phần lớn người dân đồng tình với ý kiến từ thang đo Tuy nhiên, nhiều người khảo sát lại có ý kiến trung lập Thái độ tài “Tơi phải dùng đa phần số tiền mà tơi có vào việc mua hàng hóa, đồ a Mẫu nghiên cứu • Cách thức khảo sát Phương thức khảo sát tác giả sử dụng phát bảng hỏi trực tiếp đến đối tượng khảo sát Sau phát 600 bảng hỏi, tác giả nhận 512 quan sát phù hợp với nghiên cứu ăn cho gia đình.” (độ trung bình 3.24) cho thấy thái độ với việc mua sắm hàng hóa người dân Với biến quan sát Kiến thức tài chính, tồn biến quan sát có giá trị khoảng [3.65;4.1], nhiên chênh lệch điểm số trung bình câu lớn, điều thể không chắn người điền khảo sát câu hỏi kiến thức tài Đặc biệt câu hỏi kiến thức định nghĩa lạm phát K1, có tới 102/152 đối tượng trả lời “Tơi khơng chắn” việc tiếp cận kiến thức tài lạm phát, lãi suất,… người dân hạn chế 4.1.2 Thực trạng nhân tố tác động tới dân trí tài Điểm số DTTC nữ giới cao nam giới 0.0506 điểm Điều cho 17 thấy, khơng có khác biệt q rõ ràng nam nữ đo lường DTTC Nhóm đối tượng có điểm số DTTC trung bình cao nằm độ tuổi từ 56 - 70 tuổi 41 - 55 tuổi, 4.069 3.871 điểm Nhóm có độ tuổi từ 18 - 25 tuổi có điểm số DTTC thấp 2.754 điểm 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo nhân tố phản ánh Thang đo “Kiến thức tài chính” có hệ số Cronbach’s Alpha 0.729 hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 Thang đo “Kiến thức tài chính” đạt yêu cầu để thực phân tích Thang đo “Thái độ tài chính” có hệ số Cronbach’s Alpha 0.834 hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 Thang đo “Thái độ tài chính” đạt yêu cầu để thực phân tích Thang đo “Hành vi tài chính” có hệ số Cronbach’s Alpha 0.871 hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 Thang đo “Hành vi tài chính” đạt yêu cầu để thực phân tích 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết EFA Hành vi tài cho thấy tiêu chí đo lường từ B1 đến B9 tải vào nhân tố với hệ số tải từ 0.592 đến 0.766 chứng tỏ tuyên bố gốc có quan hệ ý nghĩa với nhân tố Kết EFA Thái độ tài cho thấy tiêu chí đo lường từ A1 đến A5 tải vào nhân tố với hệ số tải từ 0.658 đến 0.838 chứng tỏ tuyên bố Kết EFA Kiến thức tài cho thấy tiêu chí đo lường từ K1 đến K6 tải vào hai nhân tố riêng biệt: Nhân tố (Nhân tố lãi suất lạm phát): bao gồm K2, K3, K1, K5 với hệ số tải từ 0.625 đến 0.844 chứng tỏ tuyên bố gốc có quan hệ ý nghĩa với nhân tố Nhân tố (Nhân tố rủi ro chi phí hội): bao gồm K7, K6 với hệ số tải 0.883 0.855 chứng tỏ tuyên bố gốc có quan hệ ý nghĩa với nhân tố 4.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) • Mơ hình CFA bậc đo lường nhân tố phản ánh DTTC Sau phân tích CFA thang đo DTTC bao gồm thành phần nhân tố (Behavior, Attitude, Knowledge_1, Knowledge_2) Kết phân tích CFA cho thấy 18 thành phần thang đo đạt yêu cầu giá trị độ tin cậy • Mơ hình CFA bậc đo lường DTTC Kết phân tích CFA tiêu đo lường độ phù hợp mơ hình cho thấy, giá trị Chi-square/df =

Ngày đăng: 12/09/2020, 00:30

Hình ảnh liên quan

hỏi cũ, nhưng khi kiểm định mô hình thì có thể loại bỏ nhóm này (đối với các biến cần loại khỏi mô hình khi nghiên cứu thử nghiệm) - Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn việt nam tt

h.

ỏi cũ, nhưng khi kiểm định mô hình thì có thể loại bỏ nhóm này (đối với các biến cần loại khỏi mô hình khi nghiên cứu thử nghiệm) Xem tại trang 8 của tài liệu.
a. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) - Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn việt nam tt

a..

Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan