1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 1_KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG_HK1_MẪU NGANG

368 380 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 368
Dung lượng 48,17 MB

Nội dung

TUẦN MỞ ĐẦU Ngày giảng: Ngày soạn: Tiếng việt LÀM QUEN VỚI TRƯỜNG LỚP, BẠN BÈ; LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (2 tiết) I MỤC TIÊU Giúp HS: - Làm quen với trường, lớp - Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu gần gũi bạn bè lớp, trường - Gọi tên, hiểu công dụng biết cách sử dụng đồ dùng học tập - Phát triển kĩ nói, thêm tự tin giao tiếp - Có khả quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ - Yêu quý lớp học – nơi diễn hoạt động học tập thú vị II CHUẨN BỊ - Nắm vững nguyên tắc giao tiếp chào hỏi, giới thiệu, làm quen - Biết số từ ngữ đồ dùng học tập phương ngữ - Hiểu công dụng cách sử dụng đồ dùng học tập cần thiết học sinh sách vở, phấn bảng, bút mực, bút chì, thước kẻ, gọt bút chì, tẩy Hiểu thêm công dụng cách sử dụng số đồ dùng học tập khác (đồ dùng bắt buộc) thẻ chữ cái, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Khởi động - Tổ chức cho HS hát bài: “Tạm biệt búp bê thân yêu” – hát theo nhạc - GV chúc mừng học sinh vào lớp Làm quen với trường lớp - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS (trang 7) trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu, vào thời điểm nào? + Khung cảnh gồm gì? - GV HS thống câu trả lời - Yêu cầu HS kể tên phòng, dãy nhà có trường - GV nhắc nhở HS thực tốt quy định trường lớp Ví dụ: Đứng lên chào thầy, giáo bước vào lớp; Giữ trật tự học, giữ gìn vệ sinh chung, động viên, lưu ý HS số vấn đề học tập rèn luyện GIẢI LAO Làm quen với bạn bè - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS (trang 7) trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ ai? + Các bạn HS làm gì? + Đến trường học Hà Nam biết Theo em, để làm quen, bạn nói với nào? - GV HS thống câu trả lời - GV giới thiệu chung vềcách làm quen với bạn mới: Chào hỏi, giới thiệu thân - Thảo luận nhóm đơi, đóng vai tình quen - GV HS nhận xét - GV giới thiệu thêm: Vào lớp 1, em làm quen với trường lớp, với bạn mới, trường thầy cô dạy đọc, dạy viết, dạy làm toán, bảo điều, vui chơi bạn bè Tiết Khởi động: - Cho HS nghe bài: “Em yêu trường em” kết hợp với trò chơi truyền bút, hát kết thúc bút dừng bạn Thì bạn nêu tên bạn ngồi bên cạnh + Kể tên đồ dùng có hát - GV nhận xét Làm quen với đồ dùng học tập - Yêu cầu HS quan sát tranh gọi tên đồ dùng học tập - GV tổ chức trị chơi “Gió thổi” Gió thổi, gió thổi – Thổi ? Thổi gì? Thổi bút chì để bàn – HS để bút chì lên bàn - Y/C HS quan sát tranh, trao đổi công dụng cách sử dụng đồ dùng học tập: + Trong tranh, bạn HS làm gì? + Mỗi đồ dùng học tập dùng vào việc gì? - Gọi HS nói đồ dùng - GV HS nhận xét - GV chốt cơng dụng hướng dẫn cách giữ gìn đồ dùng học tập: + Phải làm để giữ sách khơng bị rách hay quăn mép? + Có cần cho bút vào hộp khơng? Vì sao? + Muốn kẻ vào vở, phải đặt thước nào? + Làm để thước kẻ khơng bị cong vẹo, sứt mẻ? + Khi cần phải gọt lại bút chì? - GV HS nhận xét - Cho HS thực hành sử dụng đồ dùng học tập GIẢI LAO Củng cố - Tổ chức cho HSgiải câu đố đồ dùng học tập (Có hình ảnh gợi ý) qua trò chơi “Đi chợ” Khi GV đọc câu đố xong, yêu cầu HS giơ nhanh đồ dùng học tập tương ứng với câu đố Câu đố: + Áo em có đủ màu Thân em trắng muốt, thẳng hàng Mỏng, dày số trang Lời thày cô, kiến thức vàng em + Gọi tên, gọi Nhưng có phải đất mà lên Suốt đời việc chẳng quên Giúp cho bao chữ nối liền với + Khơng phải bị Chẳng phải trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn + Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mòn, ruột mịn theo + Mình trịn thân trắng