Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
79,44 KB
Nội dung
ĐỊNHHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦAHIỆPHỘIDOANHNGHIỆPTRONGBỐICẢNHHỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ 3.1 Thời cơ và thách thức đối với việc thành lập của Hội, Hiệphội khi Việt Nam hộinhậpKinhtếquốc té. 3.1.1 Thời cơ Trongquá trình hộinhậpkinhtếquốctế nhất là khi Việt Nam là thành viên của WTO là một thời cơ mới cho các Hiệphội tăng cường các dịch vụ của mình trong lĩnh vực xúc tiến thương mại thúc đẩy thị trường xuất khẩu. Khi gia nhập WTO, theo nguyên tắc tối huệ quốc, nước ta sẽ được tiếp cận mức độ tự do hoá này mà không phải đàm phán hiệpđịnh thương mại song phương với từng nước. Hàng hoá của nước ta vì vậy sẽ có cơ hội lớn hơn và bình đẳng hơn trong việc thâm nhậpvà mở rộng thị trường quốc tế. Do điều kiện tự nhiên và chi phí lao động rẻ, Việt Nam có lợi thế trong một số ngành, đặc biệt là trong ngành nông nghiệpvà dệt may. Đây là hai ngành được WTO rất quan tâm và đã đề ra nhiều biện pháp để xoá bỏ dần các rào cản thương mại. Chẳng hạn, theo Hiệpđịnh Dệt may của WTO (ATC), mọi hạn chế định lượng đối với mặt hàng dệt may được xoá bỏ từ ngày 1/1/2005. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được hưởng lợi ích này nếu có mối quan hệ thương mại "như thế nào đó" đối với các nước thành viên WTO. Đối với thương mại hàng nông sản, các thành viên WTO cũng đã và đang đưa ra nhiều cam kết về cắt giảm trợ cấp, giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế quan, từ đó mang lại cơ hội mới cho những nước xuất khẩu nông sản như Việt Nam. Vì vậy, đây cũng chính là cơ hội cho các Hiệphội phát triển các loại hình dịch vụ thâm nhập thị trường cũng như các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho doanhnghiệp phát triển, nângcao tính cạnh tranh củadoanhnghiệp đối với thị trường nước ngoài. Thứ hai đó là cơ hội phát triển các dịch vụ, đào tạo để nângcao tính hiệuquảvà sức cạnh tranh cho ngành, lĩnh vực mà Hiệphội đó phụ trách. Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến môi trường kinhdoanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Trước sức ép cạnh tranh, các doanhnghiệptrong nước bao gồm cả các doanhnghiệp nhà nước, sẽ phải vươn lên để tự hoàn thiện mình, nângcao tính hiệuquảvà sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cũng sẽ giúp các doanhnghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, từ đó có thêm cơ hội để nângcao sức cạnh tranh không những ở trong nước mà còn trên thị trường quốc tế. Thứ ba đó là cơ hội sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Môi trường thương mại quốc tế, sau này nhiều nỗ lực của WTO, đã trở lên thông thoáng hơn. Tuy nhiên, khi tiến ra thị trường quốc tế, các doanhnghiệpcủa nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại, trong đó có cả những rào cản trá hình núp bóng các công cụ được WTO cho phép như chống trợ cấp, chống bán phá giá… Tranh thủ thương mại là điều khó khăn mà phần thua thiệt thường rơi về phía nước ta, bởi nước ta là nước nhỏ. Gia nhập WTO sẽ giúp ta sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó có thêm công cụ để đấu tranh với các nước lớn, đảm bảo sự bình đẳng trong thương mại quốc tế. Thực tiễn cho thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạtđộng khá hiệuquảvà nhiều nước đang phát triển đã thu được lợi ích từ việc sử dụng cơ chế này. Như vậy, Hiệphội sẽ có điều kiện tham gia vào nhiều vụ tranh chấp mà được sử dụng cơ chế giải quyết của WTO. 3.1.2 Thách thức Trongquá trình hộinhậpkinhtếquốc tế, các Hiệphội sẽ chịu nhiều hơn về sức ép cạnh tranh giữa các Hiệphội với nhau. Cùng với môi trường cạnh tranh ngành giữa các doanhnghiệp ngày càng khắc nghiệt thì việc cạnh tranh giữa các Hiệphội cũng không kém phần gay gắt. Trên thực tiễn, Hiệphội nào có khả năng phát huy được tối đa các chức nangcủa mình và có chế độ duy trì hội viên hợp lý sẽ tồn tại. Mặt khác, Hộinhậpkinhtế sẽ dần xóa bỏ vai trò bao cấp của Nhà nước với một số Hội, Hiệphội có cơ quan chủ quản là các doanhnghiệp nhà nước, các Hiệphội đó cần phải có phương hướnghoạtđộng thích hợp, đổi mới tư duy sao cho phù hợp với thời buổi hội nhập. Một trong những hệ quả tất yếu củahộinhậpkinhtếquốctế là chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực. Dưới sức ép củacạnh tranh, việc bố trí là duy trì được đội ngũ cán bộ và lãnh đạo có chuyên môn, có năng lực lãnh đạo hội là rất khó khăn. Đây là thách thức hết sức to lớn. Hiệphội chỉ có thể vượt qua được thách thức này nếu có chính sách đúng đắn nhằm tăng cường hơn nữa tính năngđộngvà khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Bên cạnh đó, cũng cần củng cố và tăng cường các giảipháp an sinh xã hội để khôi phục những khó khăn ngắn hạn. Để quản lý một cách nhất quán toàn bộ tiến trình hội nhập, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh năngđộngvà cải cách có hiệuquả nền hành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải có một đội ngũ cán bộ đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với nước ta do phần đông cán bộ của ta còn bị hạn chế về kinh nghiệm điều hành một nền kinhtế mở, có sự tham gia của yếu tố nước ngoài. Nếu không có sự chuẩn bị từ bây giờ, thách thức này sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Ngoài ra, để tận dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và tham gia có hiệuquả vào các cuộc đàm phán trong tương lai của tổ chức này, chúng ta cũng cần phải có một đội ngũ cán bộ thông thạo qui địnhvà luật lệ của WTO, có kinh nghiệm và kỹ năng đàm phán quốc tế. Thông qua đàm phán gia nhập, ta đã từng bước xây dựng được đội ngũ này, nhưng vẫn còn thiếu. 3.2 Địnhhướnghoạtđộngcủa các Hiệphội 3.2.1 Địnhhướng chiến lược Về lâu dài, các Hiệphội cần được phát triển theo hướng “chuyên nghiệp hoá” các hoạtđộngvà dịch vụ. Hầu hết các Hiệphội đa ngành và đơn ngành lớn đều có các bộ phận chức năng phụ trách việc phát triển hội viên, đào tạo và cung cấp thông tin. Một số Hiệphội còn có các hoạtđộng tư vấn, xúc tiến thương mại và vận động chính sách. Tuy nhiên, nhiều hoạtđộng hiện được tiến hành tự phát, không có kế hoạch. Ngoài các hoạtđộng như hiện nay, các Hiệphộidoanhnghiệp cần chuyển hướng phát triển những sản phẩm chính của mình trong các lĩnh vực này. Những sản phẩm này phải đáp ứng chính xác nhu cầu và mong muốn củahội viên, vàhội viên sẽ phải trả phí dịch vụ được Hiệphội cung cấp. Ví dụ, bộ phận đào tạo nên có một số khoá đào tạo căn bản quan trọng thực hiện thường kỳ và thêm vào đó là những bài giảng vàhội nghị chuyên đề; bộ phận thông tin phải có bản tin gửi đều đặn cho hội viên; bộ phận xúc tiến thương mại cần chủ độngtronghoạtđộngcủa mình chứ không chỉ chờ đợi khách hàng tìm đến; và bộ phận chính sách pháp luật phải thường xuyên tiến hành nghiên cứu phục vụ mục đích vận động chính sách củaHiệp hội. Đó là hướng phát triển truyền thống của các Hiệphội lớn trên thế giới. Còn những câu lạc bộ nhỏ nên tiếp tục tập trung vào chức năng giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác và chia sẻ thông tin. Tuy nhiên, để thực hiện được