Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DẦU GỘI ĐẦU CHỨA MẬT ONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DẦU GỘI ĐẦU CHỨA MẬT ONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa : QH2015.Y Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN VĂN KHANH Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Y – Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội nói chung mơn Bào chế Cơng nghiệp dược phẩm nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho năm học tập trường Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến ThS Nguyễn Văn Khanh, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình thực khóa luận để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô ban giám hiệu, phòng ban cán nhân viên khoa Y – Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ suốt năm học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Yến DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung BP Dược điển Anh (British Pharmacopoeia) CaMB Ricinoleylamidopropyl dimethyl benzyl ammonium chlorid cps Centipoise DĐVN Dược điển Việt Nam DMB Dilinoleylamidopropyl dimethyl benzyl ammonium chlorid DMG Dilinoleylamidopropyldimethyl glyceryl ammoniumchlorid DMM Dilinoleylamidopropyl trimethyl ammonium chloridv EP Dược điển châu Âu (European Pharmacopoeia) MMB Dilinoleylamidopropyl dimethyl benzyl ammonium chlorid MMG Cocamidopropyl dimethyl glyceryl ammonium chlorid MMM Cocamidopropyl trimethyl ammonium chlorid NaCl Natri clorid NaOH Natri hydroxit NSX Nhà sản xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam SLES Sodium lauryl ether sulfat SLS Sodium lauryl sulfat TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam USP Dược điển Mỹ(United State Pharmacopoeia) v/v Thể tích thể tích w/w Khối lượng khối lượng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cấu trúc tóc người Hình 1.2: Cấu trúc cắt ngang sợi tóc Hình 1.3: Chu kì phát triển tóc Hình 1.4: Các liên kết hóa học sợi tóc Hình 1.5: Quá trình nhũ hóa chất diện hoạt 13 Hình 2.1: Mơ tả thử nghiệm gây kích ứng Hen màng mạch máu trứng gà 24 Hình 3.1: Tác dụng mẫu chứng âm (dung dịch NaCl 0,9%) lên màng mạch máu trứng gà khoảng thời gian phút 45 Hình 3.2: Tác dụng mẫu chứng dương (dung dịch NaOH 0,1N) lên màng mạch máu trứng gà khoảng thời gian phút 45 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại chất diện hoạt 13 Bảng 1.2: Một số tiêu chất lượng dầu gội 16 Bảng 1.3: Công thức dầu gội chứa mật ong Manuka 17 Bảng 1.4: Công thức dầu gội giữ ẩm chứa mật ong 17 Bảng 1.5: Một số sản phẩm dầu gội chứa mật ong 18 Bảng 2.1: Nguyên liệu, hóa chất nghiên cứu 20 Bảng 2.2: Thành phần công thức dầu gội chứa mật ong dự kiến 21 Bảng 2.3: Bảng điểm đánh giá khả gây kích ứng mắt 25 Bảng 2.4: Bảng phân loại mức độ gây kích ứng mắt 25 Bảng 3.1: Công thức khảo sát nồng độ natri lauryl sulfat 27 Bảng 3.2: Kết khảo sát nồng độ natri lauryl sulfat 28 Bảng 3.3: Công thức khảo sát nồng độ cocamidopropyl betain 30 Bảng 3.4: Kết khảo sát nồng độ cocamidopropyl betain 31 Bảng 3.5: Công thức khảo sát nồng độ natri clorid 33 Bảng 3.6: Kết khảo sát nồng độ natri clorid 34 Bảng 3.7: Công thức khảo sát nồng độ axit citric 35 Bảng 3.8: Kết khảo sát nồng độ axit citric 36 Bảng 3.9: Công thức khảo sát nồng độ mật ong 38 Bảng 3.10: Kết khảo sát nồng độ mật ong 39 Bảng 3.11: Công thức dầu gội chứa mật ong 41 Bảng 3.12: So sánh dầu gội chứa mật ong với dầu gội thị trường 42 Bảng 3.13: Kết phân loại kích ứng dầu gội chứa mật ong 46 Bảng 3.14: Đề xuất tiêu chuẩn sở cho dầu gội chứa mật ong 47 Bảng 3.15: Đánh giá độ ổn định dầu gội chứa mật ong 48 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mật