Dáng hình thon thon Thân phận cỏn Mịn dần theo chữ + Nhỏ kẹo Dẻo bánh giầy Ở đâu mực dây Có em + Cái thường để đo Giúp anh học trò kẻ thường xuyên? - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV lưu ý HS ôn lại vừa học GV khuyến khích HS tìm thêm đồ dùng học tập khác, cơng dụng chúng khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiếng việt LÀM QUEN VỚI TƯ THẾ ĐỌC, VIẾT, NÓI, NGHE (2 tiết) I Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực theo tư đúng, tránh tư sai đọc, viết, nói, nghe - Giúp bạn khác rèn tư đứng đọc, viết, nói, nghe - Thêm tự tin giao tiếp (thơng qua trao đổi, nhận xét tư đúng, sai đọc,viết, nói, nghe); thêm gần gũi bạn bè, thầy cô - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ II Chuẩn bị - Nắm vững quy định tư đứng đọc, viết, nói, nghe, hiểu thực tế để minh hoạ, phân tích giúp HS phòng ngừa lỗi thường mắc phải đọc, viết, nói, nghe - Hiểu rõ tác hại việc sai tư đọc, viết, nói, nghe (về hiệu học tập, nhận thức, sức khoẻ, …) III Hoạt động dạy học Tiết 1 Khởi động - Tổ chức cho HS chơi trò: “Khéo tay, hay làm” - GV chia lớp thành đội chơi thực cầm thước để kẻ đường thẳng, cầm bút tô hình trịn, gọt bút chì - Đội làm tư hơn, hồn thành cơng việc sớm hơn, đội chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương Quan sát tư a Quan sát tư đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS trả lời câu hỏi: + Bạn HS tranh làm gì? + Theo em tranh thể tư đúng? + Tranh thể tư sai? Vì sao? - GV HS thống câu trả lời - GV hướng dẫn làm mẫu tư ngồi đọc, ngồi ngắn, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay đặt lên mặt bàn - GV hướng dẫn kết hợp làm đọc sai tư thế, cận thị, cong vẹo cột sống b Quan sát tư viết - Yêu cầu HS quan sát tranh 3,4 SHS trả lời câu hỏi: + Bạn HS tranh làm ? + Theo em tranh thể tư ? + Các bạn HS làm gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh 5,6 SHS trả lời câu hỏi: + Tranh thể cách cầm bút đúng, tranh thể cách cầm bút sai? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét nêu lại - GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu tư viết:Lưng thẳng, mặt cách 25 – 30 cm, cầm bút đầu ngón tay, hai tay tì lên mép vở, khơng tì ngực vào bàn viết - u cầu HS nhận diện tư viết - GV nêu tác hại việc viết sai tư + Cong vẹo cột sống + Giảm thị lực, chữ xấu, viết chậm c Quan sát tư nói nghe - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Giáo viên bạn làm gì? + Những bạn có tư (dáng ngồi, vẻ mặt, ánh mắt, …)đúng học? + Những bạn có tư khơng đúng? - u cầu HS thảo luậnnhóm trả lời + Trong học, HS có nói chuyện riêng khơng? + Muối nói ý kiến riêng phải làm tư sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét thống câu trả lời - Trong học, HS phải giữ trật tự, khơng nói chuyện riêng Muốn phát biểu ý kiến, phải giơ tay xin phép thầy cô Khi phát biểu phải đứng ngắn, nói rõ ràng, đủ nghe Tiết + Khởi động - Cho HS nghe bài: “Quê hương tươi đẹp” kết hợp với trò chơi truyền bút, hát kết thúc bút dừng bạn Thì bạn nêu tên bạn ngồi bên cạnh - GV nhận xét Thực hành tư đọc, viết, nói, nghe a Thực hành tư đọc - Yêu cầu HS thực hành ngồi tư đọc (Trường hợp 1: sách để mặt bàn Trường hợp 2, sách cầm tay) - Mời HS thể - Gv nhận xét b Thực hành tư viết - Yêu cầu HS thực hành ngồi tư viết bảng con, viết - Mới HS thể - Nhận xét c Thực tư nói nghe - Yêu cầu HS thực hành tư nói nghe học - Mới HS thể - Nhận xét Củng cố - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV lưu ý HS ôn lại vừa học - GV khuyến khích thực hành giao tiếp nhà Ngày soạn: Ngày giảng: Tiếng việt LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH, LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI(6 tiết) I Mục tiêu: - Nhận biết