những yêu cầu trên, Chính phủ cần sớm tổ chức nghiên cứu để xây dựng luật về tổ chức vàhoạtđộngcủa các Hiệphộidoanh nghiêp, nhằm thay thế các văn bản pháp luật trước đây đã lỗi thời và không còn phù hợp. Trong điều kiện chưa thể ban hành ngay luật thì phải có những pháp lệnh hoặc ít nhất là một nghị địnhcủa Chính phủ về các Hiệphộidoanh nghiệp. Chính phủ cần giao cho các Hiệphội nghiên cứu và thực hiện một số chương trình đề án có tính chất dịch vụ công như thiết lập các công cụ hỗ trợ thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp, tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, cấp chứng chỉ nghề nghiệp, xuất xứ hàng hoá, các chứng từ thương mại quốc tế, thực hiện việc đăng ký kinh doanh, đăng ký tên thương mại, tham gia vào các hộiđồng xét thầu… Ngoài ra Chính phủ có thể chỉ định một số Hiệphội tiến hành những dự án với mục đích phát triển công nghệ, sản phẩm và thị trường mới. Trước mắt, các Hiệphộidoanhnghiệp Việt Nam nên tìm sự hỗ trợ tài chính. Khi các Hiệphội lớn mạnh thêm thì tài trợ giảm. Nên đặt ra kế hoạch thời gian cụ thể giảm dần sự hỗ trợ, để cho Hiệphội tăng sự tự lực trong một thời gian tương đối ngắn. Cải thiện môi trường pháp lý để cho phép các Hiệphộidoanhnghiệp được thành lập, phát triển và thực hiện những chức năng chính của mình. Tuy nhiên, khi tiến hành xây dựng những quy định mới về các Hiệphộidoanh nghiệp, sẽ rất có ích nếu Chính phủ tham khảo những chuẩn mực và thông lệ củaquốctếtrong lĩnh vực này. Nhìn chung, kinh nghiệm của các nước khác cho thấy các luật, quy địnhvà hệ thống quản lý đối với các Hiệphội vừa phải hợp lý và tránh sự lạm dụng, vừa đảm bảo hạn chế gánh nặng kìm hãm sự ra đời của các Hiệphội cũng như cản trở việc thực hiện các hoạtđộng hợp lý của họ. 3.2.2 Địnhhướng cụ thể Thứ nhất, đó là cần phải xây dựng một cơ cấu tổ chức vững mạnh củaHiệp hội. Cấu trúc củaHiệphội là cơ cấu tổ chức của nó mà dựa vào đó người ta xây dựng các chương trình dự án. Tất cả các Hiệp hooij đều có cấu trúc riêng mình, tuy nhiên có thể xác định một số yếu tố chung trong tất cả các Hiệp hội: Hội viên, ban giám đốc, ủy ban điều hành, quan chức, ủy ban và đội ngũ cán bộ. Thứ hai là việc thiết lập nền tảng ủng hộ vững vàng từ các hội viên củaHiệp hội. Những hội viên năng động, tận tâm và đầy nhiệt huyết là nền tảng tạo nên thành công cho hiệp hội. Các hội viên phải sẵn lòng đầu tư thời gian, tiền bạc, sức lực vì một sự nghiệp chung trong việc xây dựng một tổ chức vững mạnh, tồn tại với thời gian. Nếu các Hiệphộikinhdoanh muốn phát triển, muốn hoạtđộnghiệu quả, và quan trọng nhát muốn đạt được những thành tựu giúp ích cho xã hội thì cốt lõi chi phối thành công của họ chính là sự ủng hộ tự nguyện từ phía các thành viên của tổ chức. Trong thực tế, Hiệphội chính là một nền dân chủ thu nhỏ, hoạtđộng vì lợi ích của các thành viên. Vì vậy, việc thu hút thêm hội viên và tuyển dụng hội viên mới là nền tảng dẫn tới thành công củahiệp hội. Thứ ba đó là việc xây dựng nền tảng tài chính vững mạnh.Hiệp hội trên quốctế mạnh vì độc lập về tài chính. Ở một số nước châu Âu, hiệphội DN hoạtđộng làm ăn rất hiệuquả tạo được lòng tin củahội viên, vì thế ngân sách củahiệphội được đóng góp chủ yếu từ sự tự giác của các hội viên; hiệphội không nhận trợ cấp của Chính phủ, để được hoàn toàn độc lập. Khi tài chính ổn định thì càng thu hút hội viên đóng góp. Tiền là một trong ba yếu tố quan trọng nhất của HH. Thứ tư là thiết kế các chương trình thông tin hiệu quả. Một hiệphội có thể tổ chức hiệuquả nhất ở một quốc gia. Nhưng nếu không