1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện kế hoạch phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản huyện phù mỹ giai đoạn 2020 – 2025

99 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 782,72 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HỒ VĂN VINH HOÀN THIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÁNH BẮT VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN PHÙ MỸ GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HỒ VĂN VINH HOÀN THIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÁNH BẮT VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN PHÙ MỸ GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN THẠC SĨ KINH TẾ PGS.TS Đinh Đăng Quang HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đãđược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đãđược rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tác giả Hồ Văn Vinh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Viết đầy đủ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BH Bán hàng CLDV Chất lượng dịch vụ CN Chi nhánh DV Dịch vụ KT Kiểm tra NTTS Nuôi trồng thủy sản DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Xuất thủy sản giai đoạn 2010-2017 Tính cấp thiết đề tài Được sở hữu đường bờ biển dài 3260 km (Tổng cục Thống kê, 2019) Việt Nam đất nước đầy tiềm để phát triển thủy sản, với nhiều chủng loại, phân bố miền Bắc, Trung, Nam Hơn 10 năm qua ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt nuôi trồng thủy sản (NTTS) phát triển cách vượt bậc, có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Năm 2015 sản lượng NTTS nước đạt 3.513 nghìn tăng gấp lần năm 2001 chiếm 53,6% giá trị sản lượng toàn ngành thủy sản Giá trị sản lượng NTTS tăng bình quân 13,5%/năm (giai đoạn 2001-2018) (Tổng cục Thống kê, 2019) Ngoài việc cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nước, NTTS xuất khối lượng hàng hóa lớn, mang lại nhiều giá trị kim ngạch xuất cho đất nước Các sản phẩm NTTS đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng người tiêu dùng giới, đặc biệt thị trường lớn có yêu cầu cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Mặc dù có thành cơng lớn thời gian qua, ngành nuôi trồng thủy sản phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đầu tiên vấn đề hiệu theo quy mô Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (2019) nuôi trồng thủy sản Việt Nam chủ yếu quy mô nhỏ lẻ dẫn đến chất lượng thành phẩm kích cỡ sản phẩm nhỏ, chế biến thành phẩm không đẹp, không quy chuẩn, thiếu liên kết mắt xích chuỗi giá trị Tiếp theo khả tiếp cận vốn cá nhân, doanh nghiệp sản xuất thủy sản Do đặc trưng ngành cần vốn đầu tư ban đầu vốn lưu động lớn mà điều kiện sản xuất kinh doanh chưa thực ổn định nên hầu hết ngân hàng không sẵn sàng hỗ trợ vốn cho đơn vị nuôi trồng thủy sản Đánh bắt nuôi trồng thủy sản năm qua nước ta nói chung ngày gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế nhân dân Cùng với việc khai khác mức loài thủy sản tận duyệt sung điện, xiếc máy, chất độc, thuốc nổ để khai thác Nhân dân sử dụng nhiều loại ngư lưới cụ đánh bắt tận diệt, nhiều vùng rạng san hô nơi cư trú loài thủy sản để cư trú sinh đẻ bị phá hủy làm suy giảm nhiều loài thủy sản vùng ven bờ, vùng rạng san hô dọc ven biển nước Phù Mỹ giáp huyện Hồi Nhơn (phía bắc), Phù Cát (nam tây nam), Hoài Ân (tây bắc) biển Đông (đông) Theo thống kê năm 2005 huyện Phù Mỹ có diện tích 548,9 km² Khi nghiên cứu Phù Mỹ người ta chia huyện làm khu vực địa lý là: Đồng phía bắc, Đồng phía nam dãi cát ven biển Hiện vùng ni trồng thủy sản huyện manh múng, nhỏ lẻ, nuôi truyền thống thủ công, việc ứng dụng công nghệ vào nuôi trồng thủy sản chưa thật mạnh mẻ, việc đánh bắt thủy hải sản không quản lý dẫn tớinguồn tài nguyên thủy sản biển cạn kiệt Mặt khác việc ni trồng thủy sản huyện Phù Mỹ nhiều bấp bênh suất sản lượng khơng cao, chất lượng sản phẩm chưa có sức mạnh cạnh tranh thị trường giới Để định hướng phát triển đánh bắt nuôi trồng trồng thủy sản huyện Phù Mỹ ngày phát triển, nâng cao số lượng tàu thuyền tham gia hoạt động khai thác xa bờ nâng cao sản lượng, chất lượng đánh bắt, góp phần bảo vệ tái tạo lồi thủy sản vùng biển ven bờ Bênh cạnh thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản địa phương phát triển theo hướng nuôi trồng công nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái vùng nuôi khẳng định việc thực đề tài cần thiết Xuất phát từ vai trò ý nghĩa nêu tơi chọn đề tài: “Hồn thiện kế hoạch phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ giai đoạn 2020 – 2025” làm luận văn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tình hình lập thực kế hoạch năm ngành thủy sản huyện Phù Mỹ, để hồn thiện cơng tác kế hoạch phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản huyện giai đoạn 2020 – 2025 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, phương pháp bước lập kế hoạch phát triển lĩnh vực đánh bắt thủy sản NTTS huyện Phù Mỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung nghiên cứu địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, hoạt động đánh bắt NTTS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Thời gian nghiên cứu tư năm 