viết nét chữ số dấu thanh; đọc âm tương ứng với chữ bảng chữ tiếng việt - Phát triển kĩ đọc, viết - Thêm yêu thích hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin giao tiếp II Chuẩn bị - Nắm vững hệ thống nét bản, chữ số dấu hệ thống chữ tiếng Việt Phân biệt tên chữ âm để tránh nhầm sau diễn giải Tuy nhiên lớp chưa cần đề cập đến tên chữ cái, dạy cách đọc chữ hay âm chữ thể để giải thích cho học sinh hiểu II Hoạt động dạy học: Tiết 1 Khởi động - Gv treo tranh thể tư đọc, viết, nói, nghe theo nhóm sai - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi xếp tranh - Gọi đại diện lên bảng - HS nhận xét bạn - GV yêu cầu lớp thực hành tư đọc, viết - Gọi 2,3 HS lên bảng thực hành - GV nhận xét Giới thiệu nét - GV viết lên bảng giới thiệu nét ngang - Gọi HS đọc lại tên nét - Các nét lại GV hướng dẫn tương tự, kết hợp cho HS coi đoạn phim viết nét (nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới) - GV gọi HS đọc lại tên nét vừa học(GV không theo thứ tự) Nhận diện nét viết qua hình ảnh vật - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận xem nét giống với hình ảnh, vật thật ngồi sống.(Gv theo dõi, giúp đỡ, gợi ý) - GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ vật nào? Mỗi vật gợi nét viết ? Giới thiệu nhận diện chữ số - Gv ghi lên bảng số từ đến (trong số2, 3,4,5,7 viết kiểu) - GV giới thiệu tên gọi phân tích cấu tạo số.VD: số gồm nét xiên phải nét sổ Số gồm nét cong hở phải - GV tổ chức cho HS thi nhận diện số qua trò chơi “Số em yêu”.Khi GV đọc số, HS dùng thẻ số giơ số tương ứng - Nhận xét Giới thiệu nhận diện dấu - GV ghi lên bảng dấu thanh: Không, huyền, ngã hỏi sắc, nặng - GV giới thiệu tên gọi phân tích cấu tạo thanh.VD : huyền có cấu tạo nét xiên phải, ngã có cấu tạo nét móc hai đầu - GV tổ chức cho HS thi nhận diện dấu qua trò chơi “Em tập thể dục” Khi GV đọc dấu thanh, HS làm động tác tương ứng thể dấu - Nhận xét Tiết Luyện viết nét bảng - GV đưa mẫu nét mẫu chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên nét, chữ số - GV HD cách viết: + Phân tích nét mẫu cấu tao, độ rộng, độ cao + Chỉ cách viết, điểm đặt bút, hướng bút, điểm dừng bút,… - GV viết mẫu - GV hướng dẫn viết không - GV hướng dẫn viết vào bảng - Nhận xét Củng cố - Gv nhận xét chung tiết học - Nhắc nhở HS nhà viết Ngày soạn: Ngày giảng: Tiếng việt LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT VIẾT CƠ BẢN CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI (tiếp theo) I Mục tiêu - Nhận biết viết nét viết chữ số dấu thanh; đọc âm tương ứng với chữ bảng chữ Tiếng Việt - Phát triển kĩ đọc, viết - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa(nhận biết vật có hình dạng tương tự nét viết bản) - Thêm yêu thích hứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp II Chuẩn bị - GV: Những vật có hình thức giống với nét - HS: III Hoạt động dạy học Tiết Khởi động + Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi“Kĩ sư Tiếng Việt” - HD cách chơi - Tìm vật sống có hình dạng có nét viết bản? - GV nhận xét Luyện viết nét vào - GV viết nét lên bảng: nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu - Cho học sinh đọc lại nét - GV nhận xét số lượng kiểu nét - GV viết mẫu nét nêu quy trình viết - HD học sinh viết vào - Quan sát giúp đỡ em viết chưa mẫu Vận dụng Trò chơi“Nét em yêu” - GV nêu cách chơi luật chơi - GV chia lớp thành nhóm có nhiệm vụ viết nét mà nhặt từ hộp giáo viên chuẩn bị trước Ai nhặt nét viết nét Nhóm có nhiều chữ viết đẹp nhóm thắng - Nhận xét nhóm Tiết Khởi động + Hoạt động nhóm? - Tìm vật sống có hình dạng có nét viết bản? - GV nhận xét Luyện viết nét vào - GV viết nét lên bảng: nét cong hở phải, nét hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết - Cho học sinh đọc lại nét - GV nhận xét số lượng kiểu nét - GV viết mẫu nét nêu quy trình viết - HD học sinh viết vào - Quan sát giúp đỡ em viết chưa mẫu Củng cố - Cho học sinh đọc lại toàn nét - HD HS viết vào ô li nét học - Nhận xét tiết học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiếng việt LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT VIẾT CƠ BẢN CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI (tiếp theo) I Mục tiêu - Nhận biết nét chữ số dấu thanh: đọc âm tương ứng với chữ bảng chữ tiếng Việt Phát triển kỹ đọc, viết Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ (nhận biết vật có hình dáng tương tự nét viết bản) - Thêm yêu thích ứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp II Chuẩn bị: - GV yêu cầu HS xác định số dòng thơ thơ Gọi HS đọc thành tiếng nối tiếp câu - Khi HS đọc, GV dừng lại giải nghĩa số từ khó: lơ lửng…Gọi HS đọc lại từ (cá nhân, lớp) - GV hỏi: Bài thơ có khổ thơ? - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ -GV yêu cầu HS đọc khổ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Sân nhà bạn nhỏ sáng nhờ đâu? + Trăng tròn trăng khuyết giống với vật nào? + Những câu thơ cho thấy bạn nhỏ thơ trăng thân thiết với nhau? -GV nhận xét chốt nội dung -GV hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ -Gọi HS đọc thơ -Cho HS thi đọc -GV HS nhận xét bạn đọc Tuyên dương -Cho lớp đọc đồng Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Em thấy tranh? - Tìm vật, hoạt động có tên gọi chứa vần uyên, uyêt (Gợi ý: trăng khuyết, thuyền, chuyến đi, di chuyển, ); - Đặt câu với từ ngữ tìm được; Nói cảm nghĩ em với cảnh vật - GV mở rộng giúp HS có kĩ quan sát cảnh vật Củng cố GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS - HS tìm số từ ngữ chứa vần uyên, uyêt đặt cầu với từ ngữ tìm - GV lưu ý HS ơn lại vần uyên, uyêt khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà @Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT UÂN, UÂT, UYÊN, UYÊT I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố đọc viết uân, uât ,uyên, uyêtđã học II ĐỒ DÙNG: - Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn đọc: - GV ghi bảng: uân, uât ,uyên, uyêt - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly uân, uât ,uyên, uyêt, lươn, luật, huyền, huyệt Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết Nhận xét bài: - GV nhận xét HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà Tuần 16: Tiếng Việt: BÀI 80: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Nắm vững cách đọc vầnuân, uât ,uyên, uyêt,oan, oăn, oat, oăt, oai, uê,uy;cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vầnuân, uât ,uyên, uyêt,oan,oăn, oat, oăt, oai, uê, uy; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Phát triển kỹ viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa số vần học - Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể chuyện Cặpsừng đôi chân Qua câu chuyện, HS rèn luyện bước đầu kỹ ghi nhớ chi tiết, xử lí vấn để tình góp phần giúp HS có ý thức giá trị phận thể - Thêm u thích mơn học II CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm vầnuân, uât ,uyên, uyêt,oan, oăn, oat, oăt,oai, uê, uy; nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ Chú ý vận dụng cách giải thích nghĩa hình ảnh trực quan + Lạc Long Quân: nhân vật truyền thuyết Việt Nam, coi ông tổ sinh dân tộc Việt Nam theo truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên + Thánh Gióng: nhân vật truyền thuyết Việt Nam, người có cơng giết giặc Ân cứu nước + Hồ Hồn Kiếm: cịn gọi Hồ Gươm, nằm trung tâm Hà Nội Tên gọi Hoàn Kiếm gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả lại gươm báu mượn rùa than sau chiến thắng giặc