Mt s gii phỏp m rng hot ng TTQT ti SHB 3.1 Nhng nh hng phỏt trin hot ng TTQT ti SHB 3.1.1 i mi cụng ngh thanh toỏn Ngõn hng Vic i mi cụng ngh thanh toỏn ti SHB c th hin trờn cỏc mt: Tiếp tục kiện toàn và hiện đại hoá hệ thống thanh toán. Thị trờng tài chính quốc tế và khu vực là một mạng liên thông toàn cầu, dịch vụ ngân hàng đã liên kết các doanh nghiệp, các nhà đầu t với nhau trên phạm vi toàn cầu, mỗi giao dịch chỉ nên tính bằng giây, trong chốc lát, vì vậy để chuyển các khoản thanh toán đi và nhận các khoản thanh toán đến từ các ngân hàng đại lý không những chỉ đợc thiết lập với HSC mà còn cần thẳng tới các chi nhánh để rút ngắn thời gian thanh toán, không phải đi đờng vòng. Đa dạng hoá và hiện đại hoá các dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ đã có, tiến hành nghiên cứu và từng bớc đa các sản phẩm mới vào hoạt động: dự án rút tiền tự động (ATM), dự án thanh toán điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ, phát triển dịch vụ kiều hối, bảo hiểm, thanh toán séc, t vấn chuyển tiền . Tiếp tục triển khai các dự án hiện đại hoá ngân hàng đúng tiến độ. Nghiên cứu đầu t thêm trang thiết bị mới có trọng điểm vào những nơi cần thiết, nâng cấp hệ thống máy tính đã có và mạng truyền tin viễn thông. Phát triển các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: nhằm thoát khỏi sự đơn giản về nghiệp vụ cho sự phát triển đa dạng của đời sống kinh tế xã hội, các dịch vụ cần sử dụng rộng rãi nh: chiết khấu hối phiếu, đại lý uỷ thác, các dịch vụ mua bán nợ : Factoring, Forfaiting, thuê mua ., kinh doanh hối đoái. Về cơ cấu các phơng thức thanh toán nên phát triển theo hớng : Thanh toán bằng tín dụng chứng từ tỷ trọng trên 70% trong tổng số thanh toán xuất nhập khẩu, trong đó tín dụng nhập khẩu chiếm 85% và mởrộng đến 1 tất cả các loại hình doanh nghiệp; ứng trớc, chiết khấu chứng từ L/C xuất khẩu chiếm 70%. Triển khai các sản phẩm, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt nh séc du lịch, các loại "Plastic Card" nh: thẻ ứng trớc tiền mặt, Credit card, Bank card, Cheque guarantee card Thúc đẩy chiến lợc hớng vào thu hút vốn đầu t nớc ngoài, hỗ trợ xuất khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3.1.2 V nghip v Ngõn hng quc t: Nghiên cứu mởrộng quan hệ đối ngoại theo hớng có chọn lọc để duy trì quan hệ với các ngân hàng đại lý đã có, phát triển thêm các ngân hàng đại lý mới ở những nơi phát sinh nhiều giao dịch. Khảo sát, nghiên cứu để có hớng mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài. Phát triển khối lợng thanh toán xuất nhập khẩu, thu hút khách hàng, đặc biệt là những khách hàng xuất khẩu lớn để tạo nguồn thu ngoại tệ. Tiếp tục mởrộng và phát triển công tác kinh doanh ngoại tệ, tăng nguồn thu nhập về kinh doanh ngoại tệ, đảm bảo cung ứng đủ nguồn ngoại tệ cho nhu cầu của khách hàng nhập khẩu và trả nợ nớc ngoài. 3.1.3 Tip tc m rng v nõng cao cụng tỏc kinh doanh ngoi t: Tăng nguồn thu nhập ngoại tệ đảm bảo cung ứng đủ nguồn ngoại tệ cho nhu cầu thanh toán và trả nợ nớc ngoài. 3.2 Mt s gii phỏp m rng hot ng TTQT 3.2.1 Tip tc nõng cao trỡnh ca cỏn b TTQT, tng bc hin i ha cụng ngh ngõn hng. Con ngi l yu t quan trng hng u quyt nh s phỏt triờ ca nn kinh t. Thc t ó chng minh mt ngõn hng mun phỏt trin v hot ng hiu qu thỡ phi cú mt i ng qun tr cú nng lc, t duy chin lc, tinh thụng v nghip v ngõn hng v cú tõm huyt vi ngh. Phũng TTQT ca SHB mi i vo hot ng ba nm vi i ng cỏn b tr, cú trỡnh , nng ng, sang to nhng õy cng chớnh l mt im 2 yếu của ngân hàng, vì đội ngũ cán bộ trẻ chưa hoặc ít kinh nghiệm về hoạtđộng thực tiễn. Trong khi đó, hoạtđộngTTQT lại khá phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng. Vì thế yêu cầu đối với thanh toán viên không chỉ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, dày dặn kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực ngoại thương, luật lệ, tập quán quốc tế mà còn phải biết tư vấn cho