2015 -2019 đưa định hướng phát triển đánh bắt NTTS huyện giai đoạn 2021 – 2025 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hoàn thiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản, đồng thời kinh nghiệm thực tiển làm học cho huyện Phù Mỹ, phạm vi mà luận văn nghiên cứu - Đánh giá phân tích tình hình đánh bắt NTTS huyện năm qua làm sở cho việchoàn thiện kế hoạch năm - Hoàn thiện kế hoạch năm 2020 – 2025 phát triển đánh bắt NTTS huyện 12 Phướng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang, so sánh chéo số liệu thu được, xếp theo thứ tự liệu thu thập, rút mục đích ý nghĩa nghiên cứu thực đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu phương hướng làm sở đưa giải pháp Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng kết nghiên cứu cơng trình có liên quan để làm rõ sở khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống góp phần làm rõ thêm sở lý luận cho việc xây dựng kếhoach phát triển kinh tế thuộc ngành thủy sản - Ý nghĩa thực tiễn: kết đề tài giúp cho huyện Phù Mỹ có kế hoạch xây dựng, quy hoạch lại lĩnh vực đánh bắt thủy sản theo hướng tích cực, xóa bỏ trình trạng nhân dân tham gia đánh bắt thủy sản không luật định Tạo tiền đề cho huyện quy hoạch vùng NTTS chuyên canh theo hướng công nghiệp, quy hoạch khu nôi trồng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, xóa bỏ trình trạng gây ô nhiễm môi trường NTTS không quy trình, chưa qua xử lý nước thả 14 Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu gồm ba chương: Chương Tổng quan lý luận thực tiển kế hoạch phát triển ngành kinh tế thủy sản Chương 2.Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sảncủa huyện Phù Mỹ Chương Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ, giai đoạn 2020 – 2025 CHƯƠNG1.TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng kế hoạch phát triên ngành thủy sản 1.1.1 Một số vấn đề chung ngành thủy sản "Thủy sản" "một thuật ngữ chung nguồn lợi", sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Trong loại thủy sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại cá Thủy sản loài sinh vật sống nước nhóm cá, nhuyễn thể, giáp sát, động vật thân mềm, rong rêu…Sự phân lại loài thủy sản dựa theo đặc điểm cấu tạo lồi tính mơi trường sống khí hậu Nhóm cá: Là động vật ni có đặc điểm cá rõ rệt, chúng cá nước hay cá nước lợ Ví dụ: cá tra, cá bống tượng, cá chình Nhóm giáp xác: Phổ biến nhóm giáp xác mười chân, tơm cua đối tượng ni quan trọng Ví dụ: Tôm xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, cua biển Nhóm động vật thân mềm: Gồm lồi có vỏ vơi, nhiều nhóm hai mảnh vỏ đa số sống biển (nghêu, sò huyết, hàu, ốc hương, trai, trai ngọc) số sống nước Nhóm rong: Là lồi thực vật bậc thấp, đơn bào, đa bào, có lồi có kích thước nhỏ, có lồi có kích thước lớn Chlorella, Spirulina, Chaetoceros,Sargassium (Alginate), Gracillaria Nhóm bị sát lưỡng cư: Bị sát động vật bốn chân có màng ối(ví dụ: cá sấu) Lưỡng cư lồi sống cạn lẫn nước (ví dụ: ếch, rắn) nuôi để lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm dùng mỹ nghệ đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da thịt), cá sấu (lấy da) Gần 90% ngành thủy sản giới khai thác từ biển đại dương, so với sản lượng thu từ vùng nước nội địa Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; dịch vụ hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 10 1.1.2 Những vấn đề lý luận kế hoạch phát triển ngành kinh tế thủy sản 1.1.2.1 Khái niệm kế hoạch phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản a Khái niệm lập Kế hoạch Kế hoạch tập hợp hoạt động, công việc xếp theo trình tự định để đạt mục tiêu đề Lập kế hoạch chức bốn chức quản lý lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Lập kế hoạch chức quan trọng nhà quản lý gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu chương trình hành động tương lai Kế hoạch, điều thách thức lớn với hầu hết nhà quản lý, đặc biệt với doanh nghiệp[3] b Khái niệm phát triển ngành kinh tế thủy sản: - Đánh bắt thủy sản việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Đánh bắt mức, bao gồm việc lấy cá vượt mức bền vững, giảm trữ lượng cá việc làm nhiều vùng giới Hoạt động đánh bắt thủy sản vùng biển Việt Nam chia thành ba vùng khai thác thủy sản sau: Vùng ven bờ giới hạn mép nước biển dọc theo bờ biển tuyến bờ Đối với đảo, vùng ven bờ vùng biển giới hạn ngấn nước thủy triều trung bình nhiều năm quanh bờ biển đảo đến 06 hải lý; - Vùng lộng giới hạn tuyến bờ tuyến lộng; - Vùng khơi giới hạn tuyến lộng ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế vùng biển Việt Nam -.Khái niệm nuôi trồng thủy sản: Theo tổ chức FAO việc ni trồng thủy sản ni thủy sinh vật môi trường nước lợ/mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào quy trình ni nhằm nâng cao suất thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể Trong đó, nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa 10 85 Tuyên truyền triển khai sách cụ thể đến tầng lớp nhân dân Đặc biệt chếchính sách phát triển thủy sản theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ; sách hỗ trợ, ưu đãi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản theo Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã 3.3.