Minh III Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Sách, tranh ảnh minh họa cho học Học sinh: Sách, tập viết, đồ dùng học Tiếng Việt, bảng IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Ôn khởi động -Ổn định lớp - Gọi HS đọc tiếng chứa vần uyên Yêu cầu HS phân tích tiếngthuyền -Gọi HS đọc tiếng chứa vần uyêt Yêu cầu HS phân tích tiếngtuyệt - Gọi HS đọc từ Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần uyêt -Gọi HS đọc đoạn văn Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần học -GV nhận xét HS Tuyên dương Đọc + Đọc tiếng: - GV cho HS chơi trị chơi: “Chiếc hộp bí ẩn” - GV nêu cách chơi: Cơ có hộp bí ẩn, bên có chứa thẻ ghi tiếng mà em học Các em lên bốc thẻ đọc to thẻ cho lớp nghe nhận xét, sau đính thẻ lên bảng lớp Bạn đọc đúng, to phần thưởng -GV cho HS tiến hành chơi - GV lớp nhận xét.Tuyên dương -GV cho HS đọc lại tiếng: ngoan, lốt, thoăn, hoắt, lồi, huệ, tùy, hoăn, soát, xoăn, thoắt, ngoại, tuế, thủy, luận, luật, chuyển, duyệt, tuần, xuất, luyến, khuyết + Đọc từ ngữ: - GV cho HS hoạt động nhóm đơi, đọc từ SHS: ngoan ngỗn, tóc xoăn, thoăn thoắt, xuất phát, vành khuyên, ngoái lại, xum xuê, lưu loát, thủy thủ, tuần lễ, tuyệt vời - GV cho HS đọc cá nhân từ (trong trình đọc GV yêu cầu HS phân tích tiếng, đặt câu với từ…) - Gọi HS đọc hết từ - Cho lớp đồng từ + Đọc đoạn: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần - GV đọc mẫu - GV hỏi: đọc có câu? -GV cho HS đọc nối tiếp câu Khi HS đọc GV rút số từ khó cho HS luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn - GV giải nghĩa số từ: Lạc Long Quân, Thánh Gióng, hồ Hoàn Kiếm,… -GV gọi HS đọc lại đoạn - GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc: + Hà thưởng nghe bà kể chuyện nào? Hà bà kể cho nghe truyện gì? + Giọng kể bà nào? + Hà có thích nghe bà kể chuyện khơng? Câu văn nói lên điều đó? - GV HS thống câu trả lời - GV giáo dục HS - Cho lớp đọc đồng Viết câu - GV hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập cầu “Xuân về, đào nở thắm, quất triu quả” (chữ cỡ vừa dòng kẻ) Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép tốc độ viết HS - GV quan sát sửa lỗi cho HS TIẾT Kể chuyện a Văn CẶP SỪNG VÀ ĐÔI CHÂN Mỗi ngày, hươu tự soi nước tự nhủ: "Với cặp sừng lung linh, hươu đẹp khu rừng" Nhưng lại chẳng thích đơi chân chút cho chúng trơng thật xấu xí.Một ngày, tha thẩn rừng, hươu phát sói lớn lao phía Nó vơ hoảng sợ liền co chân, chạy mạch Đôi chân khoẻ mạnh giúp hươu chạy thật nhanh Tuy nhiên, cặp sừng lại bị kẹt nhánh làm cảm thấy vơ vướng vÍu Sau chạy hồi lâu, hươu cảm thấy khỏi sói Nó nằm dài bóng “Thật nguy hiểm! Mình gần khơng thể trốn với cặp sừng May đơi chân cứu Thì ra, có giá trị riêng nó”, hươu nghĩ thầm b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi  Đoạn 1: Từ đầu đến trông thật xấu xí GV hỏi HS: Vì hươu nghĩ hươu đẹp khu rừng? Hươu có thích đơi chân khơng?  Đoạn 2: Từ Một ngày đến cảm thấy vô vướng víu GV hỏi HS: Khi tha thẩn rừng, hươu gặp phải chuyện gì? Khi gặp sói, cặp sừng hay đơi chân giúp hươu nạn?  Đoạn 3: Tiếp theo hết GV hỏi HS: Thốt nạn, hươu nghĩ gì? - GV tạo điểu kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể c HS kể chuyện -GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV - Một HS kể toàn câu chuyện -GV HS nhận xét bạn kể -Tuyên dương HS có cố gắng kể Củng cố - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà; kể cho người thân gìa đình bạn bè câu chuyện @Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BÀI 81 ÔN TẬP XXIV MỤC TIÊU Kiến thức -Ôn lại vần học - Củng cố mở rộng vốn từ ngữ (thơng qua từ ngữ lồi vật); có thêm hiểu biết tự nhiên xã hội Kĩ - Củng cố kĩ đọc thành tiếng văn ngắn có chứa âm, vần học - Củng cố kĩ chép tả đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ) 3.Thái độ - Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu thiên nhiên sống II CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm âm, vần; cấu tạo quy trình viết chữ ghi vần; nghĩa từ ngữ học (từ tuần đến tuần 16) cách giải thích nghĩa từ ngữ Chú ý tượng âm ghi nhiều chữ (âm“cơ” ghi chữ c/ k (xê/ca); âm "gờ" ghi hai chữ: g/ gh (gờ đơn - gờ chữ/ gờ kép - gờ hai chữ); âm “ngờ" ghi chữ:ng/ ngh (ngờ đơn - ngờ hai chữ/ ngờ kép - ngờ ba chữ) XXV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Ôn khởi động - HS hát “Tết đến rồi” - Dẫn qua nội dung ôn tập Ghép chữ đứng liền (thêm dấu phù hợp) để tạo từ ngữ chỉlồi vật - Cho HS thảo luận nhóm đơi - GV nêu yêu cầu thảo luận: Các nhóm đọc âm ghi chữ theo hàng ngang hàng dọc đứng liền để tìm từ ngữ lồi vật Từng thành viên nhóm chia sẻ hiểu biết vẽ lồi vật mà cá nhân u thích - Tổ chức trị chơi “Ai nhanh đúng” Cả lớp chia làm đội thi GV kẻ sẵn khung sách chưa có chữ Khi GV chiếu lên hình vật HS viết lại tên vào khung theo thứ tự sách Hết thời gian, đội hồn thành khung trước chiến thắng - GV tổng kết, nhận xét, tuyên dương Đọc Tết vào nhà Hoa đào trước ngõ Cười tươi sáng hồng Hoa mai vườn Lung linh cánh trắng Sân nhà nắng Mẹ phơi áo hoa Em dán tranh gà Ông treo câu đối Tết vào nhà Sắp thêm tuổi Đất trời nở hoa (Nguyễn Hồng Kiên) - GV yêu cầu HS đọc thầm thơ - GV đưa câu đối đơn giản “Chúc mừng năm mới”, sau hỏi: +Các thấy ngày Tết người ta hay dán câu “Chúc mừng năm mới”, sau câu gì? (Câu hỏi gợi mở: Hoặc vào ngày Tết, hay nghe người chúc “ Chúc mừng năm mới” câu gì?) - Đó câu đối em ạ! Cịn có nhiều câu đối khác …… + Ngày Tết, nhà có treo câu đối khơng? + Đó câu đối gì? - GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV - GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc: + Loài hoa nói tới thơ? + Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp lồi hoa đó? + Gia đình bạn nhỏ làm để chuẩn bị đón Tết? + Cịn gia đình em thường làm để chuẩn bị đón Tết? + Em có thích Tết khơng? Vì em thích Tết? - GV HS thống câu trả lời Tiết Tìm thơ Tết vào nhà tiếng có vần ơi, ao, ăng - GV u cầu HS tìm tiếng có chứa vần ơi, ao, ăng - Yêu cầu HS đổi sách cho nhau, tự chấm bạn - Yêu cầu HS trả sách cho bạn, kiểm tra lại -GV hỏi: + Những câu thơ có tiếngchứa vần ơi? + Em tìm tiếng chứa vần câu vừa tìm? - GV thực tương tự với vần ao, ăng GV HS thống câu trả lời - GV HS nhận xét, đánh giá Viết tả (Từ tuần 17, HS viết cỡ chữ nhỏ) - HS chép vào khổ thơ cuối thơ - GV lưu ý HS xuống dòng sau câu thơ, viết hoa chữ đầu dòng thơ - GV quan sát sửa lỗi cho HS Củng cố - GV lưu ý HS thực hành giao tiếp nhà, đọc cho người thân gia đình bạn bè khổ đầu thơ “Tết vào nhà” - GV khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh loài vật, ngày Tết truyền thống dân tộc BÀI 82: ÔN TẬP XVII MỤC TIÊU Kiến thức -Ôn lại vần học - Củng cố mở rộng vốn từ ngữ (thông qua từ ngữ lồi vật, lồi hoa); có thêm hiểu biết tự nhiên xã hội Kĩ - Củng cố kĩ đọc thành tiếng văn ngắn có chứa âm, vần học - Củng cố kĩ viết chữ số viết từ ngữ tả 3.Thái độ - Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu thiên nhiên sống II CHUẨN BỊ -Nắm vững đặc điểm phát âm âm, vần; cấu tạo, quy trình cách viết chữ ghi âm, vần; nghĩa từ ngữ học (từ tuần đến tuần 16) cách giải thích nghĩa từ ngữ lấm (có nhiều hạt nhỏ xuất bề mặt Ví dụ: trán lấm mỗ hơi); trầm ngâm (đang suy nghĩ việc Ví dụ:vẻ mặt trấm ngâm) - Chú ý tượng âm đưoc ghi nhiều chữ (âm "cờ" ghi chữ c/ k (xê/ ca); âm "gờ" ghi hai chữ: g/ gh (gờ đơn gờ chữ, gờ kép - gờ hai chữ); âm “ngờ" ghi chữ: ng ngh (ngờ đơn ngờ hai chữ/ ngờ kép - ngờ ba chữ) XVIII HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Ôn