1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

40 CÂU TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 11

8 302 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 294,5 KB
File đính kèm 40 CÂU TRẮC NGHIỆM+ĐÁP ÁN.rar (85 KB)

Nội dung

SỞ GD & ĐT………. TRƯỜNG THPT…………… ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI Môn: Vật lí lớp 11 Thời gian làm bài: 165 phút; I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (40 câu; 16,0 điểm; 120 phút) Câu 1: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb = 15 (μF).B. Cb = 5 (μF).C. Cb = 10 (μF).D. Cb = 55 (μF). Câu 2: Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = l00V. Biết 1eV = 1,6.10-19J. Công mà lực điện sinh ra sẽ là . A. + 1,6. l0-19JB. – 1,6.l0-19JC. + 100 eVD. – 100eV. Câu 3: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg), điện tích của êlectron là qe= - 1,6. 10-19C . Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S = 2,56.10-3 (mm). Câu 4: Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích Q và khối lượng m =10g, treo bởi hai dây có cùng chiều dài l = 30cm vào cùng một điểm. Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu II sẽ lệch 600so với phương thẳng đứng. Tìm Q. A. 10-6CB. 10-7CC. 10-8CD. 10-9C ....................... SỞ GD & ĐT………………….. TRƯỜNG THPT…………….. ĐÁP ÁN ĐỀ THI Môn: Vật lí lớp 11 Thời gian làm bài: 165 phút; ĐÁP ÁN ĐỀ THI THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN KHỐI 11 MÔN : VẬT LÝ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu đúng được 0,4đ Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1B11A21B31A ...............................

SỞ GD & ĐT……… ĐỀ THI Mơn: Vật lí lớp 11 Thời gian làm bài: 165 phút; TRƯỜNG THPT…………… ĐỀ THI CHÍNH THỨC I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (40 câu; 16,0 điểm; 120 phút) Câu 1: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với Điện dung tụ điện là: A Cb = 15 (μF) B Cb = (μF) C Cb = 10 (μF) D Cb = 55 (μF) Câu 2: Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N điện trường, hai điểm có hiệu điện UMN = l00V Biết 1eV = 1,6.10-19J Công mà lực điện sinh A + 1,6 l0-19J B – 1,6.l0-19J C + 100 eV D – 100eV Câu 3: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 (kg), điện tích êlectron qe= - 1,6 10-19C Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng êlectron chuyển động qng đường là: A S = 5,12 (mm) B S = 2,56 (mm) C S = 5,12.10-3 (mm) D S = 2,56.10-3 (mm) Câu 4: Hai kim loại giống có điện tích Q khối lượng m =10g, treo hai dây có chiều dài l = 30cm vào điểm Giữ cầu I cố định theo phương thẳng đứng, dây treo cầu II lệch 600so với phương thẳng đứng Tìm Q A 10-6C B 10-7C C 10-8C D 10-9C Câu 5: Một cầu nhỏ có khối lượng m=1g treo vào điểm I dây tơ có chiều dài l Qủa cầu nằm điện trường có phương nằm ngang, cường độ điện trường E=2KV/m Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60 Hỏi sức căng sợi dây điện tích cầu A q=5,8 C ; T=0,01N B q=6,67 C ; T=0,03N C q=7,26 C ; T=0,15N D q=8,67 C ; T=0,02N Câu 6: Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, r = 2Ω, mạch ngồi có điện trở R1 = 5Ω mắc nối tiếp với biến trở R Điều chỉnh biến trở đến công suất tiêu thụ R đạt cực đại Tính giá trị biến trở A 2Ω B Ω C Ω D Ω Câu Cho mạch điện hình vẽ Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω, R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế dây nối không đáng kể Tìm số ampe kế: A 0,25A B 0,5A C 0,75A D 1A Câu 8: Nguồn điện có E = 6V, r = Ω, mạch ngồi điện trở R = 0,5 Ω Mắc thêm điện trở R2 thấy công suất tiêu thụ mạch ngồi khơng thay đổi Hỏi R mắc nối tiếp hay song song với R1 có giá trị bao nhiêu? A R2 = 7,5 Ω nối tiếp với R1 B R2 = Ω nối tiếp với R1 C R2 = 7,5 Ω song song với R1 D R2 = Ω song song với R1 Câu 9: Cho mạch điện hình vẽ Biết ξ = 6,6V; r=0,12Ω, Đξ,1:r6V –Đ 