ong 1.1.1 Khái niệm mật ong 1.1.2 Thành phần hóa học mật ong 1.1.3 Tác dụng sinh học mật ong 1.2 Cấu trúc sinh lý tóc .5 1.2.1 Cấu trúc chức tóc người 1.2.2 Chu kì phát triển tóc rụng tóc 1.2.3 Thành phần hóa học tóc 1.2.4 Một số đặc tính vật lý tóc người 1.3 Tổng quan dầu gội 10 1.3.1 Định nghĩa dầu gội 10 1.3.2 Lịch sử sử dụng chế phẩm làm tóc 10 1.3.3 Lợi ích tác động xấu dầu gội tóc da đầu 10 1.3.4 Đặc điểm dầu gội 12 1.3.5 Thành phần dầu gội 12 1.3.6 Yêu cầu chất lượng số tiêu chất lượng dầu gội 16 1.3.7 Một số nghiên cứu dầu gội chứa mật ong 16 1.3.8 Một số sản phẩm dầu gội chứa mật ong thị trường 18 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2 Hóa chất thiết bị 19 2.2.1 Nguyên liệu, hóa chất 19 2.2.2 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Xây dựng cơng thức quy trình bào chế dầu gội chứa mật ong 21 2.3.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính dầu gội 21 2.3.3 Đánh giá độ ổn định sản phẩm 25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Bào chế dầu gội chứa mật ong 27 3.1.1 Khảo sát nồng độ natri lauryl sulfat 27 3.1.2 Khảo sát nồng độ cocamidopropyl betain 30 3.1.3 Khảo sát nồng độ natri clorid 32 3.1.4 Khảo sát nồng độ axit citric 35 3.1.5 Khảo sát nồng độ mật ong 37 3.2 So sánh dầu gội chứa mật ong bào chế với số dầu gội thị trường 41 3.3 Đánh giá khả gây kích ứng mắt 44 3.4 Đề xuất tiêu chuẩn sở cho dầu gội chứa mật ong 46 3.5 Đánh giá độ ổn định dầu gội bào chế 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 KẾT LUẬN 49 ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Các sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc cá nhân, có dầu gội, có xu hướng sử dụng thành phần có nguồn gốc tự nhiên để đáp ứng nhu cầu làm đẹp chăm sóc đồng thời tăng tính an tồn cho người tiêu dùng Các sản phẩm cần nghiên cứu cơng thức mục đích, cách sử dụng để nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm, giúp người tiêu dùng lựa chọn sử dụng sản phẩm cách Từ thời cổ đại, mật ong đánh giá sản phẩm tự nhiên có giá trị Mật ong khơng sử dụng sản phẩm dinh dưỡng mà cịn dùng chăm sóc sức khỏe [57] Tác dụng chữa lành vết thương, kháng khuẩn kháng nấm, dưỡng ẩm mật ong ứng dụng ni dưỡng da đầu tóc Đặc biệt, năm 2014 Việt Nam nước xuất mật ong lớn thứ hai châu Á, với tổng số xấp xỉ 48000 phân phối toàn giới [56] Trong đó, dầu gội sản phẩm chăm sóc cá nhân sử dụng rộng rãi nam giới nữ giới tóc yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ngoại hình [12] Do đó, việc kết hợp mật ong vào công thức dầu gội phát huy tác dụng mật ong tóc da đầu tận dụng nguồn mật ong dồi sẵn có nước ta Hiện nay, sản phẩm dầu gội chứa mật ong thương hiệu nước sử dụng rộng rãi dầu gội chứa mật ong Garnier – Đức, dầu gội chứa mật ong Oriflame – Thụy Điển, dầu gội chứa mật ong Obsidian – Hàn Quốc, Tuy nhiên, chưa có sản phẩm dầu gội chứa mật ong nghiên cứu Việt Nam Vì vậy, việc bào chế loại dầu gội chứa mật ong có tiềm ứng dụng cao Với mong muốn tận dụng nguồn mật ong dồi nước phát triển sản phẩm dầu gội từ mật ong Việt Nam, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu bào chế dầu gội đầu chứa mật ong”, với hai mục tiêu sau: Bào chế dầu gội chứa mật ong đánh giá số đặc tính dầu gội bào chế Đề xuất tiêu chuẩn sở đánh giá độ ổn định dầu gội bào chế CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mật ong 1.1.1 Khái niệm mật ong Mật ong chất lỏng đặc sánh, dính nhớt, có màu trắng đến màu vàng nhạt vàng cam đến nâu vàng Khi để lâu để lạnh có tinh thể dạng hạt tách Mùi thơm, vị [1, 2] 1.1.2 Thành phần hóa học mật ong Tính chất thành phần mật ong phụ thuộc vào loại hoa mà