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch liên quan đến phát triển nuôi trồng thủy sản 3.3.2.1 Căn giải pháp Quy hoạch liên quan NTTS chưa đồng bộ, chồng chéo nên hiệu thực quy hoạch không cao Quá trình thực quản lý quy hoạch lỏng lẻo, người NTTS thông tin quy hoạch, dẫn đến việc phát triển NTTS tự phát ảnh hưởng hiệu nuôi trồng 3.3.2.2 Nội dung giải pháp Tập trung rà soát quy hoạch, ban hành bổ sung chi tiết quy hoạch NTTS theo vùng, theo sản phẩm chủ lực cách đồng Thực quản lý quy hoạch liên quan NTTS chặt chẽ Thực đồng quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Định; Quy hoạch chế biến thủy sản; Quy hoạch thủy sản, Quy hoạch kinh tế xã hội Trên sở quy hoạch chung, huyện cần thực chi tiết quy hoạch cho ngành NTTS huyện cụ thể: Quy hoạch chi tiết cho vùng NTTS với sản phẩm chủ lực vùng Tôm sú, thẻ chân trắng, ngao Nhất vùng nuôi tơm tập trung huyện, hình thành vùng ni tập trung theo hình thức ni bán thâm canh thâm canh để tạo nguyên liệu cho chế biến xuất Cần phân cấp quản lý chức nhiệm vụ hệ thống cấp quy hoạch Giao nhiệm vụ cụ thể cho ban ngành, cấp lập, thực quản lý quy hoạch liên quan NTTS Trên sở quy hoạch, lập danh mục dự án ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển NTTS, đầu tư phát triển vùng NTTS tập trung, trọng đầu tư đảm bảo gắn kết NTTS với lĩnh vực khác đảm bảo phịng chống thiên tai, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu 85 86 3.3.3 Đưa vào kế hoạch 2021-2025 giải pháp thúc đẩy liên kết ngang nuôi trồng thủy sản Lập kế hoạch tuyên truyền vận động người NTTS tự nguyện liên kết với sở chung động lực lợi ích (được vay vốn ưu đãi, tập huấn kỹ thuật, chia xẻ với để nâng cao trình độ sản xuất, lợi nhuận NTTS) (ii) Cần tổ chức cho người NTTS thăm quan học hỏi kinh nghiệm từ mô hình tập thể, tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức thị trường cho người NTTS để họ nhận thức lợi ích tham gia nhóm (iii) Các địa phương ven biển cần tổ chức lại sản xuất, thành lập tổ hợp tác NTTS theo Nghị định 151/2007/NĐ-CP phủ (iv) Khuyến khích hỗ trợ, nhân rộng mơ hình NTTS theo kiểu tổ hợp tác thực mơ hình quản lý cộng đồng Các sở NTTS vùng phụ thuộc vào cần có tính cộng đồng nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, môi trường, hỗ trợ nhiều mặt Làm điều trước hết cần thành lập tổ NTTS, bầu ban quản lý, xây dựng đồng thuận chế quản lý Ban quản lý cần có thành viên bao gồm: Đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Định, Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện ven biển, đại diện UBND xã có vùng NTTS tổ trưởng tổ hợp tác Quy chế hoạt động ban đồng quản lý xây dựng nhằm hỗ trợ tăng cường tiếng nói, định hướng hoạt động tổ hợp tác Với doanh nghiệp cung ứng đầu vào cần lựa chọn doanh nghiệp có uy tín, chất lượng Trong việc lựa chọn hiệu giám sát, quản lý địa phương cần thường xuyên, liên tục, minh bạch, công khai công tâm để tạo lành mạnh cạnh tranh doanh nghiệp cung ứng đầu vào Tỉnh Bình Định cần thực kịp thời, có hiệu thiết thực Quyết định Chính phủ số 644/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để phát triển cụm liên kết ngành chuỗi giá trị khu vực nông nghiệp nông thôn” ngày 5/5/2014 (iii) Cần tạo hội để tác nhân chuỗi NTTS gặp, trao đổi ký kết hợp đồng nhân rộng hình thức gặp gỡ điển hình, chẳng hạn mơ hình “nhịp cầu nhà nơng” mà huyện Quảng Xương làm xây dựng Websize giao dịch vùng lĩnh vực NTTS để tìm kiếmngười mua 86 87 bán tiềm năng, với vùng NTTS gần khu du lịch Trước mắt Tỉnh huyện cần đạo thực Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Chỉ thị 25/2008/CT/TTg tăng cường đạo tiêu thụ sản phẩm nông sản qua hợp đồng 3.3.4 Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác kế hoạch nuôi trồng thủy sản 3.3.4.1 Căn giải pháp Người tiêu dùng sản phẩm NTTS đã, hướng sản phẩm an tồn Trong đó, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác kế hoạch nuôi trồng thủy sảncòn nhiều hạn chế, sản phẩm NTTS vùng thực tế chưa chứng nhận sản phẩm an tồn, quy trình sản xuất theo VietGAP cịn nhiều hạn chế Mục đích giải pháp Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác kế hoạch nuôi trồng thủy sản,kế hoạch tiết có tính ứng dụng cao Qua đẩy mạnh phát triển mơ hình NTTS theo hướng VietGAP đến loại sản phẩm khác ngồi tơm mà trước hết ngao vùng nuôi, tiếp đến sở NTTS cần cấp giấy chứng nhận VietGAP Nhân rộng mơ hình ni thích ứng biến đổi khí hậu 3.3.4.2 Các biện pháp thực Lên kế hoạch chi tiết cách tuyên truyền NTTS VietGAP kênh thông tin; Mở lớp tập huấn chuyên NTTS VietGAP để người NTTS nhận thức tầm quan trọng xu hướng phát triển bền vững NTTS VietGAP Trong trình hướng dẫn thực NTTS VietGAP cần tập huấn cách chi tiết từ cách ghi nhật ký đến việc theo dõi Tiếp tục phối hợp ban ngành liên quan với chuyên gia, xây dựngkế hoạch mơ hình thí điểm vùng ni huyện, triển khai sở NTTS thăm quan học tập mơ hình hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật việc áp dụng mơ hình NTTS thích ứng với biến đổi khí hậu Với người NTTS, cần thực nghiêm túc quy trình ni, cần thay đổi cách ni truyền thống hướng tới nuôi VietGAP nhằm phát triển bền vững tương lai, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 