ai biết đến những đóng gớp tích cực củahiệphội cho nền kinhtếvà cho xác hội thì hiệphội không thể phát huy hết tiềm lực của mình và thậm chí còn đi đến chỗ diệt vong. Thông tin đúng đắn không chỉ có tác dụng bán được sản phẩm, dịch vụ mà còn nângcao được sức mạnh của các doanh nghiệp. Sức mạnh nghĩa là năng lực đạt được những mục tiêu mong muốn, có thể tạo ra lợi nhuận, hoàn thành các chương trình hành độngcủa chính phủ, thu hút thêm hội viên và đạt được những mục tiêu quan trọng. Nếu hiệphội tạo ra được thông tin có lợi cho mình phù hợp với mong ước và nguyện vọng của công chúng thì việc xin phê duyệt công trình và dự án, kêu gọi ủng hộ cho các quan điểm chính sách và thu hút, giữ chân hội viên sẽ trở nên dễ dàng thuận lợi. Nếu các hội viên tiềm năngvà công chúng hiểu được hiệphội đang hoạtđộng vì lợi ích chung cho quốc gia và không vì lợi ích cá nhân thì uy tín củahội sẽ tăng lên đáng kể. Uy tín này, có thể tạo ra tầm ảnh hưởng đối với chính giới, giúp hội đạt được thêm các mục tiêu khác dễ dàng. Thứ năm là việc xây dựng các chương trình vận động chính sách công. Trong một nền kinhtế thị trường dân chủ, vai trò củahiệphội là đảm bảo rằng chính phủ khuyến khích sự phát triển củadoanh nghiệp. Một tổ chức ưu việt phải xây dựng được chương trình chương trình hành động nhằm vào việc xác định phân tích, và cải tiến những luật và quy chế có ảnh hưởng tới hội viên. 3.3 Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộngcủa các Hiệphộidoanhnghiệptrong điều kiện hộinhậpkinhtếquốc tế. 3.3.1.Giải pháp về phía nhà nước Đối với nhà nước việc tạo sự đột phá trong cải cách hành chính, thủ tục xin gia nhậpHội là một vấn đề cần thiết. Nhưng trong thực tế, các thủ tục thành lập hội còn quá rườm già. Trong những năm qua, thủ tục hành chính trong việc thành lập Hội dường như chưa có sự thay đổi cơ bản nào, thậm chí sự trì trệ ngày càng gia tăng, có những hội sinh hoạt được vài năm rồi mà vẫn chưa được thông qua thủ tục thành lập hội. Vì vậy, cần tập trung rà soát lại toàn bộ các thủ tục hành chính, xác định rõ những bất hợp lý để xây dựng quy trình xử lý một cách khoa học nhất, đơn giản nhất và thuận tiện nhất cho việc thành lập hội. Nhà nước cần công khai hóa các quy trình và có hướng dẫn cụ thể cho các Hội thực hiện quy trình đã định.Cần nângcao tinh thần trách nhiệm đi đôi với nângcao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, rèn luyện tính chuyên nghiệp cho đội ngũ công chức nhà nước và kiên quyết xử lý nghiêm khác những công chức nhà nước có thái độ hành xử không đúng mực với cán bộ Hội khi làm thủ tục. Ngoài ra, việc nghiên cứu, tổ chức lại hệ thống bộ máy quản lý nhà nước các cấp trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các nước có nền hành chính văn minh, hiện đại phù hợp với thông lệ quốc tế. - Hoàn thiện hệ thống pháp luật vàkinhtế đối ngoại phù hợp với pháp luật và thông lệ thương mại quốc tế, tham gia vào các công ước có liên quan đến thương mại quốc tế. Trong những năm đầu của thế kỷ này, việc hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý cho các hoạtđộng ngoại thương cần xây dựng và ban hành các văn bản pháp lý sau: + Quy chế về mở cửa hàng, lập chi nhánh công ty ở nước ngoài của các doanhnghiệp Việt Nam. + Quy chế về hội chợ, triển lãm và quảng cáo thương mại trongvà ngoài nước. + Quy chế về đại lý bán hàng của nước ngoài tại Việt Nam. + Quy chế về hình thức kinhdoanh tạm nhập để tái xuất, tạm xuất để tái nhậpvà hình thức kinhdoanh chuyển khẩu. + Quy chế về quácảnh hàng hoá. + Quy chế uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá cho các doanhnghiệptrong nước và ngoài nước. + Quy chế về giám định hàng hoá xuất, nhập khẩu. + Những quy chế về đầu tư để hỗ trợ thêm cho luật đầu tư. + Các loại quy chế, thể lệ điều chỉnh hoạtđộng ngân hàng ngoại thương Việt Nam. + Rà soát lại Luật Hải quan và các văn bản quy định dưới luật vì một số điều khoản của luật này còn cản trở các hoạtđộng ngoại thương, chưa khuyến khích xuất, nhập khẩu. - Tăng cường sự phối kết hợp giữa hội hơn nữa trong việc hoạch định chính sách, cơ chế và xây dựng các văn bản pháp luật . Một trong những vấn đề khá nổi cộm hiện nay là thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các hộitrong việc ban hành các văn bản về chính sách, cơ chế vàpháp lý có liên quan. Sự đơn phương và riêng rẽ của một số Bộ, ngành trong việc ban hành các văn bản pháp lý cũng như quyết định điều hành nền vĩ mô sản xuất - kinhdoanhcủa các ngành có liên quan đến địnhhướng chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu đã một mặt chỉ tính đến lợi ích toàn cục của nền kinh tế. Mặt khác, làm giảm hiệu lực điều hành vĩ mô nền kinhtếcủa Nhà nước, giảm hiệuquảcủa chính các văn bản pháp lý đó. Vì thế, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành và các Hiệphộidoanhnghiệptrong việc ban hành các văn bản pháp lý, chính sách và các quyết định quản lý, điều hành vĩ mô các hoạtđộngkinh tế… được coi là một điều kiện, biện pháp vĩ mô để tiếp tục hoàn chỉnh các công cụ chính sách phát triển kinh tế. Phát huy có hiệuquả vai trò kinhtếcủa Nhà nước thích ứng với yêu cầu củahội nhập, Nhà nước cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường vàdoanh nghiệp. Trong mối quan hệ này, trước hết Nhà nước phải thúc đẩy thị trường phát triển theo đúng quy luật vốn có. Nhà nước phải thực sự là “người bảo vệ” cho các doanhnghiệphoạtđộng chỉ đạo gián tiếp thông qua các Hiệphộidoanh nghiệp. Ngoài ra., nhà nước cần có chiến lược đào tạo nhân lực tạo điều kiện cho doanhnghiệphoạt động. Các doanhnghiệp nước ta hiện nay, đặc biệt là các doanhnghiệp ngoài quốc doanh, phần lớn được quản lý, điều hành bởi các nhà doanh nghiệp. Do chủ trương trẻ hoá đội ngũ lãnh đạo trong khu vực doanhnghiệp nhà nước và do các doanhnghiệp dân doanh mới thành lập hầu hết do những người trong độ tuổi 30 - 40 quản lý. Sức cạnh tranh của nền kinhtế phụ thuộc vào hiệuquảhoạtđộngcủa các doanh nghiệp, hiệuquả này lại phụ thuộc vào năng lực điều hành của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp. Cho nên chăm lo xây dựng đội ngũ các nhà doanhnghiệp nước ta chính là chăm lo cho sự phát triển của nền kinh tế. Thực tế cho thấy, ở địa phương nào lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện cho sự phát triển của đội ngũ doanh nhân, ở nơi đó xuất hiện nhiều nhà doanhnghiệp trẻ xuất sắc vàkinhtế địa phương đó phát triển. Ngược lại, có những địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhưng do thiếu sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo địa phương, đội ngũ doanh nhân thường yếu, vắng bóng các nhà doanhnghiệp trẻ thành đạt vàkinhtế địa phương cũng phát triển chậm. Việc nângcao nhận thức của lãnh đạo các cấp, các ngành về tầm quan trọngcủa công tác xây dựng đội ngũ các nhà doanhnghiệp phải được đưa lên là một vấn đề tiên quyết đảm bảo cho sự phát triển ổn địnhcủa lực lượng doanh nhân vàcủa cả nền kinhtế nước ta. Để giải quyết triệt để vấn đề này, cần có chủ trương và sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng. Khi đội ngũ doanhnghiệp phát triển, có đầy đủ kiến thức