ong lấy mật, điều kiện địa lý, khí hậu, điều kiện nuôi ong, bảo quản, chế biến mật ong [23, 28, 45] Tuy nhiên, thành phần giá trị dinh dưỡng loại mật ong tương tự [72] Mật ong chứa thành phần như: 1.1.2.1 Cacbohydrat Mật ong chứa khoảng 80% cacbohydrat, 20% nước 180 hợp chất khác với hàm lượng nhỏ [58] Hầu hết cacbohydrat mật ong monosaccarid, fructose nhiều glucose [13] Bằng phương pháp sắc kí điện di, Siddiqui Furgala (1967) phân lập định lượng gần disaccarid phần oligosaccarid (3,65%) mật ong sau: maltose 29,4%; kojibiose 8,2%; turanose 4,7%; isomaltose 4,4%; sucrose 3,9%; nhóm ketose (hỗn hợp loại ketose bao gồm maltulose isomaltulose) 3,1%; nigerose 1,7%; neotrehalose 1,1%; gentiobiose 0,4% laminaribiose 0,09% [65] Bên cạnh đó, hai tác giả phân lập 11 trisaccarid bao gồm: 1-kestose, melezitose, theanderose, panose, isomaltotriose, erlose, 3-αisomaltosylglucose, isopanose, isomaltotetraose, maltotriose, isomaltopentaose [67] 1.1.2.2 Enzym Mật ong chứa enzym diastase, invertase, glucose oxidase, catalase, axit phosphatase có vai trị chuyển mật hoa chất tiết côn trùng thành mật ong Enzym quan trọng invertase, xác định hoạt độ enzym invertase giúp đánh giá độ tươi mật ong [71] 1.1.2.3 Vitamin khoáng chất KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi thu kết sau: Đã xây dựng công thức bào chế dầu gội chứa mật ong gồm thành phần tỷ lệ sau: Natri lauryl sulfat Cocamidopropyl betain 15,00 % 2,40 % Natri clorid 1,20 % Axit citric 0,10 % Mật ong 10,00 % Propylen glycol 2,00 % Silicon 1,00 % Natri benzoat 0,15 % Natri edetat 0,05 % Tinh dầu hương nhu 0,20 % Nước tinh khiết vừa đủ 100 % Dầu gội chứa mật ong bào chế có màu vàng nhạt, trong, mùi hương nhu; pH khoảng 5,29 ± 0,04 – 6,18, ± 0,07; độ nhớt khoảng 1096,8 ± 70,77 – 1212,3 ± 35,63; khả tạo bọt ổn định bọt tốt; khả phân tán chất bẩn tốt; thời gian thấm ướt khoảng 42,1 ± 0,96 giây; tỷ lệ phần trăm chất rắn khoảng 30,3 ± 0,75%; sức căng bề mặt khoảng 31,2 ± 1,41 dyn/cm; khả làm mượt tóc gần khả làm mượt tóc dầu gội thị trường; dự đốn gây kích ứng mắt mạnh nồng độ 100% 50%, gây kích ứng mắt trung bình nồng độ 25% 10%, gây kích ứng mắt nhẹ nồng độ 5% 2,5%, khơng gây kích ứng mắt nồng độ 1,5% Đã đề xuất tiêu chuẩn sở đánh giá độ ổn định sản phẩm khoảng thời gian tháng điều kiện bảo quản thường (nhiệt độ 25 ± 2°C) lão hóa cấp tốc (nhiệt độ 40 ± 2°C, độ ẩm tương đối 75 ± 5%.) Sơ kết luận dầu gội chứa mật ong bào chế ổn định mặt vật lý ĐỀ XUẤT Để tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu, chúng tơi xin có số đề xuất sau: Nâng quy mô bào chế dầu gội chứa mật ong 49 Phát triển công thức cách phối hợp thêm thành phần thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: [1] Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội [2] Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên, and Phạm Ra Băng (2016), "Nghiên cứu đánh giá chất lượng mật ong vùng trông tràm vùng trồng keo lai rừng U Minh hạ, Cà Mau", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 47(A), 22-31 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: [3] Ajibola, A, Chamunorwa, J P, and Erlwanger, K H (2012), "Nutraceutical values of natural honey and its contribution to human health and wealth", Nutrition metabolism, 9(1), 61 [4] Al-Waili, N (2001), "Therapeutic and prophylactic effects of crude honey on chronic seborrheic dermatitis and dandruff", European journal of medical research, 6(7), 306-308 [5] Al-Waili, N S and Boni, N S (2003), "Natural honey lowers plasma prostaglandin concentrations in normal individuals", Journal of medicinal food, 6(2), 129-133 [6] Al-Waili, N S and Haq, A (2004), "Effect