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W Điều chỉnh R1 R C R2 cho bình Tính giá trị R2: R thường B A đèn sáng Đ 1 2 Trang 1/8 A Ω B 6Ω C 7Ω D 8Ω Câu 10: Dịng điện khơng đổi chạy qua dây dẫn kim loại, 10s có điện lượng q = 9,6C qua tiết diện dây Tìm cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn số electron qua tiết diện dây 10s (điện tích êlectron qe= - 1,6 10-19C) A 0,69A; 6.1019 electron B 0,48A; 3.1018 electron C 0,96A; 6.1019 electron D 0,64A; 3.1018 electron Câu 11: Muốn mạ niken cho khối trụ sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ làm catot nhúng dung dịch muối niken bình điện phân cho dịng điện 5A chạy qua giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ Tính độ dày lớp niken phủ sắt biết niken có A = 59, n = 2, D = 8,9.103kg/m3: A 0,787mm B 0,656mm C 0,434mm D 0,212mm Câu 12: Một đoạn dây dẫn dài l mang dịng điện 0,5A đặt từ trường có B = 0,5T hợp với cảm ứng từ 300 Lực từ tác dụng lên đoạn dây 4.10-2N Giá trị l A 32cm B 3,2cm C 16cm D 1,6cm -27 Câu 13: Hạt α có khối lượng m = 6,67.10 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C) Xét hạt α có vận tốc ban đầu khơng đáng kể tăng tốc hiệu điện U = 10 (V) Sau tăng tốc bay vào vùng khơng gian có từ trường B = 1,8 (T) theo hướng vng góc với đường sức từ Vận tốc hạt α từ trường lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn A v = 4,9.106 (m/s) f = 2,82.10-12 (N) B v = 9,8.106 (m/s) f = 5,64.10-12 (N) C v = 4,9.106 (m/s) f = 1.88.10-12 (N) D v = 9,8.106 (m/s) f = 2,82.10-12 (N) Câu 14: Ba dòng điện thẳng song song chiều I1 = I2 = 500A, I3 nằm mặt phẳng nằm ngang I2 hình vẽ, M, N, C, biết vng gócI1 với mặt phẳng = 1200 I3 chạy dây dẫn đồng có đường kính M N 1,5mm, khối lượngI3 riêng 8,9g/cm3, lấy g = 10m/s2 Để lực từ C điện I3 cân với trọng lượng dây tác dụng lên dịng I3 bao nhiêu: MC=NC=0,05m A 58,6A B 68,6A C 78,6A D 88,6A Câu 15: Một electron chuyển động với vận tốc 2.10 m/s vào từ trường B = 0,01T chịu tác dụng lực Lorenxơ 16.10-16N Góc hợp véctơ vận tốc hướng đường sức từ trường là: A 600 B 300 C 900 D 450 Câu 16: Một dây dẫn uốn gập thành khung dây có dạng tam M B AM = 8cm, AN = 6cm mang dòng điện I = 5A giác vuông A Biết Đặt khung dây vào từ trường B = 3.10 -3T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng hình Giữ khung cố định, tính lực N từ tác dụngA lên cạnh MN tam giác: A 0,8.10-3N B 1,2.10-3N C 1,5.10-3N D 1,8.10-3N Câu 17: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ  cảm ứng từ B góc  = 600 Biết dịng điện I = 20A dây dẫn chịu lực từ  F = 2.10-2N Độ lớn cảm ứng từ B là: A l,4T B l,4.10-1T C l,4.10-2T D l 4.10-1T Câu 18: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 H, có dịng điện I = 5A chạy qua Năng lượng từ trường tích lũy ống dây Trang 2/8 A 0,250 J B 0,125 J C 0,050 J D 0,025 J Câu 19: Một hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4(T) Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 30 o Từ thơng qua hình chữ nhật là: A 3.10-3 (Wb) B 6.10-7 (Wb) C 3.10-7 (Wb) D 5,2.10-7 (Wb) Câu 20: Một khung dây cứng, đặt từ trường tăng dần hình B I I I B B a I b B c d Dòng điện cảm ứng xuất khung dây có chiều: A hình a B hình b C hình c D hình d Câu 21: Một khung dây phẳng, diện tích 20cm , gồm 10 vòng dây đặt từ trường Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 30 o có độ lớn B = 2.10-4 (T) Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01s Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A 3,46.10-4 V B 0,2 mV C 4.10-4 V D mV Câu 22: Lăng kính có góc chiết quang A =60 Khi khơng khí góc lệch cực tiểu 300 Khi chất lỏng suốt chiết suất x góc lệch cực tiểu 40 Cho biết sin 320 = Giá trị x là: A x = B x = C x = D x = 1,5 Câu 23: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào mơi trường B góc tới 9o góc khúc xạ 8o Tính vận tốc ánh sáng môi trường A, biết vận tốc ánh sáng môi trường B 2.105km/s A 225000km/s B 230000km/s C 180000km/s D250000km/s Câu 24: Một bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước Một người nhìn vào điểm mặt nước theo phương hợp với phương đứng góc 45o vừa vặn nhìn thấy điểm nằm giao tuyến thành bể đáy bể Tính độ sâu bể Cho chiết suất nước 4/3, hai thành bể cách 30cm A 20cm B 22cm C 24cm D 26cm Câu 25: Một đèn nhỏ S nằm đáy bể nước sâu 20cm Hỏi phải thả mặt nước gỗ mỏng (có tâm nằm đường thẳng đứng qua đèn) có bán kính nhỏ để khơng có tia sáng đèn ngồi khơng khí Cho nnước= A 20,54cm B 24,45cm C 27,68cm D 22,68cm Câu 26: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = +5 (dp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 20 (cm) Trang 3/8 Câu 27: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) Câu 28: Vật sáng AB cách 150cm Trong khoảng vật ảnh, ta đặt thấu kính hội tụ L coi song song với AB Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí L để ảnh rõ nét Hai vị trí cách 30cm Tiêu cự thấu kính là: A 32cm B 60cm C 36cm D 30cm Câu 29: Một người cận thị cịn nhìn rõ vật nằm khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m Khi đeo kính có độ tụ D 2=1,5 điơp, người có khả nhìn rõ vật nằm khoảng trước kính? A 0,35m �d �0,45m ; B 0,15m �d �0,4m C 0,25m �d �0,6m; D 0,25m �d �0,4m Câu 30: Trong phương trình sau, phương trình khơng biểu thị cho dao động điều hịa?  A x = 3tsin (100t + ) B x = 3sin5t + 3cos5t C x = 5cost D x = 2sin(2t +  ) Câu 31: Phương trình dao động vật có dạng: x = 4sin2(4t +  )cm Chọn kết luận ? A Vật dao động với biên độ cm, tần số góc 8 rad/s B Vật dao động với biên độ cm C Vật dao động với tần số góc 4 rad/s D Vật dao động với pha ban đầu  Câu 32: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos(2t + vật khoảng thời gian từ t1 = s đến t2 = 4,875s là: A 7,45 cm/s B 8,14 cm/s C 7,16 cm/s  ) Tốc độ trung bình D 7,86 cm/s t Câu 33: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x  cos( )cm , t đo giây Tại thời điểm t1 li độ cm giảm Tìm li độ sau thời điểm t1 khoảng s A cm B -2,5 cm C -2 cm D cm Câu 34: Hai chất điểm dao động điều hòa hai trục tọa độ song song, chiều, gốc tọa độ nằm đường vng góc chung Biết dao động thứ có phương trình π π x1 =2 3cos(5πt+ ) cm, dao động thứ hai có phương trình x =3cos(5πt+ ) cm Cho g= 10 m/s2 Khoảng thời gian chu kỳ mà khoảng cách hai vật nhỏ cm 2 1 A s B s C s D s 15 15 Câu 35: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vị trí cân lị xo dãn cm Kích thích cho vật dao động điều hồ Trong q trình dao động lực đàn hồi cực đại gấp lần lực đàn hồi cực tiểu lò xo Biên độ dao động vật A cm B 2,5 cm C cm D cm Câu 36: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp AMB: AM chứa điện trở thuần, MB chứa cuộn cảm π tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=U 2cos(100πt+ ) V dịng Trang 4/8 điện mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc  Tại thời điểm t điện áp hai đầu đoạn mạch AM 135V điện áp hai đầu đoạn mạch MB 45V Tính U? A 180 V B 90 V C 200 V D 90 V Câu 37: Trên đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có ba điểm theo thứ tự A, M B Giữa A M có cuộn dây có điện trở r điểm M B gồm điện trở R ghép nối tiếp với tụ điện mà dung kháng R Điện áp hiệu dụng hai đầu A M 200 V cường độ dòng điện mạch (A) Điện áp tức thời đoạn AM đoạn MB lệch pha 750 Điện trở r cuộn dây A 100 Ω B 40 Ω C 150 Ω D 20 Ω Câu 38: Một mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM MB nối tiếp Biết đoạn AM gồm điện trở R = 100  tụ điện C mắc nối tiếp, đoạn MB cuộn dây Mắc vào đoạn mạch AB hiệu điện u=200 2cos100πt(V) mạch có cộng hưởng điện hiệu điện hiệu dụng hai đoạn mạch AM MB Công suất tiêu thụ điện trở R A 100 W B 400 W C 300 W D 200 W  Câu 39: Tại thời điểm t, điện áp u  200 cos(100 t  ) (trong u