87 88 Các xã ven biển phối hợp quan chức cấp giấy chứng nhận VietGAP cho người ni sau sở thực quy trình nuôi VietGAP 3.3.5 Đưa vào kế hoạch giải pháp ổn định phát triển thị trường tiêu thụ nuôi trồng thủy sản 3.3.5.1 Căn giải pháp Thị trường tiêu thụ sản phẩm NTTS chưa ổn định, giá thủy sản lên xuống thất thường, tác nhân tham gia kênh tiêu thụ phần lớn tư thương nên dễ bị ép giá, sản phẩm nuôi trồng chưa tiêu thụ sở chế biến tỉnh Mục đích giải pháp Lập kế hoạch ổn định thị trường tiêu thụ nội địa, hướng sản phẩm nuôi tiêu thụ doanh nghiệp chế biến; Mở rộng thị trường xuất với đa dạng loại sản phẩm xuất 3.3.5.2 Các biện pháp thực Lập kế hoạch Khuyến khích người NTTS ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, nhà hàng khách sạn cở chế biến thủy sản địa bàn Tùy đối tượng sản phẩm mà có cách thức khác cá lồng biển sản phẩm đặc sản, cần ký hợp đồng bán trực tiếp cho nhà hàng, khách sạn cho giá cao ổn định, trách ép giá tư thương, nhiên làm điều thân hộ nuôi nên thành lập hiệp hội liên kết chủ động tìm hiểu thị trường nơi du lịch phát triển Đối với tơm thẻ, sú ngao, sản phẩm có sản lương tương đối lớn Tỉnh cần ưu tiên tập trung xây dựng thực chiến lược phát triển vào thị trường trọng điểm, gắn với tạo điều kiện để mời cácchuyên gia EU đánh giá, từ có sở đăng ký nguồn gốc xuất xứ cho sảnphẩm Tỉnh Bình Định nhằm hướng tới thị trường tiêu thụ lớn giới Đối với thị trường vào nhà máy chế biến nay, tỉnh cần có kế hoạch sách khuyến khích sở chế biến phát triển công nghệ chế biến thêm sản phẩm cá biển, ngao Với sản phẩm NTTS, người nuôi cần chủ động tiếp thị nhà máy chế biến, thị trường tiềm tơm ngun liệu tỉnh đáp ứng 20-30% công suất 88 89 Với khu vực có phát triển du lịch , cần có kế hoạch phối hợp với ngành du lịch nhằm xây dựng kết hợp với phát triển du lịch trải nghiệm mơ hình để quảng bá sản phẩm cho du khách du lịch nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ 3.3.6 Xây dựng điều kiện cho việc đảm bảo thực kế hoạch nuôi trồng đánh bắt thủy sản 3.3.6.1 Căn giải pháp Hệ thống ao đầm hệ thống sở hạ tầng phục vụ NTTS thiếu, yếu (hệ thống kênh lấy nước riêng điện) ảnh hưởng trực tiếp hiệu NTTS (2) Với nguồn lực đất đai, chưa khai thác hết tiềm mở rộng diện tích NTTS (3) Chất lượng lao động hạn chế ảnh hưởng việc áp dụng tiến kỹ thuật chuyển đổi mơ hình NTTS hiệu (4) Vốn phục vụ NTTS lớn, nhiên nguồn vốn thiếu, nhu cầu vay vốn lớn người NTTS phải vay tư nhân với lãi suất cao (5) Giống ảnh hưởng suất, chất lượng NTTS, nguồn cung ứng giống, chất lượng giống nhiều bất cập (6) Nguồn cung ứng thức ăn cách quản lý sử dụng thức ăn góp phần khơng nhỏ vào nâng cao hiệu nuôi, nguồn thức ăn chưa ổn định cách thức cho ăn, phần ăn chưa hợp lý (7) Dịch bệnh NTTS ngày phức tạp yếu tố gây rủi ro nghiêm trọng Cách chăm sóc phòng trừ dịch bệnh chưa hiệu Mục đích giải pháp Nâng cấp hệ thống ao đầm thiết kế phù hợp đảm bảo điều kiện cho NTTS nhằm hướng tới phát triển theo hướng NTTS VietGAP hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ NTTS (2) Mở rộng diện tích NTTS (3) Cải thiện chất lượng nguồn lao động (4) Tăng cường nguồn vốn vay thơng qua kênh thống, nguồn ưu đãi nhằm đáp ứng đủ vốn cho người NTTS giảm chi phí trả lãi vay (5) Nâng cao chất lượng ổn định nguồn cung ứng giống (6) Ổn định nguồn cung ứng thức ăn, điều chỉnh phần cách cho ăn hợp lý (7) Thực hiệu cách chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh 89 90 3.3.6.2 Các biện pháp thực Thứ nhất, với hệ thống ao đầm sở hạ tầng: (i) Khuyến khích sở NTTS nên thiết kế ao lắng riêng để xử lý môi trường nước trước đưa nước đưa vào ao nuôi (đối với nuôi tôm sú, tôm thẻ cá), hộ qui mơ diện tích nhỏ mà gần hộ khác nên liên kết để sử dụng ao lắng chung Hiện với hộ nuôi tôm sú quảng canh cải tiến cần xử lý ao ni trước vào vụ để tăng suất (ii) Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định tiếp tục phối hợp huyện ven biển rà soát, đánh giá điềukiện sở hạ tầng phục vụ NTTS vùng tập trung, nhằm đề xuất dự án cải tạo nâng cấp nhằm phát triển mạnh NTTS theo hướng hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng thích ứng với biến đổi khí hậu (iii) Tổ chức thực đầu tư cơng trình theo quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 phê duyệt, với tổng số cơng trình quy hoạch đầu tư sửa chữa, nâng cấp làm 1.107 cơng trình Cần ưu tiên cho dự án NTTS giai đoạn 2011-2020 Kết hợp huy động nguồn vốn đầu tư Nhà nước với sức đóng góp người NTTS để thực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS (iv) Tỉnh tiếp tục kêu gọi dự án đầu tư cho phát triển NTTS trước mắt đầu tư nâng cấp hạ tầng vùng ni tơm tập trung Bên cạnh đó, mở rộng dự án phát triển NTTS ven biển Tiếp đó, cần phát triển bảo vệ dự án nhằm hướng tới giảm rủi ro cho ngành NTTS Quá trình quản lý cần rà soát thường xuyên quy hoạch liên quan NTTS để có biện pháp kịp thời xử lý phát triển khơng theo quy hoạch, tìm ngun nhân có hướng khắc phục phát triển khơng theo quy hoạch, việc nuôi cá lồng biển tự phát cửa biển Đề Gi Theo UBND tỉnh Bình Định (2014) giai đoạn tới tỉnh có dự án đầu tư cho nông lâm thủy sản đến năm 2020 Thứ hai, tiếp tục khai thác diện tích NTTS đưa