khởi động - HS hát “Mùa xuân em” - GV dẫn vào Viết - GV yêu cầu HS đọc nhẩm lần số - GV hướng dẫn HS viết vào từ số Ví dụ: 0: khơng Mỗi số viết lần - GV quan sát, sửa lỗi cho HS Tìm từ có vần với từ số -GV tổ chức trị chơi “Đồn tàu xn”, chia lớp thành 10 nhóm tương ứng với 10 số Các nhóm thi lên viết từ vần với số Mỗi từ tương ứng với toa tàu Nhóm viết nhiều toa tàu giành chiến thắng - GV nhận xét, tun dương Luyện tả a/ - Tìm tiếng viết bắt đầu c, k + GV gắn thẻ chữ c, k lên bảng + GV đọc, HS đọc nhẩm theo + HS làm việc nhóm đơi: tìm tiếng viết bắt đầu c, k + Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp (đọc tiếng tìm được, phân tích cấu tạo tiếng) - Tìm tiếng viết bắt đầu g, gh + GV gắn thẻ chữ g, gh lên bảng + GV đọc, HS đọc nhẩm theo + Cho HS chơi trò chơi ”Truyền điện” GV nêu cách chơi: HS nêu tiếng có chứa âm g gọi bạn nhận xét nêu tiếp tiếng có chứa âm gh; bạn nêu khơng bị thua -Tìm tiếng viết bắt đầu ng, ngh + GV gắn thẻ chữ ng, ngh lên bảng + GV đọc, HS đọc nhẩm theo + GV cho học sinh tìm tiếng chứa âm ng/ngh theo dãy bàn (dãy A tìm tiếng có chứa âm ng; dãy B tìm tiếng có chứa âm ngh) GV ghi lại tiếng lên bảng + GV nhận xét; Cho HS phân tích cấu tạo tiếng b/ HS viết tiếng tìm vào Vở tập Tiếng Việt 1, tập + tiếng viết bắt đầu c, k + tiếng viết bắt đầu g, gh + tiếng viết bắt đầu ng, ngh - GV quan sát, sửa lỗi cho HS TIẾT Đọc - GV đọc mẫu -GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần) - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV - GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc: + Có lồi hoa nói tới đoạn văn? + Tìm từ ngữ nói đặc điểm lồi hoa đó? + Kể tên lồi chim nói tới bài? + Tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm chúng? + Theo em, đoạn văn miêu tả cảnh vật vào mùa năm? Vì em biết? - GV HS thống câu trả lời GIẢI LAO GIỮA GIỜ Tìm đoạn văn Mùa xuân đến tiếng vần với - GV u cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có vần giống (xanh-nhanh, vàng-càng, trầm ngâm, ) Lưu ý: HS khơng thiết phải tìm tất tiếng vần với - GV hỏi HS tiếng có vần giống nhau: +Những câu có tiếng chứa vần giống nhau? + Những tiếng có vần giống nhau? + Hãy phân tích cấu tạo tiếng trầm ngâm GV thực tương tự với câu cịn lại Tìm ngồi đoạn văn tiếng có vần anh, ang - Tìm tiếng đoạn văn có vần anh, ang + GV u cầu HS làm việc nhóm đơi thảo luận câu hỏi sau: Những câu có vần anh? Những câu có vần ang? Hãy phân tích cấu tạo tiếng có vầnanh/ ang + Các nhóm trình bày kết trước lớp + GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm - Tìm tiếng ngồi đoạn văn có vần anh, ang + Nhóm đơi thảo luận theo u cầu GV: Tìm tiếng ngồi đoạn văn có vần anh, ang Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp + GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm Củng cố - GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn lại âm, vần xuất ơn -GV khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh vẻ mùa xuân LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CÁC CHỮ HOA I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố đọc viết chữ hoađã học II ĐỒ DÙNG: - Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn đọc: - GV ghi bảng: G.H,K,L,M,N - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly: G.H,K,L,M,N Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết Chấm bài: - GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà BÀI 83 ÔN TẬP XIII MỤC TIÊU Kiến thức -Ôn lại vần học - Củng cố mở rộng vốn từ ngữ (thông qua từ ngữ lồi hoa lồi chim); có thêm hiểu biết tự nhiên xã hội Kĩ - Củng cố kĩ đọc thành tiếng văn ngắn có chứa âm, vần học bước đầu có khả đọc hiểu văn ngắn - Củng cố kĩ chép tả đoạn ngắn (có độ dài