of honey on antibody production against thymus-dependent and thymus-independent antigens in primary and secondary immune responses", Journal of medicinal food, 7(4), 491-494 [7] Al Badi, K and Khan, S A (2014), "Formulation, evaluation and comparison of the herbal shampoo with the commercial shampoos", Beni-Suef University Journal of Basic and Applied Sciences, 3(4), 301-305 [8] AlQuadeib, B T, et al (2018), "Pharmaceutical evaluation of different shampoo brands in local Saudi market", Saudi Pharmaceutical Journal, 26(1), 98-106 [9] Ananthapadmanabhan, K, et al (2004), "Cleansing without compromise: the impact of cleansers on the skin barrier and the technology of mild cleansing", Dermatologic Therapy, 17(1), 16-25 [10] Araújo, J R, Gonỗalves, P, and Martel, F (2011), "Chemopreventive effect of dietary polyphenols in colorectal cancer cell lines", Nutrition Research, 31(2), 77-87 [11] Badawy, O, et al (2004), "Antibacterial activity of bee honey and its therapeutic usefulness against Escherichia coli O157: H7 and Salmonella typhimurium infection", Rev Sci Tech, 23(3), 1011-22 [12] Baki, G and Alexander, K S (2015), Introduction to cosmetic formulation and technology, John Wiley & Sons, Canada [13] Ball, D W (2007), "The chemical composition of honey", Journal of chemical education, 84(10), 1643 [14] Bang, L M, et al (2003), "The effect of dilution on the rate of hydrogen peroxide production in honey and its implications for wound healing", The Journal of Alternative, 9(2), 267-273 [15] Barra, M P G, Ponce-Díaz, M C, and Venegas-Gallegos, C (2010), "Volatile compounds in honey produced in the central valley of Ñuble province, Chile", Chilean Journal of Agricultural Research, 70(1), 75-84 [16] Bilsel, Y, et al (2002), "Could honey have a place in colitis therapy? Effects of honey, prednisolone, and disulfiram on inflammation, nitric oxide, and free radical formation", Digestive Surgery, 19(4), 306-312 [17] Boukraa, L and Niar, A (2007), "Sahara honey shows higher potency against Pseudomonas aeruginosa compared to north Algerian types of honey", Journal of medicinal food, 10(4), 712-714 [18] Burlando, B and Cornara, L (2013), "Honey in dermatology and skin care: a review", Journal of Cosmetic Dermatology, 12(4), 306-313 [19] Candiracci, M, et al (2012), "Anti-inflammatory activity of a honey flavonoid extract on lipopolysaccharide-activated N13 microglial cells", Journal of agricultural, 60(50), 12304-12311 [20] Chae Song Ha (2013), "Composition of hair cosmetic for prevention and improvement of dandruff and scalp pruritus comprising Manuka honey", South Korea Patent No [21] Cho, H, et al (2004), "Modulation of the activity of pro-inflammatory enzymes, COX-2 and iNOS, by chrysin derivatives", Pharmacological Research, 49(1), 3743 [22] Cushnie, T T and Lamb, A J (2005), "Antimicrobial activity of flavonoids", International journal of antimicrobial agents, 26(5), 343-356 [23] de ALMEIDA, A M M, et al (2016), "Antioxidant capacity, physicochemical and floral characterization of honeys from the northeast of Brazil", Embrapa Tabuleiros Costeiros-Artigo em periódico indexado, 8(1), 57-77 [24] Derouiche, M T T and Abdennour, S (2017), "HET-CAM test Application to shampoos in developing countries", Toxicology in Vitro, 45(3), 393-396 [25] Draelos, Z D (2010), "Essentials of hair care often neglected: Hair cleansing", International journal of trichology, 2(1), 24 [26] Draelos, Z D (2013), "Shampoos, conditioners, and camouflage techniques", Dermatologic clinics, 31(1), 173-178 [27] Earnshaw, W C (1995), "Nuclear changes in apoptosis", Current