1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phức chất của sắt với glyxin.

15 432 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤ MỞ ĐẦU .1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU .2 1.1 Khả tạo phức ion Fe2+ Fe3+ 1.2 Glyxin khả tạo phức chúng 1.2.1 Glyxin 1.2.2 Khả tạo phức glyxin 1.3 Tình hình nghiên cứu nước giới 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.4 Ứng dụng phức chất tạo Fe3+ với glyxin 1.5 Một số phương pháp nghiên cứu phức chất 1.5.1 Phương pháp đo độ dẫn điện 1.5.2 Phương pháp phổ hồng ngoại 1.5.3 Phương pháp phân tích nhiệt 1.5.4 Phương pháp phổ hấp thụ electron .10 PHẦN II THỰC NGHIỆM .12 2.1 Các hóa chất sử dụng: 12 2.2 Máy móc dụng cụ 12 2.3 Các phương pháp nghiên cứu .12 2.3.1 Điều chế phức chất Sắt glyxin 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Hóa học phức chất lĩnh vực nghiên cứu rộng rãi giới có nhiều ứng dụng đời sống Phức chất kim loại chuyển tiếp với aminoaxit nhiều nhà khoa học nước giới nghiên cứu xong chưa đầy đủ tạo phức ion kim loại phong phú Dưới phân công thầy cô hướng dẫn, tập lớn tìm hiểu tổng quan phức chất sắt với glyxin 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Khả tạo phức ion Fe2+ Fe3+ [1] Sắt thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp, nằm 26, nhóm VIIIB, chu kỳ bảng tuần hồn ngun tố hóa học Trong tự nhiên, sắt có đồng vị bền 54Fe, 56Fe, 57Fe 58Fe, 56Fe chiếm 91,68% Cấu hình electron Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 Cấu hình electron Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6 Cấu hình electron Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5 Các ion Fe2+ Fe3+ có obitan phân lớp d nên có khả tạo phức với phối tử vô phối tử hữu Trong phức chất, Fe2+ thường thể số phối trí 6, phức hình thành thường có dạng bát diện Ví dụ, Fe2+ tạo với NH3 ion phức chất [Fe(NH3)6]2+ bền, tồn trạng thái rắn hay dung dịch bão hòa amoniac, nước bị phân hủy tạo thành hiđroxit Ion Fe2+ tác dụng với dung dịch xianua kim loại kiềm đầu tạo kết tủa: Fe(CN)2 màu nâu- vàng, sau kết tủa tan xianua dư tạo nên ion phức bát diện [Fe(CN)6]4- màu vàng Trong phức chất, Fe3+ thường thể số phối trí 6, có cấu hình bát diện Ví dụ, ion Fe3+ tạo với phối tử SCN- thành phức chất [Fe(SCN)6]3+ màu đỏ đậm Màu đỏ dung dịch biến có mặt ion F- tạo nên anion [FeF6]3- khơng có màu; phức chất K3[Fe(CN)6] hợp chất bền Fe 3+, có dạng tinh thể đơn tà màu đỏ thường gọi muối đỏ máu, dạng bột nhỏ có màu vàng Nó dễ tan nước cho dung dịch màu vàng hợp chất độc Các phối tử hữu kết hợp với Fe3+ tạo thành phức chất Ví dụ như: Fe 3+ tác dụng với axetylaxeton thành phức chất sắt(III) trisaxetylaxetonat [Fe(C5H7O2)3] hợp chất nội phức sắt, tinh thể màu đỏ lựu, tan nước tan nhiều trong rượu etylic, benzene, clorofom, axeton axetylaxeton Như vậy, ion Fe 2+ ion Fe3+ có khả tạo nên phức chất với phối tử vô phối tử hữu Đa số phức chất có cấu hình bát diện, thể số phối trí 3 1.2 Glyxin khả tạo phức chúng 1.2.1 Glyxin Glyxin (kí hiệu Gly) axit amin đơn giản Có cơng thức phân tử: C2H5NO2 Khối lượng phân tử: 75,607 (g/mol) Cơng thức cấu tạo: Nhiệt độ nóng chảy: 233°C, độ tan 24,99 g/100 g H2O Ở điều kiện thường, glyxin chất rắn kết tinh không màu, có vị ngọt, khơng phân cực Do phân tử glyxin có nhóm amin (-NH 2) lẫn nhóm cacboxyl (-COOH), nên chúng có tính chất lưỡng tính Giá trị pH mà glyxin khơng bị dịch chuyển tác dụng điện trường gọi điểm đẳng điện I glyxin Điểm đẳng điện (pI) glyxin: 5,97 Tùy thuộc vào giá trị pH môi trường mà glyxin tồn dạng cation, anion hay ion lưỡng cực Ở pH > 5,97 glyxin tồn dạng cation: Ở pH < 5,97 glyxin tồn dạng anion: Ở pH = 5,97 glyxin tồn dạng ion lưỡng cực: Glyxin axit amin đơn giản, tìm thấy gelatin, sợi tơ tằm sử dụng chất dinh dưỡng Glyxin chất dẫn truyền thần kinh ức chế nhanh 1.2.2 Khả tạo phức glyxin Phân tử glyxin có hai nhóm chức -NH -COOH nên chúng có khả tạo phức bền với nhiều ion kim loại Sự tạo phức glyxin với ion kim loại định hai nhóm chức –COOH nhóm –NH2 Nguyên tử nito nhóm NH2 có khả tạo liên kết cho nhận với ion kim loại Trong đó, ion H+ dễ dàng tách khỏi nhóm -COOH để tạo thành -COO- , nhóm dễ dàng tạo thành liên kết cộng hóa trị với ion kim loại với nguyên tử oxi Tác giả Lê Văn Huỳnh [2] tổng hợp phức chất có cơng thức Cu(gly)2.H2O, Zn(gly)2.H2O, Ni(gly)2.H2O Cis trans Tác giả Lê Hữu Thiềng [3] cộng tổng hợp phức chất có cơng thức Sm(HGly) (ClO ) 8H O (Hgly glyxin nước) Tác giả Đặng Thị Thanh Lê cộng tổng hợp phức chất có cơng thức [Ln(Ala)3]Cl3.3H2O [Ln: Tb, Dy, Ho, Er Tm; Ala: CH3CH(NH2)COOH] [4] Một số phức kim loại với glyxin có hoạt tính xúc tác có khả kháng khuẩn, kháng nấm nên chúng ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: phân tích vi lượng, y học, nông nghiệp, công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực xử lí nước thải cơng nghiệp [2] 1.3 Tình hình nghiên cứu nước giới 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước Hiện phức chất kim loại Zn, Mn, Cu, Fe với amino axit thiết yếu ngày nhà khoa học nước quan tâm 5 Tác giả Lê Hữu Thiềng tổng hợp phức chất có cơng thức H 3[La(Phe)3(NO3)3].2H2O có hoạt tính kháng khuẩn vi khuẩn Sta Ec nồng độ tối thiểu tương ứng 1,25% 2,5%, phức chất H3[Eu(Phe)3(NO3)3].3H2O 2,5% 5% [5] Tác giả Lâm Quang Hải tổng hợp phức chất Pd(II) với phối tử (R)- N-5fluoro-salicylidene-1-phenylethylamine dạng [Pd(R-5Fspa) 2], phức chất có hoạt tính kháng ung thư dòng tế bào ung thư biểu mô, ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú [6] Tác giả Nguyễn Thị Bích Hường tổng hợp phức chất có cơng thức Zn(thacpyr)2 [thacpyr: thiosemicacbazon 2- acetylpyridin] có ứng dụng làm giảm độc tính lồi vi khuẩn loại nấm [7] Tác giả Phạm Văn Hai cộng tổng hợp phức có cơng thức H 2[Nd(Glu) (BO3)].3H2O có tác dụng kích thích tốt cho nảy mầm phát triển vừng [8] 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới Tác giả Jacob Abwao-Konya tổng hợp phức chất có cơng thức [FeCl3(glyH)3] [9] Nhóm tác giả Rajendran tổng hợp phức chelat kim loại với amino axit: Cuamino axit, Zn-amino axit, Mg-amino axit, Fe-amino axit, Ca-amino axit, K-amino axit Mn-amino axit Các phức chất có ứng dụng làm tăng khả hấp thụ thức ăn động vật [10] Nhóm tác giả Mahmoud M Abdel-Monem bổ sung phức kim loại – lysine vào thức ăn giống bò thương mại Holstein – Friesian để làm tăng suất sinh sản [11] Tác giả E.J Underwood, N.F Suttle nghiên cứu ứng dụng phức chất amino axit thiết yếu với kim loại để bổ sung vào sữa, thức ăn cho người động vật [12] 1.4 Ứng dụng phức chất tạo Fe3+ với glyxin Ngày có nhiều nghiên cứu phức chất kim loại với glyxin Cũng nghiên cứu phức chất Fe3+ với amino axit khác 6 Tác giả Lê Hữu Thiềng cộng tổng hợp phức chất có cơng thức Ho(Gly)3.3H2O có ứng dụng kích thích sinh trưởng củ7a vi khuẩn nồng độ từ 20 đến 30 µg/ml Ở nồng độ từ 40 đến 60 µg/ml, Ho(Gly)3.3H2O ức chế sinh trưởng vi khuẩn, ức chế mạnh nồng độ 60 µg/ml [13] Tác giả Hsinhung John Hsu [14] bổ sung thêm phức chất sắt – glyxin vào thức ăn cho lợn nái làm tăng hiệu kinh tế khả sinh sản cao, trọng lượng lợn sinh lớn sức đề kháng chúng tốt Phức chất sắt tactrat tác giả [15] thăm dò khả thấm tan phát màu xương gốm chế phẩm pha từ phức chất Dùng chế phẩm phức chất điều chế để trang trí màu cho granit nhân tạo phương pháp in lưới 1.5 Một số phương pháp nghiên cứu phức chất [16] 1.5.1 Phương pháp đo độ dẫn điện Độ dẫn điện mol độ dẫn điện dung dịch chứa mol hợp chất, độ pha loãng định lượng chất nằm hai điện cực cách cm Độ dẫn điện mol (μ) tính theo công thức: μ = ꭓ.V.1000 (Ω-1.cm2.mol-1) ꭓ độ dẫn điện cm3 dung dịch V độ pha lỗng, tức thể tích (lít) hồ tan mol hợp chất Nguyên tắc phương pháp xác lập số trị số trung bình mà độ dẫn điện mol dung dịch phức chất dao động quanh chúng Chẳng hạn, lấy dung dịch chứa milimol phức chất lít dung dịch (tức V = 1000 l), 25 oC phức chất phân li thành hai ion cho độ dẫn điện mol khoảng 100, phân li thành ba, bốn, năm ion cho độ dẫn điện mol khoảng 250, 400 500 Để giải thích kết thu phải ý đến số lượng điện tích ion Điện tích ion phức ion cầu ngoại tăng lên độ dẫn điện mol tăng theo Nếu phức chất tạo thành ion có kích thước lớn độ dẫn điện ion nhỏ độ dẫn điện mol giá trị thấp Đặc tính ion liên kết ion trung tâm- phối tử lớn đại lượng độ dẫn điện mol phức chất kiểu lớn Dung lượng phối trí phối tử có ảnh hưởng đến độ dẫn điện Các phức chất chứa phối tử tạo vòng năm sáu cạnh bền; độ dẫn điện dung dịch chúng thực tế không bị thay đổi theo thời gian nhỏ độ dẫn điện phức chất có nhóm vịng (ví dụ etilenđiamin,…) thay nhóm có hố trị Điều liên kết hố học phức chất vịng có độ cộng hố trị lớn Độ dẫn điện mol phụ thuộc vào cấu tạo ion phức Ví dụ, phức chất [Pr(CH3CH2CH(NH2)COOH)4]Cl3 có độ dẫn điện mol 25oC 354 Ω–1.cm2.mol–1 nồng độ 10-3 M 427 Ω–1.cm2.mol–1 nồng độ 10-4 M chứng tỏ chúng phân li thành bốn ion dung dịch Phức chất [Ho(Ala)3]Cl3.3H2O] có độ dẫn điện mol 25oC 431 Ω–1.cm2.mol–1 nồng độ 10-3 M chứng tỏ [Ho(Ala)3]Cl3.3H2O] phân li thành bốn ion dung dịch [4] 1.5.2 Phương pháp phổ hồng ngoại [16] Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại phương pháp vật lý đại cho nhiều thông tin quan trọng thành phần cấu tạo phức chất Khi so sánh phổ phức chất với phổ phối tử tự ta thu thông tin tạo phức phối tử ion trung tâm kiểu liên kết, độ bền liên kết, mức độ liên kết, dung lượng phối trí phối tử…Những biến đổi phổ hồng ngoại phối tử vào cầu phối trí phức chất thường xét nghiên cứu kiểu liên kết kim loại - phối tử Nguyên tắc chung so sánh phổ phức chất nghiên cứu (tạo ion kim loại M phối tử L) với phổ hợp chất khác chứa phối tử L có kiểu liên kết biết Trong phổ hồng ngoại phức chất, người ta chia vùng hồng ngoại (4000 ÷ 650 cm–1), vùng hồng ngoại gần ( 12500 ÷ 4000 cm-1) vùng hồng ngoại xa ( 667 ÷ 50 cm-1) Tần số đặc trưng số liên kết hợp chất: Trong phổ axit cacboxylic muối chúng, đặc trưng nhóm -COOH dải hấp thụ vùng 1700-1750 cm-1 (νC=O), nhóm -COO vùng 1570-1590 cm-1 (νas,COO-) vùng 1400-1420 cm-1 (νs,COO-) Các dải hấp thụ đặc ion hiđroxyl Ion hiđroxyl đặc trưng dải phổ hẹp 3750 ÷ 3500 cm-1 Dải rõ nét có tần số cao so với ν O-H nước Các liên kết hiđro phân tử thường làm xuất dải hấp thụ rộng ν O-H hiđroxyl vùng 3450 ÷ 3200 cm -1 Cường độ dải cao cường độ dải dao động nhóm OH khơng liên kết Khi tạo thành liên kết phối trí có tham gia nhóm OH xảy giảm số lực liên kết làm yếu liên kết O–H, làm chuyển dịch dải ν O-H nhóm OH vùng tần số thấp Trong vùng 1050 ÷ 1450 cm-1 có dao động biến dạng liên kết O–H (δ O-H) dao động hố trị νC-O nhóm rượu Việc quy gán dải gặp khó khăn vùng cịn có nhiều dải hấp thụ khác liên kết C–H, N–H O– Hnước Các giá trị δO-H νC-O lại nhậy với biến đổi đặc tính liên kết hiđro với tạo thành liên kết M–O phối trí nhóm hiđroxyl Nhóm OH cịn tạo cầu nối hai nguyên tử kim loại Các tần số đặc trưng aminoaxit: Các phân tử amino axit thường có cấu tạo lưỡng cực, phổ hồng ngoại chúng giá trị νas,COO- thường nằm khoảng 1600 -1630 cm-1, νs,COO- nằm khoảng 1400-1415 cm-1 Nhóm -COOH phối trí có dải dao động hóa trị bất đối xứng (ν C=O) dịch chuyển vùng có số sóng thấp Các dải dao động hóa trị liên kết N-H (ν N-H) phổ amin nằm vùng 3500 -3330 cm-1 , dải dao động biến dạng (δ N-H) nằm vùng 1600 cm-1 Trên phổ phức chất amin, dải hấp thụ ν N-H nằm vùng có tần số thấp phổ amin tự tương ứng Trong phổ aminoaxit có cấu tạo lưỡng cực nên νas,COO- nằm 1600 ÷ 1630 cm-1, cịn νs,COO- nằm 1400 ÷ 1415 cm-1 Nước kết tinh hấp thụ 3550 ÷ 3200 cm -1 (các dao động hóa trị đối xứng bất đối xứng O-H), 1630 ÷ 1600 cm -1 (các dao động hóa trị biến dạng H-O-H) vùng tần số thấp 600 ÷ 300 cm-1 VD: Phổ hồng ngoại phức chất [Ho(Ala)3]Cl3.3H2O] [4] có tần số dao động 3006 cm-1 thuộc dao động hóa trị NH [Ho(Ala)3]Cl3.3H2O] có hai dải 1599 cm -1 1426 cm-1 tương ứng với dao động hoá trị bất đối xứng ν as,COO- dao động hoá trị đối xứng νs,COO- Nước kết tinh hấp thụ 3436 cm -1 thuộc dao động hóa trị bất đối xứng O-H 9 1.5.3 Phương pháp phân tích nhiệt [16] Phương pháp phân tích nhiệt tổ hợp phương pháp xác định nhiệt chuyển pha đặc điểm khác nhiệt hợp chất riêng lẻ hệ gồm nhiều chất tương tác Đây phương pháp thuận lợi để nghiên cứu phức chất, cho phép thu kiện lý thú tính chất phức chất rắn Dựa vào hiệu ứng nhiệt nghiên cứu q trình biến đổi hố lý phát sinh đun nóng làm nguội chất, ví dụ phá vỡ mạng tinh thể, chuyển pha, biến đổi đa hình, tạo thành nóng chảy dung