khoảng 15 chữ) 3.Thái độ - Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu thiên nhiên sống II CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm vần học; cấu tạo, quy trình cách viết chữ ghi vấn Chú ý tượng vần (cũng âm) ghi nhiều chữ Bên cạnh đó, GV cần có kiến thức văn học (mối quan hệ nhân vật hành động nhân vật truyện) để hướng dẫn HS trao đổi trả lời câu hỏi, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT1 Ôn khởi động - HS hát “Chú khỉ con” - GV cho HS xem số tranh hổ, voi, khỉ Sau hỏi HS: Em đọc câu chuyện loài vật? Trong câu chuyện đọc, em thấy hổ vật nào? Voi vật nào? Khỉ vật nào? - GV giới thiệu tranh SHS: tranh có nhân vật: voi, hổ Em có thấy có điều đặc biệt? Đọc câu chuyện sau VOI, HỔ VÀ KHỈ Thua hổ thi tài, voi phải nộp mạng cho hổ Khỉ bày mưu giúp voi Khỉ cưỡi voi gặp hổ Đến điểm hẹn, khỉ quát lớn: - Hổ đâu? Voi lễ phép: - Thưa ông, hổ tới rối Hổ ngồi bụi nhìn Thấy voi to lớn mà sợ vật nhỏ bé, hổ sợ quá, liền bỏ chạy (Phỏng theo Truyện cổ dân gian Khơ-me) GIẢI LAO GIỮA GIỜ - GV đọc toàn câu chuyện - 5- HS đọc nối tiếp câu chuyện - 1-2 HS đọc toàn câu chuyện GV nhận xét (theo số tiêu chí: đọc đúng, lưu lốt, trôi chảy, giọng đọc to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau dấu câu) Trả lời câu hỏi Hình thức tổ chức: nhóm đơi - GV u cầu nhóm thảo luận câu hỏi SHS Từng thành viên nhóm trình bày quan điểm Mỗi nhóm tham khảo ý kiến nhóm khác để bổ sung, điều chỉnh kết nhóm - Các nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, đánh giá kết nhóm Tiết Đọc Nắng xuân hồng - GV đọc thành tiếng lần thơ, HS đọc nhẩm theo - -6 HS đọc nối tiếp - 1- HS đọc toàn thơ, - Cả lớp đọc đồng lần - GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc: + Những cảnh vật nói tới thơ? +Tìm từ ngữ miêu tả bầy chim + Bầy chim gọi bầy xây tổ nào? - GV giải thích nghĩa từ ngữ “từng không” (nếu cần): khoảng không gian bao trùm cảnh vật người + Từ "lung linh” dùng để miêu tả vật gì? + Hai tiếng từ “rộn rã” có điểm giống khác nhau? + Hai tiếng từ "lung linh" có điểm giống khác - GV HS thống câu trả lời GIẢI LAO GIỮA GIỜ Viết tả - GV yêu cầu HS chép đoạn văn vào - GV lưu ý HS viết hoa chữ đoạn chữ câu; khoảng cách chữ, cỡ chữ, - GV quan sát sửa lỗi cho HS Củng cố - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc số từ ngữ xuất thơ Nắng xuân hồng (lung linh, rộn rã, hớn hở), cho HS đặt câu với từ ngữ - GV khuyến khích HS kể cho người thân gia đình bạn bè chuyện Voi, hổ khỉ LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CÁC CHỮ HOA I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố đọc viết chữ hoađã học II ĐỒ DÙNG: - Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn đọc: - GV ghi bảng G.H,K,L,M,N - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly G.H,K,L,M,N Mỗi chữ dòng GIẢI LAO GIỮA GIỜ - Quan sát, nhắc nhở HS viết Chấm bài: - GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà ... GV u cầu HS đánh vần tiếng mẫu: dẻ, đa - Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu + GV yêu cầuHS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu - Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa a âm d •GV đưa tiếng da, dẻ,... chung • Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất tiếng có âm d • GV u cầu đọc trơn tiếng có âm d + Đọc tiếng chứa âm đ quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm d + Đọc trơn tiếng chứa... đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu - Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm i •GV đưa tiếng chứa âm i, yêu cầu HS tìm điểm chung • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất tiếng có âm

Ngày đăng: 11/09/2020, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w