BẠNCÓBIẾT : NHỮNG TÊNGỌICỦA HỌC SINH THỜIXƯA ĐỆ TỬ: Têngọi này có từ thời lưỡng Hán ,dùng để gọi các Thái học sinh là đệ tử bác sĩ .Về sau trở thành têngọi chung cho các học sinh trong danh sách học sinh đăng ký học ở các trường học tư nhân dưới chế độ phong kiến . Những học sinh trực tiếp ,tiếp thu sự dạy dỗ của Thầy thì gọi là : đệ tử thụ nghiệp . Những học sinh chưa được Thầy trực tiếp dạy dỗ nhưng ngưỡng mộ Thầy thì gọi là đệ tử tư thục . Học sinh ở trình độ cao thì gọi là đệ tử thập thất . Học sinh ưu tú thì gọi là đệ tử cao túc ĐỒNG TỬ Thời nhà Đường quy định học sinh dưới 10 tuổi mà thông kinh văn ; thời nhà Tống quy định học sinh dưới 15 tuổi có thể thông kinh văn ,làm được thơ phú thì được tham gia kỳ thi đồng tử ,những thí sinh tham gia kỳ thi đồng tử thì gọi là đồng tử SINH VIÊN Nhà Đường gọi học sinh là sinh viên ĐỒNG SINH Thời Minh Thanh quy định tất cả các học sinh tham gia kỳ thi Tú tài ,bất kể tưởi tácnhiều hay ít đều gọi là đồng sinh GIÁM SINH Thời Minh Thanh quy định tất cả học sinh ở trường Quốc tử giám đều là giám sinh HỌC SĨ Têngọicó từ cổ đại ,tất cả các học sinh ở trường học của Nhà nước ( Trường quóc học) là học sĩ MÔN SINH Têngọi từ thờicở đại tất cả các học sinh và đệ tử của học sinh đều gọi là môn sinh ĐÀO LÝ Thời Xuân Thu hay nói “ quân tử bồi dưỡng nhân tài cũng giống việc trồng cây” Vì vậy các Thầy Cô giáo cótên là thụ nhân ( Trồng Người ) học sinh cótên là đào lý . người bồi dưỡng được nhiều nhân tài cho xã hội thường được gọi là “ Đào lý mãn thên hạ” . BẠN CÓ BIẾT : NHỮNG TÊN GỌI CỦA HỌC SINH THỜI XƯA ĐỆ TỬ: Tên gọi này có từ thời lưỡng Hán ,dùng để gọi các Thái học sinh là đệ. quóc học) là học sĩ MÔN SINH Tên gọi từ thời cở đại tất cả các học sinh và đệ tử của học sinh đều gọi là môn sinh ĐÀO LÝ Thời Xuân Thu hay nói “ quân tử