dịch rắn, tương tác hóa học,… Trên giản đồ nhiệt biểu thị biến đổi tính chất chất hệ tọa độ nhiệt độ- thời gian, có ba đường: đường T, đường DTA, đường TG DTG Đường T biến đổi đơn nhiệt độ mẫu nghiên cứu theo thời gian; đường DTA (đường phân tích nhiệt vi sai) biến đổi nhiệt độ mẫu nghiên cứu so với mẫu chuẩn lò; đường TG DTG hiệu ứng khối lượng mẫu nghiên cứu xảy trình làm khối lượng khí, thăng hoa, bay … phân huỷ nhiệt mẫu Nhờ đường DTA ta biết có hiệu ứng thu nhiệt (cực tiểu đường cong) có hiệu ứng phát nhiệt (cực đại đường cong) Nhờ đường TG ta suy đốn thành phần chất xảy hiệu ứng nhiệt Tuy nhiên, biến đổi lượng đường DTA kèm với biến đổi khối lượng đường TG Ví dụ: Bằng phương pháp phân tích nhiệt tác giả [4] xác định hàm lượng nước phức nghiên cứu theo thực nghiệm lý thuyết Phức chất [Ho(Ala)3]Cl3.3H2O] đường DTA có hiệu ứng thu nhiệt kèm theo giảm khối lượng đường DTG nhiệt độ thấp 120oC, phức có nước kết tinh 1.5.4 Phương pháp phổ hấp thụ electron [17] Phổ electron dùng để nghiên cứu hợp chất vô hữu cơ, vô chủ yếu nghiên cứu phức chất Phức chất kim loại chuyển tiếp thường có màu (với cấu hình dn , n ≤ 10) hấp thụ ánh sáng Phức chất hấp thụ ánh sáng để kích thích electron ion trung tâm nhảy lên mức lượng cao Vì để xét phổ electron phức phả xét phổ lượng ion trung tâm 10 Vùng phổ UV-Vis vùng nằm cận UV cận IR Được xác định từ khoảng 180-1100nm Đây vùng phổ nghiên cứu nhiều áp dụng nhiều mặt định lượng Quá trình định lượng tiến hành cách đo vài bước song hấp thụ hợp chất, sau áp dụng định luật Lambert-Beer để tính tốn Nhiều hệ thiết bị đời dựa phương pháp này, ngày tối ưu hóa q trình Các máy phổ UV thông thường ghi phổ vùng tử ngoại gần vùng khả kiến (λ từ 200-800 nm) Nguồn Bộ phận Cuvet xạ tạo tia đơn đựng liên tục Detector Hiển thị kết mẫu đo Sơ đồ khối tổng quát thiết bị đo quang phổ UV-Vis Vùng phổ thường chia làm vùng chủ yếu: cận UV (185-400 nm), khả kiến (400-700 nm) cận hồng (700-1100nm) Nguồn gốc hấp thụ vùng chủ yếu tương tác mẫu Sự hấp thụ xảy có tương ứng lượng photon lượng điện tử (của ion hay phân tử) hấp thụ Kết hấp thụ có biến đổi lượng điện tử phân tử Chính vậy, phổ UV-Vis gọi phổ điện tử Phần lớn hợp chất hữu nghiên cứu vùng phổ UV-Vis Quá trình chuyển tiếp bao gồm điện tử π, σ Chuyển mức σ σ*: Sự chuyển vị e liên kết σ hợp chất hữu từ obitan liên kết σ lên phản liên kết σ* Sự chuyển vị địi hỏi lượng lớn Vì vậy, q trình chuyển vị nằm vùng tử ngoại xa (UV) Chuyển mức n σ*: Sự chuyển vị điện tử từ obitan n lên obitan σ* nguyên tử O, N, S xảy vùng phổ tử ngoại có cường độ khơng lớn Sự dịch chuyển dao động 180nm cho ancol, dẫn xuất halogen 190nm, amin 220 nm Chuyển mức n π*: Đây trình thường xảy phân tử có nguyên tử chưa điện tử không liên kết phân tử chứa nhóm chức cacbonyl (C=O) 11 bước sóng hấp thụ từ 270nm-295nm có cường độ hấp thụ thấp Bản chất dung mơi có ảnh hưởng đến bước sóng hấp thụ tác động đến liên kết phân tử Chuyển mức π π*: Các hợp chất đồng phân với etylen chứa liên kết đôi phân tử có khả hấp thụ mạnh khoảng bước sóng 170 nm Vị trí hấp thụ phụ thuộc vào diện nhóm Những hợp