vào quy hoạch Bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi để người dân thuê, đấu thầu vùng nuôi trongquy hoạch Cần ưu tiên cho hộ, nhóm hộ, tổ hợp tác có diện tích ni tập trung, đảm bảo điều kiện NTTS tiếp tục thuê Thứ ba, cải thiện chất lượng lao động, (i) Mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho cách khảo sát nhu cầu, nguyện vọng người NTTS đào tạo kỹ thuật, 90 91 thị trường để liên kết với sở đào tạo nghề với chuyên gia NTTS nhằm đào tạo theo hình thức "đặt hàng" (ii) Mở lớp tập huấn NTTS; Tuy nhiên mức độ tập huấn cách thức tập huấn phải phù hợp cho đối tượng NTTS mức độ sâu cho sản phẩm tránh tình trạng tập huấn chung chung Cụ thể cần tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu nuôi ngao, cá lồng, cá, tôm tôm thẻ, cần tổ chức thường xuyên hiệu việc đánh giá kết ứng dụng kiến thức tập huấn tránh tình trạng tổ chức tập huấn không đánh giá hiệu tập huấn Bên cạnh thân người NTTS cần nhận thức rõ trách nhiệm tham gia Đặc biệt, với đa phần lao động NTTS có tuổi cao, kinh nghiệm nhiều nên việc thay đổi thói quen cách thức khó, cần lồng ghép mơ hình NTTS áp dụng tiến khoa học thành công nhân rộng mời họ tham gia q trình tập huấn (iii) Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác khuyến nông chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến người NTTS; Cụ thể: Đầu tư trang bị lực thiết bị cho Trung tâm Khuyến Ngư để đủ sức đáp ứng nhu cầu nội dung công tác Khuyến Ngư đến huyện xã trọng điểm NTTS: Đa dạng hố hình thức, biện pháp tuyên truyền phổ biến, chuyển giao tiến khoa học công nghệ phù hợp với nội dung, vùng đối tượng Phát triển đội ngũ Khuyến Ngư viên sở Nâng cao hiệu hoạt động Khuyến Ngư tiến tới lợi nhuận từ hoạt động Khuyến Ngư bù đắp, trang trải cho chi phí hoạt động Tại vùng trọng điểm ni trồng (đặc biệt vùng ni tập trung) phải có khuyến ngư viên sở chịu trách nhiệm tiếp thu khoa học kỹ thuật, phổ biến cho người nuôi Thành lập tổ khuyến ngư cộng đồng với nhiệm vụ trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật, quản lý, tổ chức sản xuất, kiểm sốt mơi trường, vay vốn sản xuất, thị trường tiêu thụ, thông tin hàng ngày cộng đồng Tổ chức học tập tham quan mơ hình sản xuất kinh doanh thuỷ sản tiên tiến cáctỉnh, tranh thủ giúp đỡ Trung tâm Khuyến ngư Trung ương, tỉnh quản lý, kỹ thuật chuyển giao công nghệ Thứ tư, cung ứng nguồn vốn: (i) Các tổ chức tín dụng thống tạo điều kiện cho người NTTS vay vốn mở rộng sản xuất (về thủ tục, quy mô vay), điển hình ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cần kết hợp với 91 92 quyền địa phương nhằm đánh giá xác nhu cầu đầu tư, khả thu hồi nợ hộ nuôi, sau cho vay thơng qua tổ chức quyền địa phương, xác định diện tích đủ điều kiện NTTS tài sản chấp vay vốn Để tránh tình trạng nợ vay trả khơng hạn, tổ chức tín dụng thành lập phận theo dõi vốn vay người NTTS kết hợp với cán khuyến ngư theo mức độ sinh lời trường hợp cần thiết nên hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi để có hiệu (ii) Chính quyền địa phương phối hợp với tổ chức tín dụng thống triển khai, hướng dẫn, khuyến khích, tạo điều kiện để hộ tiếp cận với nguồn vốn (nhất Nghị định 55/2015/NĐ-CP), hộ NTTS cần mạnh dạn chủ động phối hợp để có nguồn vốn vay ưu đãi tránh tình trạng vay lãi suất cao Thứ năm, giống; (i) Tỉnh Bình Định cần đầu tư xây dựng phát triển Trung tâm Nghiên cứu sản xuất giống thủy sản huyện với quy mô lớn thời gian tới, với đầu tư hệ thống hạ tầng sở kỹ thuật cung ứng thị trường giống tôm thẻ chân trắng, tốm su, ngao, cua xanh cho người dân (ii) Với cá nuôi, nuôi ngao cần phát triển mạnh sản xuất di ương ngao giống vùng, huyện cần xây dựng chiến lược sản xuất giống song song với ngao thương phẩm, phân vùng ương ngao giống, chuyên canh hóa vùng ni, khơng nên ương giống vùng nuôi thương phẩm, tỷ lệ sống thấp Quy định thời gian khai thác, kích cỡ giống, phương thức khai thác; khuyến khích người ni giống vùng ni khai thác ngao giống địa mùa vụ để giảm thiểu thiệt hại khai thác sớm Riêng cá lồng, Viện trường đại học chuyên ngành cần tiếp tục đầu tư, nâng cao chất lượng sản xuất giống cá biển nhằm giảm chi phí phải mua xa không ổn định Với tôm sú, cần thả giống với mật độ nuôi dày Bên cạnh cần phối hợp ban ngành liên quan Tỉnh Bình Định Cần có hình thức hợp đồngmua giống với sở sản xuất giống cá biển tránh tượng dư cung – cầu cục (iii) Trong thời gian chưa đủ chủ động nguồn giống mà phải nhập giống bên ngoài, Chi cục thú y, thủy sản Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản đẩy mạnh công tác kiểm dịch giống nhập nhằm nâng cao chất lượng giống để giảm bớt dịch bệnh q trình ni loại ni cá lồng, 92 93 tôm sú tôm thẻ ngao (iv) NTTS cần tránh tượng mua giống trôi không rõ nguồn gốc thị trường Thứ sáu, nguồn thức ăn; (i) Tỉnh cần khuyến khích quy hoạch xây dựng sở sản xuất thức ăn địa bàn giải lượng nhu cầu thức ăn NTTS nhằm hướng tới phát triển chuyển dịch mơ hình ni thâm canh bán thâm canh (ii) Đối với việc sử dụng thức ăn cá tạp nguồn thức ăn tự chế nông nghiệp Người NTTS cần học hỏi kinh nghiệm, tư vấn kỹ thuật để có chế độ cho ăn phù hợp, khơng nên thấy thức ăn rẻ mà cho ăn nhiều vừa lãng phí, vừa gây nhiễm mơi trường