khách hàng, giúp khách hàng an tâm khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Để làm được như vậy, SHB cần có chiến lược phát triển con người, tuyển chọn cán bộ chặt chẽ và hiệu quả, tuyển những người có năng lực, kiến thức về TTQT và ngoại ngữ. Đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ nhảm đáp ứng yêu cầu công việc. Hiện đại hóa công nghệ là cơ sở quan trọng nâng cao sức cạnh tranh và vị thế của ngân hàng, từ đó ngân hàng có điều kiện mở rộnghoạtđộng kinh doanh, tăng lợi nhuận. Ngân hàng cần nâng cấp hệ thống, cơ sở kỹ thuật để tăng trình độ và chất lượng xử lý giao dịch. Cùng với hiện đại hóa, ngân hàng cần chú trọng đến an toàn thông tin mạng, nâng cấp hệ thống bảo mật hiện có, ban hành quy định về bảo mật thông tin công nghệ ngân hàng. 3.2.2. Phòng tránh rủi ro trong hoạtđộngTTQT Ngân hàng cần am hiểu thông lệ quốc tế của từng phương thức TTQT, chấn chỉnh và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán, nâng cao đội ngũ cán bộ để hạn chế rủi ro của từng phương thức. Thường xuyên theo dõi tình hình kinh tế chính trị của các quốc gia có quan hệ thương mại với Việt Nam để có thể thực hiện tốt các dự báo thị trường thế giới có liên quan đến hoạtđộngTTQT nói riêng và hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng nói chung. Dựa trên dự đoán về sự biến động của giá cả, tỷ giá hối đoái, thay đổi chính sách đối ngoại của các nước bạn hàng… Ngân hàng sẽ tư vấn cho khách hàng các biện pháp phòng tránh hoặc giảm thiểu rủi ro hiệu quả nhất. 3 Khai thác thông tin về tình hình tài chính, tư cách đạo đức của đối tác nước ngoài thông qua Ngân hàng đại lý trước khi thiết lập quan hệ thương mại. Tư vấn cho khách hàng từ khâu ký kết hợp đồng đến lựa chọn phương thức thanh toán. Ngân hàng cần chủ động tìm hiểu nguồn tin về tình hình giao hàng, chất lượng hàng hóa… để tránh thanh toán vận đơn giả mạo thiệt hại cho cả hai bên ngân hàng và khách hàng. 3.2.3. Chú trọng thực hiện tốt công tác quản lý điều hành HoạtđộngTTQT đòi hỏi cao về tính an toàn và hiệu quả. Nó đánh giá khả năng và mức độ hội n hập quốc tế của ngân hàng. Càng ngày hoạtđộngTTQT càng đa dạng, phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro hơn. Để tránh được những rủi ro trong TTQT có thể ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng trên thị trường trong nước và quốc tế thì công tác quản lý, điều hành luôn phải sát sao với hoạt động. Không chỉ dừng lại ở phát hiện sai sót mà phải quan tâm đến phát hiện các rủi ro tiềm ẩn trong nghiệp vụ TTQT để kịp thời hạn chế nhằm nâng cao chất lượng TTQT. 3.2.4. Đa dạng hóa các loại hình TTQT. Ngày nay, nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ và việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới gia tăng nhanh chóng. Ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, để không chỉ làm tăng sức cạnh tranh mà còn giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng. Trên cơ sỏ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng sẽ mở rộnghoạtđộng TTQT cả về chiều rộng và chiều sâu. Ngân hàng cần hoàn thiện mộtsố điểm như sau: - Đa dạng hóa các hình thức L/C - Chỉ đạo thanh toán viên tuân thủ theo quy định về nghiệp vụ TTQT 4 - Linh hoạt trong quan hệ ký quỹ bắt buộc, tạo điều kiện thuận lơk để phát triển vòng quay vốn cho doanh nghiệp. đối với khách hàng truyền thống có thể giảm cước ký quỹ hoặc không cần ký quỹ. Kết hợp chính sách đa dạng hóa và chính sách giá cả nhằm thu hút khách hàng, ví dụ nếu khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT của ngân hàng sẽ được hưởng mộtsố tiện ích khác với giá ưu đãi. 3.2.5. Xây dựng chính sách khách hàng và hệ thống tiếp thị nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng Sự hấp dẫn của ngân hàng đối với khách hàng đó là những tiện ích và lợi ích mà ngân hàng mang đến cho khách hàng. SHB cần xây dựng chính sách khách hàng hợp lý có hiệu quả. Đồi với