chất khơng màu thường có phổ hấp thụ vùng cận tử ngoại Khi chúng hấp thụ xạ chúng chuyển từ obitan cho điện tử chuyển lên obitan nhận điện tử có mức lượng cao Theo tài liệu tác giả [15], vùng tử ngoại, phổ hấp thụ eletron phức chất K3[Cr(C2O4)3].2,5H2O, K8[Mn2(C2O4)7].5H2O, K3[Fe(C2O4)3].3H2O có vân hấp thụ với λmax= 277-278 nm thuộc chuyển mức n π* Như vậy, giá trị λmax không phụ thuộc vào ion trung tâm mà phụ thuộc vào phối tử Tác giả [15] rằng, vùng vùng khả kiến vùng hồng ngoại gần số lượng vân hấp thụ phụ thuộc vào ion trung tâm, giá trị λmax vân thay đổi tùy thuộc vào chất phối tử Ví dụ, phức Na[Fe(C4H2O6)(H2O)2], [Fe(HCO2)3(H2O)].1/3H2O có vân hấp thụ Như vậy, phức chất khác có phổ hấp thụ eletron khác nhau, từ xác định chuyển mức lượng Từ đó, xác định ngược lại cấu trúc phức chất, nhận biết kiểm tra độ tinh khiết phức chất PHẦN II THỰC NGHIỆM 2.1 Các hóa chất sử dụng: FeCl3.6H2O (M= 270,29), nước cất, HCl 1M, glyxin (M= 75,07) 2.2 Máy móc dụng cụ Cốc 100ml: 02 Nhiệt kế : 01 Cân phân tích: 01 Cốc 50ml : 02 Giấy đo pH Máy khuấy từ: 01 Pipet 10ml: 01 Con từ: 01 12 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều chế phức chất Sắt glyxin Dựa theo tài liệu tham khảo [5], chúng em tổng hợp phức chất theo sơ đồ sau: FeCl3 + L-glyxin → phức sắt glyxin Tiến hành tổng hợp phức chất tỷ lệ nồng độ mol Fe 3+ L- glyxin 1:3 với nồng độ Fe3+ nồng độ L-glyxin 0,25M, dung môi nước, thực phản ứng 70 – 80 với pH = 2-3 Sau để sản phẩm tủ lạnh 12h Khối Lượng Sấy 110oC Sấy 130oC Lần Lần Lần Lần Lần m trc 0.2166 0.1977 0.1827 0.1647 0.1605 m sau 0.1610 0.1647 0.1738 0.1525 0.1557 m 0.0556 0.033 0.0089 0.0122 0.0048 Lần TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Nhâm, Hóa vơ cơ, tập 3, Nhà xuất giáo dục (2000) Lê Văn Huỳnh, Nghiên cứu tạo phức số ion kim loại với glyxin phương pháp phân tích nhiệt, tạp chí hóa học, (55(3): 378, 2017) Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Trọng Uyển, Nguyễn Thị Lan Anh, Nghiên cứu tạo phức Samari với L-Glyxin, tạp chí Khoa học & Cơng nghệ (86(10): 139-142) 13 Đặng Thị Thanh Lê, Lê Hữu Thiềng, Vũ Thị Thủy tổng hợp nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất (Tb, Dy, Ho, Er, Tm) với DL-alanin, tạp chí Khoa học Công nghệ 51 (2) (2013) 201-208 Lê Hữu Thiềng - Tổng hợp, nghiên cứu tính chất thăm dị hoạt tính sinh học phức chất nguyên tố đất với L-phenylalanin, Luận án Tiến sỹ Hoá học, Hà Nội, 2002 Lâm Quang Hải, Nghiên cứu tổng hợp, xác định cấu trúc thăm dò hoạt tính sinh học số phwusc chất Pt(II), Pd(II) với phối tử bazo schiff, Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam(2017) Nguyễn Thị Bích Hường, nghiên cứu cấu tạo hoạt tính sinh học phức chất Zn(II) với thiosemicacbazon 2- axetylpyridin, tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học Tập 22, Số 3/2017 Phạm Văn Hai, Nguyễn Tấn Lê, Tổng hợp phức chất glutamate borat neodim thử nghiệm làm phân bón vi lượng cho vừng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, trang 1-2, Đại học Đà Nẵng (2009) Jacob Abwao-Konya, Anthony Cappelli, Lynnette Jacobs, M Krishnamurthy* and