tính V, t tính s , điện áp có giá trị 300 C 100 2V D 200 V s) có giá trị 100 2V giảm Sau thời điểm A 100V B 100 3V Câu 40: Đặt điện áp u  220 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện 10 4 trở R  100 , tụ điện có C  F cuộn cảm có L  H Biểu thức cường độ  2 dòng điện đoạn mạch � �(A) 4� � � 100 t  �(A) C i  2, cos � 4� � � � 100 t  A i  2, 2 cos � � � 100 t  �(A) B i  2, cos � � � � � 100 t  �(A) D i  2, 2 cos � 4� � II PHẦN TỰ LUẬN: (2 câu; 4,0 điểm; 45 phút) Câu (2,5 điểm): Cho mạch điện hình Điện áp u AB  80cos100 t (V), r = 15, L  H 5 a Điều chỉnh giá trị biến trở cho dòng điện hiệu dụng mạch 2A Tính giá trị biến trở điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây b Điều chỉnh biến trở R: - Tính R cho cơng suất tiêu thụ mạch cực đại Tính Pmax - Tính R cho cơng suất tiêu thụ R cực đại Tính PRmax Câu (1,5 điểm): Cho thấu kính hai mặt lồi đối xứng, gương phẳng, cốc nước; thước đo, bút chì giá đỡ có kẹp Chỉ dùng vật để làm thí nghiệm Nêu phương án làm thí nghiệm để xác định tiêu cự thấu kính với sai số tối đa 1% Hết Trang 5/8 SỞ GD & ĐT………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI Môn: Vật lí lớp 11 Thời gian làm bài: 165 phút; TRƯỜNG THPT…………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN KHỐI 11 MÔN : VẬT LÝ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu 0,4đ Câu 10 Đáp án B D B A D B A A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B C B B D B C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C A C D A D C D A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B C B A A B A C C II PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: a Cảm kháng: Tổng trở Z   20 5 U 80 U o  (V) 2 Z L   L  100 0,25đ U 80   20  I 2 �  R  r 0,25đ  Z L2  20 �  R  15   202  20 �  R  15   202 � R  20  15  5 2 0,25đ Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây: Ucuộn dây = I.Zcuộn dây  I r  Z L2  152  202  50 (V) b  Cơng suất tiêu thụ tồn mạch: PI  R  r  U  R  r  R  r  Z L2  0,25đ U2 Z L2  R  r  Rr Trang 6/8 � Z L2 � Pmax �  R  r  Rr� � � 0,25đ Áp dụng bất đẳng thức Cô-si với hai số không âm:  R  r  Z L2 �2 Rr  R  r Z L2 (hằng số) Rr � Z L2 � Z L2 Nên � (dấu = xảy ra)  R  r  Rr Rr� Rr � � � R  r  Z L � R  Z L  r  20  15  5 � Pmax  U2 802   80 W  R  r  2.2.  15  0,25đ 0,25đ  Công suất tiêu thụ R: U R U2 PR  I R    2  R  r   Z L2 R  2Rr  r  Z L2 R  r  Z L  2r R 2 � r  ZL � R PRmax � �min r � � U R 0,25đ Tương tự, áp dụng bất đẳng thức Cô-si với hai số không âm: r  Z L2  R � R  r  Z L2  152  202  25 R U2 802 PRmax    40 W  R  r  2.2.(25  15) 0,25đ 0,25đ Ph¬ng án: - Đặt thấu kính lên gơng, hai đặt chân giá đỡ - Kẹp nhẹ bút chì vào giá di chuyển mắt nhìn từ xuống thấy ảnh đầu bút chì trùng với vật (xê dịch mắt chút để kiểm tra thị sai) - Đo khoảng cách P từ bút chì đến thấu kính, P tiêu cự thấu kính f1 (Thật vậy, gơng làm ánh sáng qua thấu kính lần Độ tụ hiệu dụng lần ®é tơ b»ng f cđa thÊu kÝnh fL 1    f f L P P' Trang 7/8 VËy P = P’ = fL Phải xác định xác khoảng cách P: đo nhiều lần để lấy trung bình, phải trừ bớt nửa bề dày thấu kính đo từ mặt gơng.) - V hỡnh : 0,5 Nờu cỏch làm: 0,5đ Giải thích; 0,5 đ Trang 8/8 ... ĐT………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI Mơn: Vật lí lớp 11 Thời gian làm bài: 165 phút; TRƯỜNG THPT…………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN KHỐI 11 MÔN : VẬT LÝ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu 0,4đ Câu 10 Đáp án. .. B A D B A A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B C B B D B C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C A C D A D C D A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B C B A A B... 3/8 Câu 27: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) Câu 28: Vật sáng AB

Ngày đăng: 11/09/2020, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w