ni Riêng tơm sú cần cho ăn thêm nguồn thức ăn tươi công nghiệp nhằm nâng cao suất nuôi 3.3.7 Đưa vào kế hoạch giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản 3.3.7.1 Căn giải pháp Nước môi trường sống ni, nhiễm nguồn nước ni làm dịch bệnh phát triển ảnh hưởng chất lượng sản phẩm nuôi Nguồn gây ô nhiễm nước NTTS vùng chủ yếu từ sở chế biến thủ cơng, nhỏ lẻ số từ hoạt động NTTS Mục đích giải pháp Có kế hoạch chi tiết việc làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động chế biến nuôi trồng thủy sản 3.3.7.2 Các biện pháp thực Trong quy hoạch thiết kế vùng dự án nuôi thuỷ sản tập trung (đặc biệt ni theo hình thức thâm canh bán thâm canh) cần phải có sở hạ tầng đồng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nuôi; hệ thống thuỷ lợi (cấp thoát nước cho vùng ni phải độc lập với hệ thống cấp nước khu vực xung quanh; vùng nuôi phải bố trí khu vực xử lý nước thải, đảm bảo nước thải từ vùng nuôi thuỷ sản môi trường xung quanh đạt tiêu chuẩn cho phép Đối với người NTTS cần tuân thủ kỹ thuật nuôi, từ cho ăn đến quy trình xử lý dịch bệnh Khi có dịch bệnh, vùng chưa có kênh lấy nước riêng cần phải khoanh vùng nuôi, phối hợp với ngành liên quan có biện pháp xử lý kịp thời 93 94 Tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy hoạch sở chế biến thủy sản gắn với bảo vệ môi trường, mặt khác cần thúc đẩy quy hoạch theo tiến độ Cầnthực rà soát hướng tới quy hoạch tập trung theo quy mô nhỏ, xa khu dân cư (trước mắt thực di rời xa khu dân cư sở chế biến gây ô nhiễm nặng); quy hoạch phân tán chỗ (quy hoạch sản xuất hộ gia đình): với loại hình quy hoạch cần phải tổ chức bố trí cho cải thiện điều kiện sản xuất vệ sinh môi trường mà không cần phải di dời Đối với quan quản lý nhà nước, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định (phịng chế biến nông lâm thủy sản muối) phối hợp Sở Tài ngun Mơi trường: điều tra, đánh giá tình hình hoạt động sở chế biến thủy sản Xây dựng quy định vệ sinh môi trường sở chế biến đặc biệt hộ cá thể Các sở chế biến thủy sản cần tiếp tục thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ môi trường, xây dựng vận hành hệ thống xử lý theo cam kết, sở trước vào hoạt động phải xây dựng phương án bảo vệ môi trường trình quan có thẩm quyền phê duyệt để làm thực giám sát Cần xây dựng đội ngũ cán làm công tác môi trường chuyên trách để quản lý, vận hành giám sát theo cấp 3.4 Một số kiến nghị quan, quyền cấp cơng tác kế hoạch đánh bắt ni trịng thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bộ, ngành Trung ương bố trí kinh phí để thực dự án đầu tư, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu: kênh mương, điện phục vụ cho nuôi trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết hợp với công ty bảo hiểm sớm xây dựng sách bảo hiểm vật ni Các ngành tăng cường công tác hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực Nam trung 94 95 Cơ quan hải quan: cần đầu tư máy móc thiết bị nguồn nhân lực đơn vị hải quan nơi nhập tôm giống bố mẹ để kiểm tra chất lượng chúng, cho nhập vào giống bố mẹ tốt, tiêu hủy giống không đạt chất lượng KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào sở lý thuyết chương qua phân tích thực trạng, nguyên nhân ảnh hưởng hạn chế công tác lập kế hoạch ni trồng thủy sản huyện Phù Mỹ trình chương 2, nội dung chương luận văn thực nội dung: • Nêu số định hướng huyện Phù Mỹ giai đoạn tới • Đề suất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập KH ni trồng thủy sản huyện Phù Mỹ KẾT LUẬN Đối với địa phương huyện Phù Mỹ định hình chiến lược nuôi trồng thủy sản, kế hoạch triển khai cụ thể cho giai đoạn quan trọng Do có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh vậy, nên việc lập kế hoạch nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ trở thành nhiệm vụ hàng đầu hoạt động địa phương Nhờ kế hoạch, huyện Phù Mỹ chuẩn bị trước nguồn lực, kiểm sốt hoạt động sản xuất mình, đồng thời hướng hoạt động đến mục tiêu định trước doanh nghiệp Công tác lập kế hoạch sản xuất huyện Phù Mỹ ý quan tâm lãnh đạo huyện Tuy nhiên tác động phát triển bối cảnh kinh tế năm qua, việc lập kế hoạch huyện chưa đạt hiệu mong muốn Một số hạn chế luận văn nêu như: khả dự báo sản lượng đánh bắt nuôi trồng dự báo nhu cầu chưa tốt, lực quản lý sản xuất cịn hạn chế, khả tối ưu hóa thiết bị máy móc cịn chưa coi trọng… 95 96 Do vậy, để khắc phục hạn chế tồn tại, luận văn đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập kế hoạch ni trồng thủy sản huyện Phù Mỹ Tác giả luận văn tìm hiểu, nghiên cứu ưu điểm/ nhược điểm trình lập kế hoạch, kể bất cập công tác nghiên cứu dự báo sản lượng đánh bắt nuôi trồng, dự báo nhu cầu từ thị trường cần bổ sung thời gian tới nhằm giúp công tác lập kế hoạch thực phát huy tác dụng trở thành công cụ điều hành quản lý hiệu cho huyện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Dự án phát triển nguồn lợi Thủy sản huyện Phù Mỹ (2020) Báo cáo giám sát đánh giá Hợp phần B, Bình Định Uỷ ban nhân dân huyện Phù Mỹ (2019),Báo cáo trị ban chấp hành đảng huyện Phù Mỹ khóa XVIII,Phù Mỹ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo tổng hợp đề án phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển phát triển