Mahalia Smith, Synthesis and Spectral Properties of new Complexes between Glycine and Titanium(III), Vanadium(III), Chromium(III), Iron(III), Cobalt(II), Nickel(II) and Copper(II), Transition Metal Chemistry, 9(7), 268-270 (1994) 10 Rajendran, C.Kathirvelan and V.Balakrishnan, Chelated minerals in animal nutrition”, Madras Veterinary College, Chennai, INDIA, 2009 11 Mahmoud M Abdel-Monem, Michael D Anderson (2003), Composition for supplementing animals with solutions of essential metal amino acid complexes, United states Patent, US 7022351 B2 12 E.J Underwood, N.F Suttle, The mineral nutrition of livestock, the 3rd edition, Cabi Publishing, New York, USA (1999) 14 13 Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Hữu Quân, Trần Thị Kiều Trang, tổng hợp, nghiên cứu thăm dò khả kháng khuẩn phức chất honmi với hỗn hợp phối tử glyxin asparagin, tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học - Tập 21, (Số 1, 124, 2016) 14 Hsinhung John Hsu (2001), “Animal feed additive by preparing metal amino acid chelates, increasing desired metal uptake by the animal, and concomitant growth facilitation and enhancement for the treated animals”, United states Patent, US 6197815 B1 15 Đặng Thị Thanh Lê, Luận văn Thạc sĩ, Điều chế nghiên cứu tính chất số phức chất crôm, mangan, sắt với axit fomic, oxalic, tactric xitric, Khoa Hóa, ĐHSP Hà Nội (1999).16 Lê Chí Kiên, Hỗn hợp phức chất, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2006) 16 Lê Chí Kiên, Hỗn hợp phức chất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) 17 Trần Thị Đà – Nguyễn Hữu Bình, Phức chất - phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học Kỹ thuật (2006) ... Suttle nghiên cứu ứng dụng phức chất amino axit thiết yếu với kim loại để bổ sung vào sữa, thức ăn cho người động vật [12] 1.4 Ứng dụng phức chất tạo Fe3+ với glyxin Ngày có nhiều nghiên cứu phức chất. .. electron dùng để nghiên cứu hợp chất vô hữu cơ, vô chủ yếu nghiên cứu phức chất Phức chất kim loại chuyển tiếp thường có màu (với cấu hình dn , n ≤ 10) hấp thụ ánh sáng Phức chất hấp thụ ánh... nhiệt hợp chất riêng lẻ hệ gồm nhiều chất tương tác Đây phương pháp thuận lợi để nghiên cứu phức chất, cho phép thu kiện lý thú tính chất phức chất rắn Dựa vào hiệu ứng nhiệt nghiên cứu q trình

Ngày đăng: 11/09/2020, 20:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước  - Nghiên cứu phức chất của sắt với glyxin.
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước (Trang 5)

Mục lục

    PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU

    1.1. Khả năng tạo phức của ion Fe2+ và Fe3+ [1]

    1.2. Glyxin và khả năng tạo phức của chúng

    1.2.2. Khả năng tạo phức của glyxin

    1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới

    1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

    1.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

    1.4. Ứng dụng của phức chất tạo bởi Fe3+ với glyxin

    1.5. Một số phương pháp nghiên cứu phức chất [16]

    1.5.1. Phương pháp đo độ dẫn điện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w