kỹ năng về quản lý, kỹ thuật và sẵn sàng hộinhập thì việc phát triển các hội viên củaHiệphội mới dễ dàng. Bên cạnh đó, việc thu phí hội viên sẽ tiến hành trên cơ sở tự nguyên hơn vừa tạo lợi ích cho hội viên vừa đem lại nhiều chương trình hoatđộng cho các Hiệphội 3.3.2 Giảipháp về phía Hiệphội Hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực Một nguyên nhân quan trọng làm cho các Hiệphộidoanhnghiệp Việt Nam hoạtđộng chưa hiệuquả dẫn tới chưa đáp ứng được yêu cầu hộinhập là do lực lượng cán bộ còn yếu kém về năng lực và trình độ. Hầu hết là được đào tạo trong thời kỳ nền kinhtế được quản lý theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, vì vậy, rất lúng túng khi chuyển sang hoạtđộngkinhdoanh tiền tệ theo cơ chế thị trường, trong môi trường luật pháp sơ khai, không đồng bộ. Khả năng phân tích và hoạch định chương trình của cán bộ là rất yếu. Do đó, cần có các giảiphápđồng bộ đào tạo đội ngũ cán bộ vừa có trình độ, năng lực chuyên môn cao, vừa có phẩm chất đạo đức tốt: - Nhanh chóng nângcao kiến thức về kinhtế thị trường, trình độ am hiểu về pháp luật vàbồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ theo cơ chế thị trường thông qua đào tạo và đào tạo lại. - Thường xuyên thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát và thực hiện luân phiên cán bộ thanh tra để hạn chế những hiện tượng tiêu cực - Thường xuyên trau dồi đạo đức, tác phong làm việc khoa học Bên cạnh việc nângcaonăng lực hoạtđộngcủa đội ngũ cán bộ, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đáp ứng khả nănghộinhậpQuốctế cũng là một yêu cầu rất cấp bách. Kể từ khi chuyển sang nền kinhtế thị trường, hoạtđộngcủa các Hiệp hội, đặc biệt là hệ thống các Hiệphội lớn đã được hiện đại hoá, tuy nhiên còn thấp so với yêu cầu nângcaohiệuquảhoạtđộngvà còn khoảng cách khá xa so với khu vực và thế giới. Vì vậy, cần có các giảipháp hiện đại hoá cơ sở vật chất nhằm tiến tới hộinhập với khu vực và thế giới. Trong đó, đặc biệt cần hiện đại hoá hệ thống thông tin. Chính vì thiếu thông tin và khả năng trao đổi thông tin giữa các tổ chức hạn chế dẫn đến khả năng phân tích và triển khai các hoạtđộngcủaHiệphội không hiệu quả. Do đó, cần phải có giảipháp xây dựng hệ thống thông tin hiện đại, nối mạng thông suốt giữa các chủ thể tham gia hoạt động. Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ doanhnghiệp phát triển thương hiệuvànângcaonăng lực cạnh tranh Hiệphội cũng cần có các biện pháp hỗ trợ doanhnghiệp quảng bá thương hiệu Việt Nam rộng khắp trong nước cũng như tại thị trường nước ngoài để người tiêu dùng biết đến các thương hiệu Việt Nam nhiều hơn nhằm nângcao giá trị và sức cạnh tranh của thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế. Cụ thể: [...]... tiến của Nhà nước và lực lượng dịch vụ, tư vấn của tư nhân) để đáp ứng hiệuquả hơn nữa nhu cầu củadoanhnghiệp Tăng cường hoạtđộng nghiên cứu và xúc tiến thương mại Hoạtđộng nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại là một hoạtđộng rất quan trọng nhằm xâm nhập, mở rộng thị trường và tổ chức các hoạtđộngkinhdoanh cho các doanhnghiệpkinhdoanh xuất nhập khẩu Để tăng cường các hoạt động. .. tuổi trẻ, giới doanhnghiệp óng vai trò rất quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá vàtrongquá trình hộinhậpkinhtế thế giới của Việt Nam Sự ra đời củaHộidoanhnghiệp Việt Nam, tổ chức tập hợp, liên kết, địnhhướng phát triển và đại diện cho giới doanhnghiệp nước ta thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đến công tác xây dựng, phát triển đội ngũ các nhà doanh