opinion in cell biology, 7(3), 337-343 [28] El Sohaimy, S, Masry, S, and Shehata, M (2015), "Physicochemical characteristics of honey from different origins", Annals of Agricultural Sciences, 60(2), 279-287 [29] Fauzi, A N, Norazmi, M N, and Yaacob, N S (2011), "Tualang honey induces apoptosis and disrupts the mitochondrial membrane potential of human breast and cervical cancer cell lines", Food Chemical Toxicology, 49(4), 871-878 [30] Fazlolahzadeh, O and Masoudi, A "COSMETIC EVALUATION OF SOME IRANIAN COMMERCIAL NORMAL HAIR SHAMPOOS AND COMPARISION WITH NEW DEVELOPED FORMULATION", International Journal of Pharmacognosy, 2(5), 259-265 [31] Fernandez-Cabezudo, M J, et al (2013), "Intravenous administration of manuka honey inhibits tumor growth and improves host survival when used in combination with chemotherapy in a melanoma mouse model", PLoS One, 8(2), [32] Gheldof, N, et al (2003), "Buckwheat honey increases serum antioxidant capacity in humans", Journal of agricultural, 51(5), 1500-1505 [33] Hardwick, W (1994), Handbook of brewing, CRC Press, [34] Hussein, S Z, et al (2012), "Gelam honey inhibits the production of proinflammatory, mediators NO, PGE2, TNF-α, and IL-6 in carrageenan-induced acute paw edema in rats", Evidence-Based Complementary Alternative Medicine, 2012(2012), 1-12 [35] Iglesias, M T, et al (2004), "Usefulness of amino acid composition to discriminate between honeydew and floral honeys Application to honeys from a small geographic area", Journal of agricultural, 52(1), 84-89 [36] Ismail, Z B, et al (2015), "Recent advances in topical wound healing products with special reference to honey: a review", Research Opinions in Animal, 5(2), 76-83 [37] Iwata, H and Shimada, K (2012), Formulas, ingredients and production of cosmetics: technology of skin-and hair-care products in Japan, Springer Science & Business Media, Japan [38] Jaganathan, S K and Mandal, M (2009), "Honey constituents and their apoptotic effect in colon cancer cells", Journal of Apiproduct Apimedical Science, 1(2), 29-36 [39] Johansson, I and Somasundaran, P (2007), Handbook for Cleaning/decontamination of Surfaces, Elsevier, USA [40] Kapoulas, V M, Mastronicolis, S K, and Galanos, D S (1977), "Identification of the lipid components of honey", Zeitschrift für Lebensmittel-Untersuchung und Forschung, 163(2), 96-99 [41] Katugampola, R and Statham, B (2005), "A review of allergens found in current hair‐ care products", Contact dermatitis, 53(4), 234-235 [42] Khalil, M, et al (2011), "Phenolic acid composition and antioxidant properties of Malaysian honeys", Journal of food science, 76(6), C921-C928 [43] Klein, K and Palefsky, I (2007), Shampoo Formulation Handbook for Cleaning/Decontamination of Surfaces, Cosmetech Laboratories, Inc., Fairfield, New Jersey, USA [44] Krell, R (1996), Value-added products from beekeeping, Food & Agriculture Org., [45] Kukurova, K, et al (2008), "Authentication of honey by multivariate analysis of its physico chemical parameters", Journal of Food Nutrition Research, 47(4), 170-180 [46] Kumar, A and Mali, R R (2010), "Evaluation of prepared shampoo formulations and to compare formulated shampoo with marketed shampoos", Evaluation, 3(1), 025 [47] Leong, A G, Herst, P M, and Harper, J L (2012), "Indigenous New Zealand honeys exhibit multiple anti-inflammatory activities", Innate immunity, 18(3), 459-466 [48] Lips, A, et al, Role of surfactant micelle charge in protein denaturation and surfactant-induced skin irritation, in Surfactants in Personal Care Products and Decorative Cosmetics 2006, CRC Press p 184-194 [49] Mainkar, A and Jolly, C (2001), "Formulation of natural shampoos¶", International Journal of Cosmetic Science, 23(1), 59-62 [50] Manyi-Loh, C E, Ndip, R N, and Clarke, A M (2011), "Volatile compounds in honey: a review on their involvement in aroma, botanical origin determination and potential biomedical activities", International Journal of Molecular Sciences, 12(12), 9514-9532 [51] MATO, I, et al (2003), "Significance of nonaromatic organic acids in honey", Journal of food protection, 66(12), 2371-2376 [52] Nicholson, D W (2000), "From bench to clinic with apoptosis-based therapeutic agents", Nature, 407(6805), 810-816 [53] Nurul, S M, et al (2013), "Analysis of volatile compounds of Malaysian Tualang (Koompassia excelsa) honey using gas chromatography mass spectrometry", African Journal of Traditional, Complementary Alternative Medicines, 10(2), 180-188 [54] O'Lenick, T (2011), "Anionic/cationic complexes in hair care", Journal of Cosmetic Science, 62(2), 209-228 [55] Petrus, K, Schwartz, H, and Sontag, G (2011), "Analysis of flavonoids in honey by HPLC coupled with coulometric electrode array detection and electrospray ionization mass spectrometry", Analytical bioanalytical chemistry, 400(8), 25552563 [56] Pham Hong Thai and Tran Van Toan, Beekeeping in Vietnam, in Asian Beekeeping in the 21st Century 2018, Springer p 247-267 [57] Samarghandian, S, Farkhondeh, T, and Samini, F (2017), "Honey and health: A review of recent clinical research", Pharmacognosy research, 9(2), 121 [58] Sato, T and Miyata, G (2000), "The nutraceutical benefit, part iii: honey", Nutrition, 16(6), 468-469 [59] Schepky, A, et al (2004), "Influence of cleansing on stratum corneum tryptic enzyme in human skin", International journal of cosmetic science, 26(5), 245-253 [60] Schramm, D D, et al (2003), "Honey with high levels of antioxidants can provide protection to healthy human subjects", Journal of agricultural food chemistry, 51(6), 1732-1735 [61] Sekar, M and Merican, H (2016), "Formulation and evaluation of herbal shampoo containing rambutan leaves extract", Int J Pharma Bio Sci, 7(4), 146-151 [62] Sharma, P (2008), Cosmetics: formulation, manufacturing and quality control, Vandana, India [63] Shonaka, M, Hasebe, K, and Hayashi, M (1995), "Antifoaming agent for fermentation and fermentation production process using the same", United States Patent No [64] Siaan, M M, et al (2014), "Evaluation of some brands of shampoos according to the Libyan standard specification", Journal of Biomedical and Pharmaceutical Research, 3(1), 52-57 [65] Siddiqui, I and Furgala, B (1967), "Isolation and characterization of oligosaccharides from honey Part I Disaccharides", Journal of Apicultural Research, 6(3), 139-145 [66] Singleton, V L, Orthofer, R, and Lamuela-Raventós, R M, Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folin-ciocalteu reagent, in Methods in enzymology 1999, Elsevier p 152-178 [67] Slddiqui, I and Purgala, B (1968), "Isolation and Characterization of Oligosaccharides from Honey Part II Trisaccharides", Journal of Apicultural Research, 7(1), 51-59 [68] Sukur, S M, Halim, A S, and Singh, K K B (2011), "Evaluations of bacterial contaminated full thickness burn wound healing in Sprague Dawley rats Treated with Tualang honey", Indian Journal of Plastic Surgery, 44(01), 112-117 [69] Timar-Balazsy, A (2000), "Wet cleaning of historical textiles: surfactants and other wash bath additives", Studies in conservation, 45(1), 46-64 [70] Tomasin, R and Cintra Gomes‐Marcondes, M C (2011), "Oral administration of Aloe vera and honey reduces walker tumour growth by decreasing cell proliferation