khách hàng truyền thống nên chủ động ưu đãi về phí mở, phí thanh toán L/C, lãi suất cho vay, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ… Phối hợp giữa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ TTQT nhằm thu hút khách hàng, tập trung thanh toán xuất nhập khẩu qua ngân hàng. Hoạtđộng Marketing ngân hàng cần được phát triển nghiên cứu nâng cao thị trường, đối thủ cạnh tranh, phân tích nguồn lực ngân hàng trong TTQT để chủ động tiếp thị, lôi kéo khách hàng qua đó mở rộnghoạtđộng thanh toán cho khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh. 3.2.6. Phối hợp chặt chẽ các nghiệp vụ liên quan giữa các nghiệp vụ ngân hàng có mối quan hệ khăng khít với nhau. Sự phát triển một nghiệp vụ này sẽ tạo điều kiện cho nghiệp vụ liên quan phát triển Hoạt động tín dụng ngoại tệ có một mối quan hệ đặc biệt với hoạtđộng TTQT. Hầu hế phần lớn phục vụ cho việc TTQT của khách hàng tại SHB là nguồn vốn vay ngân hàng. Một nghiệp vụ có quan hệ mật thiết với hoạtđộngTTQT của ngân hàng là hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ. Hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ như đã 5 phõn tớch trờn l cha phỏt trin mnh, cha ỏp ng n hu cu ngoi t cho thanh toỏn. m rng hot ng TTQT ngõn hng phi cú s quan tõm ỳng mc n phỏt trin nghip v ny. 3.3. Mt s kin ngh 3.3.1. Kin ngh vi Chớnh ph v b ngnh cú liờn quan Chính phủ tích cực ban hành các hệ thống văn bản pháp quy phối hợp với thông lệ quốc tế và đặc điểm của Việt Nam, làm cơ sở điều chỉnh hoạtđộngTTQT cho các ngân hàng thơng mại, tạo hành lang pháp lý cho hoạtđộng TTQT. Các văn bản pháp lí cần quy định cụ thể các quy chế và quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ giữa các bên tham gia hoạtđộng TTQT, mối quan hệ pháp lý giữa ngời mua, bán và Ngân hàng trong việc thực hiện TTQT từ khâu kí kết hợp đồng đến khi kết thúc quá trình thanh toán. Chính phủ cần chỉ đạo xúc tiến hơn nữa việc thực hiện chính sách Thơng mại nhằm khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu đảm bảo ổn định cán cân thanh toán quốc tế. Cần có sự kết hợp giữa các cơ quan hữu quan: tổng cục hải quan, bộ công nghiệp, tòa an nhân dân . nhằm tạo ra sự nhất quán trong việc ban hành cũng nh thi hành các văn bản pháp lí về TTQT của Việt Nam. Các văn bản này phải phù hợp với các điều kiện và đặc điểm kinh tế của Việt Nam. Mởrộng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Tiếp tục mởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, duy trì mởrộng thị phần trên thị trờng quen thuộc, xâm nhập và phát triển các thị trờng tiềm năng. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp điều kiện n- ớc ta đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ quốc tế. Đẩy nhanh hoạtđộng tiếp thị, xúc tiến thơng mại, thông tin Thị trờng bằng nhiều phơng tiện và tổ chức thích hợp. Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, XNK hàng hoá, dịch vụ khai thác triệt để tiềm năng về tài nguyên, nguồn nhân lực phát triển các hàng hoá dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị 6 trờng quốc tế, giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tuệ, công nghệ cao. Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu giúp cho các tổ chức sản xuất có điều kiện tăng khả năng cạnh tranh xuất khẩu hàng hoá. Đẩy mạnh các lĩnh vực thu dịch vụ để thu ngoại tệ về cho đất nớc, phát triển các ngành du lịch, xuất khẩu lao động, tài chính tiền tệ Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t tranh thủ nguồn vốn tài trợ của các tổ chức tài chính, tổ chức chính phủ và phi chính phủ, khuyến khích ngời Việt Nam ở nớc ngoài về đầu t kinh doanh, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn vốn đầu t đó. Cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính tạo thông thoáng cho hoạtđộng XNK. Giảm bớt các thủ tục phiền hà, tiết kiệm thời gian và chi phí giúp đỡ các doanh nghiệp XNK trong quá trình XNK hàng hoá. 