kinh tế biển thích ứng với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Nghị số 31/VBHNBNNPTNT, Cơ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 946/QĐ – BNN – TCTS ngày 24 tháng 03 năm 2016 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Bùi Khắc Bằng (2007), Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Quang Bình (2017), Giáo trình kinh tế phát triển,Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 96 97 Bùi Văn Tình (2011), Nghiên cứu hiệu kinh tế nuôi ngao huyện Tiền Hải Tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 10 Đặng Ngọc Thanh (2001), Báo cáo chương trình điều tra 1997-2000 nghiên cứu biển Việt Nam, Hà Nội 11 Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác Nguyễn Thị Minh Thu (2009), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Tuấn (2014), Bức tranh nuôi trồng thủy sản Ấn Độ tương lai không xa Truy cập ngày 06/03/2-15 http://www.vinhthinhbiostadt.com, Hà Nội 13 Đỗ Thị Hương Nguyễn Văn Ngọc (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến suất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh huyện Phù Mỹ, Tạp chí Khoa học, Cơng nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, số 1, tr 126 – 131 14 Đồn Quy hoạch thủy sản Bình Định (2008), Quy hoạch phát triển ngành thủy sản Bình Định đến năm 2015 định hướng năm 2020, Bình Định 15 Hồng Quang Thành Nguyễn Đình Phúc (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến suất tôm nuôi huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, tr 317 – 324 16 Lê Kim Long (2017), Hiệu sản xuất hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tỉnh Phú Yên, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Nguyễn Kim Phúc (2008), Kết hợp phát triển khai thác hải sản với tăng cường quốc phòng – an ninh ven biển hải đảo Thông tin Khoa học Công nghệ Kinh tế thủy sản (9), tr – 10, Trung tâm Tin học Thống kê – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 18 Nguyễn Kim Phúc (2011), Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 97 98 19 Nguyễn Quang Linh (2011), Hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 20 Nguyễn Tài Phúc (2005), Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá ven biển thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Thanh Long Huỳnh Văn Hiền (2015), Phân tích hiệu kỹ thuật tài mơ hình ni tơm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 37 (1), 105 – 111, Cần Thơ 22 Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), Giải pháp kinh tế quản lý môi trường cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện phía Nam Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 23 Nguyễn Thị Quỳnh Anh Phạm Văn Hùng (2012), Giải pháp quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản huyện phía Nam thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 10 số Tr 1044-1049 24 Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Mậu Dũng (2016) Phát triển nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình: thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14 (2), 246 – 255, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thúy Vinh (2014), Phân tích chuỗi giá trị thủy sản tỉnh Nghệ An, luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 26 NguyễnVăn Nhuận (2014),Phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Đà nẵng 27 Nguyễn Văn Tuyển (2012), Phát triển sản xuất ngao bền vững huyện Giao thủy Tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 28 Nguyễn Xuân Minh (2011), Đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 98 99 29 Nguyễn Xuân Thiên (2009), Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 30 Nguyễn Thanh Hải chi cục trưởng Chi cục Thống kê huyện Phù Mỹ, Niên giám Thống kê năm 2019, Cục Thống kê tỉnh Bình Định 31 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 644/QĐ-TTg ngày 5/5/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để phát triển cụm liên kết ngành chuỗi giá trị khu vực nông nghiệp nông thôn”, Hà Nội 32 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất thống kê Hà Nội 33 Tổng cục Thủy sản (2016), Báo cáo tổng kết công tác ngành thủy sản việt Nam năm 2015, Hà Nội 99 ... lập kế hoạch phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sảncủa huyện Phù Mỹ Chương Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ, giai đoạn 2020 – 2025 CHƯƠNG1.TỔNG... Nghiên cứu tình hình lập thực kế hoạch năm ngành thủy sản huyện Phù Mỹ, để hồn thiện cơng tác kế hoạch phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản huyện giai đoạn 2020 – 2025 10 Đối tượng phạm vi nghiên... phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản Kế hoạch phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản công cụ định hướng triển khai thực chiến lược qui hoạch phát triển đánh bắt ni trồng thủy sản, xác định

Ngày đăng: 11/09/2020, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Quản lý Dự án vì sự phát triển nguồn lợi Thủy sản huyện Phù Mỹ (2020). Báo cáo giám sát đánh giá Hợp phần B, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo giám sát đánh giá Hợp phần B
Tác giả: Ban Quản lý Dự án vì sự phát triển nguồn lợi Thủy sản huyện Phù Mỹ
Năm: 2020