and increasing apoptosis in tumour tissue", Phytotherapy Research, 25(4), 619-623 [71] Vorlova, L and Pridal, A (2002), "Invertase and diastase activity in honeys of Czech provenience", Acta Universitatis Agriculturae et Silviculturae Sbornik Mendelovy Zemedelske a Lesnicke Mendelianae Brunensis, 5(8), 57-66 [72] White, J W (1962), Composition of American honeys, US Department of Agriculture, US [73] Wilkinson, J M and Cavanagh, H M (2005), "Antibacterial activity of 13 honeys against Escherichia coli and Pseudomonas aeruginosa", Journal of medicinal food, 8(1), 100-103 [74] Zhao Yanshu (2012), "Novel honey moistening liquid shampoo", China Patent No [75] Zhishen, J, Mengcheng, T, and Jianming, W (1999), "The determination of flavonoid contents in mulberry and their scavenging effects on superoxide radicals", Food chemistry, 64(4), 555-559 [76] Zirwas, M and Moennich, J (2009), "Shampoos", Dermatitis, 20(2), 106-110 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY KÍCH ỨNG MẮT CỦA DẦU GỘI CHỨA MẬT ONG BẰNG THỬ NGHIỆM CỦA HEN TRÊN MÀNG MẠCH MÁU TRỨNG GÀ PHỤ LỤC 2: TIÊU CHUẨN CƠ SỞ PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH DẦU GỘI CHỨA MẬT ONG BÀO CHẾ ĐƯỢC PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY KÍCH ỨNG MẮT CỦA DẦU GỘI CHỨA MẬT ONG BẰNG THỬ NGHIỆM CỦA HEN TRÊN MÀNG MẠCH MÁU TRỨNG GÀ Bảng 1: Khả gây kích ứng mắt dầu gội chứa mật ong Nồng độ dầu gội (%) Trứng 100 Trứng Trứng Trứng Ly giải Thời gian (phút) 0,5 Ly giải Thời gian (phút) 0,5 50 Trứng Trứng Trứng Ly giải Thời gian (phút) 0,5 25 Trứng Trứng Trứng Ly giải Thời gian (phút) 0,5 10 Trứng Trứng Trứng 3 Ly giải Thời gian (phút) 0,5 Trứng Trứng Trứng Điểm Xuất huyết Thời gian (phút) 0,5 5 Điểm Xuất huyết Thời gian (phút) 0,5 5 5 Điểm Xuất huyết Thời gian (phút) 0,5 5 Điểm Ly giải Thời gian (phút) 0,5 5 3 Điểm Xuất huyết Thời gian (phút) 0,5 3 Đông máu Thời gian (phút) 0,5 5 5 Tổng Trung điểm bình 10 10 12 10,7 Đông máu Thời gian (phút) 0,5 5 5 Tổng Trung điểm bình 10 10 10 10,0 Đông máu Thời gian (phút) 0,5 5 Tổng Trung điểm bình 10 10 8,0 Ly giải Thời gian (phút) 0,5 Tổng Trung điểm bình 10 6 7,3 Tổng Trung điểm bình 4 4,0 5 Đông máu Thời gian (phút) 0,5 Ly giải Thời gian (phút) 0,5 2,5 Trứng Trứng Trứng Ly giải Thời gian (phút) 0,5 1,5 Trứng Trứng Trứng Điểm Xuất huyết Thời gian (phút) 0,5 Điểm Xuất huyết Thời gian (phút) 0,5 Đông máu Thời gian (phút) 0,5 Đông máu Thời gian (phút) 0,5 Trung Tổng điểm bình 0 1,0 Tổng Trung điểm bình 0 0,0 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ (Dự thảo) KHOA Y DƯỢC - ĐHQGHN DẦU GỘI CHỨA MẬT ONG Số TC: Có hiệu lực từ ngày ký Quyết định ban hành số: ngày tháng năm – YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức bào chế: cho 100 g dầu gội Natri lauryl sulfat Mười lăm gam 15,00 g Cocamidopropyl betain Natri clorid Axit citric Mật ong Propylen glycol Hai phảy bốn gam Một phảy hai gam Không phảy gam Mười gam Hai gam 2,40 g 1,20 g 0,10 g 10,00 g 2,00 g Silicon Một gam 1,00 g Natri benzoat Không phảy mười lăm gam 0,15 g Natri edetat Không phảy không năm gam 0,05 g Tinh dầu hương nhu Không phảy hai gam 0,20 g Nước tinh khiết vừa đủ 100,00 g 1.2 Tiêu chuẩn nguyên phụ liệu Natri lauryl sulfat Đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất Cocamidopropyl betain Natri clorid Axit citric Mật ong Propylen glycol Đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất Đạt tiêu chuẩn Dược điển Mỹ 38 Đạt tiêu chuẩn Dược điển Anh 2013 Đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V Đạt tiêu chuẩn Dược điển Anh 2013 Silicon Đạt tiêu chuẩn nhà sản suất Natri benzoat Đạt tiêu chuẩn Dược điển châu