nghiệpViệt Nam... từng dân tộc từng quốc gia Đây chính là một trong những yếu tố quyết định sự sống còn củadoanhnghiệptrong môi trường hộinhậpkinhtếquốctế Thứ hai, mỗi doanhnghiệp phải có mối quan hệ mật thiết gắn bó với HiệphộiDoanhnghiệp cần chủ động hoàn thiện hệ thống thông tin, áp dụng các công cụ hiện đại để sử dụng một cách có hiệuquả nguồn lực thông tin cho việc ra quyết định quản lý Trong thời đại... triển hoạt độngkinhdoanhcủa mình - Thực hiện các chiến lược quảng cáo trên thị trường nước bạn Hình thức này rất phù hợp với các doanhnghiệp có những mặt hàng truyền thống xuất khẩu sang các nước láng giềng Thực hiện quá trình quảng cáo sẽ tạo uy tín cho doanhnghiệpvà nhãn hiệucủadoanhnghiệp Điều này có tác dụng to lớn và lâu dài trong sự phát triển hoạtđộng xuất nhập khẩu củadoanh nghiệp. .. 4 tổ chức, Giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2006 thực sự khẳng định là giải thưởng có uy tín cao, được xã hộivà giới doanhnghiệp đặc biệt quan tâm Giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2006 được phát động ngày 12/7/2006 Kết quả đã có 1.254 thương hiệu, sản phẩm của 212 doanhnghiệp thuộc 52 tỉnh, thành, 4 Bộ, ngành đề cử cho giải thưởng Kết quả đã có 150 thương hiệu, sản phẩm của 149 doanhnghiệp được bình... một Hiệphộidoanhnghiệp chuyên nghiệp, vững mạnh Dự án được triển khai tại T.Ư Hộivà 5 tỉnh, thành phố: Hải Dương, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Đà NẵngvàĐồng Nai Các hoạtđộng chính dự án đã triển khai được trong năm 2006 gồm có: khảo sát, đánh giá tình hình tổ chức vàhoạtđộngcủa T.Ư Hộivà các Hội DNT địa phương; tổ chức Hội thảo xây dựng chiến lược phát triển Hộivà phong trào doanh nghiệp. .. Hội DNT trong năm 2007 - Về hoạtđộng hỗ trợ hội viên DNT phát triển: Các Hội DNT địa phương, ngành đã tổ chức được nhiều hoạtđộng thiết thực hỗ trợ hội viên phát triển, điển hình là các hoạtđộng tập huấn nângcaonghiệp vụ quản lý kinhtế cho hội viên; tổ chức các cuộc gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinhdoanh giữa hội viên với các DNT của các tỉnh, thành bạn; tổ chức các hoạt động. .. đồng chí lãnh đạo Đoàn thanh niên, Hội LHTN, và có sự phối hợp, hỗ trợ của các Bộ, ban, ngành hữu quan thể hiện tính qui mô, hiệuquảvà ý nghĩa xã hội ngày càng caocủa các hoạtđộng DNT Các chương trình do Đại hộiHội các nhà DNT Việt Nam lần thứ II đề ra được triển khai sáng tạo vàhiệuquả thể hiện qua các nội dung của Cuộc vận động hộinhậpkinhtếquốctếcủa DNT và thanh niên Việt Nam, các Dự án,... đã được nângcao rõ rệt HoạtđộngHội ở địa phương, ngành nhìn chung diễn ra sôi nổi và được nâng cấp hơn rất nhiều cả về nội dung, qui mô, hiệuquảvà tính chuyên nghiệp, góp phần quan trọng củng cố vị thế, nângcao uy tín của tổ chức Hộivà tăng cường sự quan tâm của lãnh đạo chính quyền địa phương đối với hoạtđộngcủadoanhnghiệp trẻ Năm 2006, có thể đánh giá hoạtđộng Hội, CLB DNT địa phương,... Sao Vàng đất Việt và các doanhnghiệp đoạt giải thưởng 2- Tổ chức Hội thảo “WTO – Thách thức và cơ hội cất cánh với doanhnghiệp Việt Nam”: Hội thảo được tổ chức vào 9h00 sáng ngày 1/9/2006 tại Trung tâm hội chợ triển lãm Giảng Võ Tham dự hội thảo có trên 200 đại biểu doanhnghiệp Các đại biểu tham dự đã được trao đổi trực tiếp với các chuyên gia kinhtếcao cấp và các nhà đàm phán gia nhập WTO của . ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Thời cơ và thách thức. còn của doanh nghiệp trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, mỗi doanh nghiệp phải có mối quan hệ mật thiết gắn bó với Hiệp hội. Doanh nghiệp