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Báo cáo tổng hợp đề án phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển và phát triển kinh tế biển thích ứng với biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp đề án phát triển kinh tế-xãhội vùng ven biển và phát triển kinh tế biển thích ứng với biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2014
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Nghị quyết số 31/VBHN- BNNPTNT, Cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 31/VBHN-BNNPTNT, Cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản đểkhôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2014
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 946/QĐ – BNN – TCTS ngày 24 tháng 03 năm 2016 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 946/QĐ –BNN – TCTS ngày 24 tháng 03 năm 2016 về việc phê duyệt Quy hoạch pháttriển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướngđến năm 2030
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2016
6. Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi thủy sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Thủy sản
Nhà XB: Nhà xuất bản NôngNghiệp
Năm: 1996
7. Bùi Khắc Bằng (2007), Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững trên địa bàntỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Bùi Khắc Bằng
Năm: 2007
8. Bùi Quang Bình (2017), Giáo trình kinh tế phát triển,Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2017
9. Bùi Văn Tình (2011), Nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi ngao huyện Tiền Hải Tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi ngao huyện Tiền HảiTỉnh Thái Bình
Tác giả: Bùi Văn Tình
Năm: 2011
10. Đặng Ngọc Thanh (2001), Báo cáo chương trình điều tra 1997-2000 nghiên cứu biển Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chương trình điều tra 1997-2000 nghiêncứu biển Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh
Năm: 2001
11. Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác và Nguyễn Thị Minh Thu (2009), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bảnNông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác và Nguyễn Thị Minh Thu
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp"
Năm: 2009
12. Đỗ Ngọc Tuấn (2014), Bức tranh nuôi trồng thủy sản tại Ấn Độ trong tương lai không xa. Truy cập ngày 06/03/2-15 tại http://www.vinhthinhbiostadt.com, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh nuôi trồng thủy sản tại Ấn Độ trong tươnglai không xa. Truy cập ngày 06/03/2-15 tạihttp://www.vinhthinhbiostadt.com
Tác giả: Đỗ Ngọc Tuấn
Năm: 2014
13. Đỗ Thị Hương và Nguyễn Văn Ngọc (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện Phù Mỹ, Tạp chí Khoa học, Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, số 1, tr. 126 – 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đếnnăng suất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện Phù Mỹ
Tác giả: Đỗ Thị Hương và Nguyễn Văn Ngọc
Năm: 2014
14. Đoàn Quy hoạch thủy sản Bình Định (2008), Quy hoạch phát triển ngành thủy sản Bình Định đến năm 2015 và định hướng năm 2020, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển ngànhthủy sản Bình Định đến năm 2015 và định hướng năm 2020
Tác giả: Đoàn Quy hoạch thủy sản Bình Định
Năm: 2008
15. Hoàng Quang Thành và Nguyễn Đình Phúc (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm nuôi ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, tr. 317 – 324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởngđến năng suất tôm nuôi ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Tác giả: Hoàng Quang Thành và Nguyễn Đình Phúc
Năm: 2012
16. Lê Kim Long (2017), Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Phú Yên, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi thâm canh tôm thẻchân trắng tại tỉnh Phú Yên
Tác giả: Lê Kim Long
Năm: 2017
17. Nguyễn Kim Phúc (2008), Kết hợp phát triển khai thác hải sản với tăng cường quốc phòng – an ninh ven biển và hải đảo. Thông tin Khoa học Công nghệ và Kinh tế thủy sản (9), tr. 7 – 10, Trung tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp phát triển khai thác hải sản với tăngcường quốc phòng – an ninh ven biển và hải đảo
Tác giả: Nguyễn Kim Phúc
Năm: 2008
18. Nguyễn Kim Phúc (2011), Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sảnViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Phúc
Năm: 2011
19. Nguyễn Quang Linh (2011), Hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Đại học Huế, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Nguyễn Quang Linh
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Huế
Năm: 2011
20. Nguyễn Tài Phúc (2005), Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá ven biển thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùngđầm phá ven biển thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Tài Phúc
Năm: 2005
21. Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền (2015), Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37 (1), 105 – 111, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả kỹthuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau
Tác giả: Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w