Âu 2013 Natri edetat Đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất Tinh dầu hương nhu Đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất Nước tinh khiết Đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V 1.3 Chất lượng thành phẩm 1.3.1 Cảm quan: dầu gội màu vàng nhạt, trong, mùi hương nhu đóng kín chai nhựa số có nắp 1.3.2 pH: nằm khoảng 5,20 – 6,40 1.3.3 Độ nhớt: nằm khoảng 1000,0 – 1300,0 cps 1.3.4 Khả tạo bọt ổn định bọt: dầu gội phải tạo 200 ml bọt mịn bền vững 1.3.5 Khả phân tán chất bẩn: dầu gội phải có khả phân tán chất bẩn tốt, tức làm cho chất bẩn tập trung hoàn toàn phần nước 1.3.6 Thời gian thấm ướt: không 44 giây 1.3.7 Tỷ lệ phần trăm chất rắn: nằm khoảng 27,0 – 32,0% 1.3.8 Sức căng bề mặt: nằm khoảng 28,5 – 33,0 dyn/cm – PHƯƠNG PHÁP THỬ 2.1 Cảm quan: cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu 2.2 pH: đo máy đo pH dung dịch dầu gội với nồng độ 1% 10% 2.3 Độ nhớt: đo máy đo độ nhớt, sử dụng trục C50-1 với tốc độ quay 5; 10 20 vòng/phút 2.4 Khả tạo bọt ổn định bọt: Ở nhiệt độ phòng, đong 50 ml dung dịch dầu gội 1% (v/v) vào ống đong 250 ml, đậy kín màng parafin lắc mạnh 10 lần Sau ghi lại thể tích bọt tạo thời điểm sau lắc phút thời điểm phút sau lắc, quan sát tính chất bọt 2.5 Khả phân tán chất bẩn: Ở nhiệt độ phòng, đong 50 ml dung dịch dầu gội 1% (v/v) vào ống đong 250 ml, thêm vào giọt mực, đậy kín màng parafin lắc mạnh 10 lần Quan sát màu sắc bọt tạo để đánh giá lượng mực nằm bọt khơng có, ít, trung bình hay nhiều 2.6 Thời gian thấm ướt: Chuẩn bị miếng vải bố hình trịn, đường kính inch, trọng lượng khoảng 0,3 g Thả nhẹ nhàng miếng vải bề mặt 50 ml dung dịch dầu gội 1% (v/v) Thời gian thấm ướt thời gian tính từ lúc bắt đầu thả miếng vải đến miếng vải bắt đầu bị nhúng ướt hoàn toàn 2.7 Tỷ lệ phần trăm chất rắn: Cân xác khoảng g dầu gội vào đĩa petri khô, Cân đĩa dầu gội sau đem sấy 70°C để phần chất lỏng dầu gội bay hết Sau sấy xong, cân lại đĩa dầu gội Tỷ lệ phần trăm chất rắn tính theo cơng thức sau: T= 2–M1 × 100 Trong đó, T: tỷ lệ phần trăm chất rắn (%) M1: khối lượng đĩa dầu gội trước sấy (g) M2: khối lượng đĩa dầu gội sau sấy (g) m: khối lượng dầu gội ban đầu (g) 2.8 Sức căng bề mặt: Buret dung dịch dầu gội 10% (v/v) sử dụng để đo sức căng bề mặt nhiệt độ phòng Buret phải làm hoàn toàn axit cromic nước tinh khiết sức căng bề mặt bị ảnh hưởng nhiều dầu mỡ chất bôi trơn khác Sức căng bề mặt tính theo phương trình sau: R2 = (W2 – W) × n1 × R1 (W1 – W) × n2 Trong đó, R1: sức căng bề mặt nước tinh khiết nhiệt độ phòng (dyn/cm) R2: sức căng bề mặt dung dịch dầu gội (dyn/cm) W: khối lượng cốc rỗng (g) W1: khối lượng cốc có nước tinh khiết (g) W2: khối lượng cốc có dung dịch dầu gội (g) n1: số giọt nước tinh khiết (giọt) n2: số giọt dung dịch dầu gội (giọt) – ĐÓNG GÓI – GHI NHÃN – BẢO QUẢN - Đóng chai HDPE 500 g Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng trực tiếp Nhãn quy chế Hà Nội, Ngày tháng năm 2020 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DẦU GỘI CHỨA MẬT ONG BÀO CHẾ ĐƯỢC Hình 1: Dầu gội chứa mật ong ... rãi dầu gội chứa mật ong Garnier – Đức, dầu gội chứa mật ong Oriflame – Thụy Điển, dầu gội chứa mật ong Obsidian – Hàn Quốc, Tuy nhiên, chưa có sản phẩm dầu gội chứa mật ong nghiên cứu Việt Nam... cứu bào chế dầu gội đầu chứa mật ong? ??, với hai mục tiêu sau: Bào chế dầu gội chứa mật ong đánh giá số đặc tính dầu gội bào chế Đề xuất tiêu chuẩn sở đánh giá độ ổn định dầu gội bào chế CHƯƠNG -... NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Bào chế dầu gội chứa mật ong đánh giá số đặc tính dầu gội bào chế - Đề xuất tiêu chuẩn sở đánh giá độ ổn định dầu gội bào