3.3.2. Kin ngh i vi Ngõn hng Nh nc Ngân hàng nhà nớc với chức năng quản lý và điều hành hệ thống ngân hàng thơng mại, là ngân hàng của các ngân hàng và đóng vai trò định hớng trong các hoạtđộng của ngân hàng. Ngân hàng Nhà nớc tham gia thị trờng tiền tệ liên ngân hàng với t cách là ngời mua bán cuối cùng và chỉ tham gia khi cần thiết. Việc hoàn thiện và phát triển thị trờng này là một trong những điều kiện quan trọng để Ngân hàng Th- ơng mại mở rộnghoạtđộng kinh doanh ngoại tệ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộngTTQTmột cách hiệu quả. Thông qua thị trờng này Ngân hàng Nhà n- ớc điều hành tỷ giá một cách linh hoạt và chính xác nhất. Ngân hàng Nhà nớc cần xây dựng một cơ chế điều hành tỷ giá mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với thị trờng. Cần nới lỏng các biện pháp quản lí nh công bố tỷ giá giao dịch bình quân liên Ngân hàng, các biện pháp quản lí ngoại hối .để chúng không trở thành trở lực cho thị trờng ngoại hối phát triển. Điều chỉnh linh hoạt biên độ dao động (hiện nay là + 3%) để tỷ giá biến động có lợi cho nền kinh tế, cùng với cơ chế tỷ giá thả nổi có sự quản lí của 7 Nhà nớc bằng việc sử dụng công cụ lãi suất điều tiết thị trờng ngoại tệ thúc đẩy hoạtđộng XNK của nớc nhà. Đa dạng hoá các loại ngoại tệ, các phơng tiện TTQT đợc mua bán trên thị trờng, đa dạng hoá các hình thức giao dịch nh mua bán có kỳ hạn, mua bán có quyền lựa chọn, hoái đối ngoại tệ, phát triển các nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ vay mợn trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Ngân hàng Nhà nớc cần tính toán xây dựng một cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý có đủ khả năng điều chỉnh thị trờng ngoại tệ khi có căng thẳng về tỷ giá, đồng thời có kế hoạch quản lí nguồn ngoại tệ vào ra cũng nh hoạtđộng mặt bằng ngoại tệ tại thị trờng tự do tránh hoạtđộng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tạo cơn sốt ngoại tệ. 8 KẾT LUẬN Trong điều kiện hiện nay khi xu hướng hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, hoạtđộng thanh toán quốc tế ngày càng đóngmột vai trò quan trọng trong hoạtđộng của ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong quá trình phát triển, hoạtđộng thanh toán quốc tế của mỗi ngân hàng thường nảy sinh nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu để tìm ra các giảipháp giúp cho hoạtđộng này phát triển, tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng thêm thu nhập và tạo thế cạnh tranh vững chắc cho các ngân hàng trên thương trường. SHB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần quy mô còn nhỏ bé và thời gian hoạtđộng chưa lâu tại Việt Nam hiện nay. Hoạtđộng thanh toán quốc tế của SHB tuy mới hình thành nhưng phát triển với tốc độ nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên thanh toán quốc tế cho đến nay vẫn được xem là hoạtđộng mới mẻ, chưa được hoàn thiện cả về trình độ công nghệ lẫn kinh nghiệm thực tế. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạtđộng thanh toán quốc tế của các NHTM nói chung và SHB nói riêng, em xin được đóng góp một vài ý kiến nhỏ bé của mình với hy vọng rằng hoạtđộng kinh doanh đối ngoại của SHB nói chung và hoạtđộng thanh toán quốc tế nói riêng ngày càng phát triển nhất là khi mà xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn, khi mà sự cạnh tranh để tồn tại giữa các ngân hàng đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ và khốc liệt hơn. Do sự hiểu biết còn hạn chế em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để chuyên đề tốt nghiệp có điều kiện bổ sung và hoàn thiện hơn. 9 . này là một trong những điều kiện quan trọng để Ngân hàng Th- ơng mại mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TTQT một. trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trên cơ sỏ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng sẽ mở rộng hoạt động TTQT cả về chiều rộng và chiều