Đặc điểm và thành tựu của hội họa Trung Quốc cổ trung đại

8 1.5K 2
Đặc điểm và thành tựu của hội họa Trung Quốc cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc điểm và thành tựu của hội họa Trung Quốc cổ trung đại bài tập học kỳ Lịch sử văn minh thế giới Đại học Luật Hà Nội

A MỞ BÀI Trong giới cổ đại phương Đông xuất bốn văn hóa lớn gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Hoa Không trầm mặc, cổ kính Ấn Độ, huyền bí Ai Cập mà văn hóa Trung Quốc thời cổ - Trung Đại mang sắc thái riêng đậm màu sắc Trung Quốc Một văn hóa phát triển rực rỡ thành tựu Trung Quốc đem lại khơng có giá trị to lớn thời kì cổ trung đại mà cịn có giá trị thời kỳ sau ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác giới Đặc biệt, hội họa Trung Quốc cổ nghệ thuật truyền thống lâu đời giới Em xin chọn đề tài: “Đặc điểm thành tựu hội họa Trung Quốc cổ trung đại” làm tập cá nhân, để nhận thức phần thành tựu hội họa văn minh Trung Quốc Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu thực chắn nhiều thiếu sót hạn chế, em mong nhận góp ý từ thầy để em có nhìn đắn sâu sắc vấn đề, đồng thời có thêm kinh nghiệm cho tập lần sau B NỘI DUNG I Khái quát văn minh nguồn gốc hội họa Trung Quốc cổ trung đại Vài nét văn hóa, xã hội, lịch sử Trung Quốc nước lớn phía Đông Châu Á Cách khoảng 500.000 năm vùng Chu Khẩu Điếm có người sinh sống Đó người vượn Bắc Kinh Theo truyền thuyết, vào khoảng ba, bốn ngàn năm trước có tộc người sinh sống chân núi Hoa ven sông Hạ Cộng đồng gọi người Hoa, mặc người Hạ ngày Thời kỳ phát triển người Hoa Hạ thời kỳ Tam Hoàng ngũ đế Ngay từ thời kỳ xa xưa họ có nhiều thành tựu thiên văn học, lịch pháp, y học, triết học khoa học tự nhiên, văn học, mỹ thuật Tất yếu tố: điều kiện địa lý, dân cư, lịch sử, xuất chữ viết, thành tựu khoa học kỹ thuật, trào lưu tư tưởng lớn… sở hình thành văn minh Trung Hoa cổ trung đại Lịch sử Trung Quốc chia làm nhiều thời kỳ: Thời Tam hoàng ngũ đế; Nhà Hạ (21 – 16T CN; Nhà Thương (16TNC - 11TCN); Nhà Chu (1066 – 221 TCN); Nhà Tần (221 – 206 TCN); Nhà Hán (206 TCN – 220 SCN); Thời Tam Quốc (220 – 280); Nhà Tấn (265 – 420); Thời Nam Bắc Triều (420 – 589); Nhà Tuỳ (581 – 618) Sang nhà Tuỳ đến nhà Đường (618 – 907) Thời Ngũ đại miền Bắc Thập quốc miền Nam (907 – 960) Tống (960 – 1279) Nguyên (1271 – 1368) Minh (1368 – 1644) nhà Thanh người Mãn Châu thành lập từ 1644 – 1911 kết thúc 2 Nguồn gốc hội họa Trung Quốc cổ trung đại Nghệ thuật tranh Trung Quốc có lịch sử lâu đời Hơn 2000 năm trước vào thời kỳ Chiến Quốc xuất tranh vẽ lụa gấm vóc, cịn thời kỳ ngun thủy trước có tranh vẽ nham thạch gốm màu Những tác phẩm hội họa cổ xưa đặt định sở cho phương pháp tạo hình chủ yếu hội họa Trung Quốc sau Thời kỳ Lưỡng Hán Ngụy Tấn Nam Bắc triều, xã hội từ chỗ ổn định thống nhanh chóng biến thành chia rẽ loạn lạc Văn hóa bên ngồi Trung Quốc đưa vào vùng đất này, xảy trình cọ xát dung hợp, khiến lúc hội họa có nguồn gốc tơn giáo chiếm vị trí chủ lưu Các tranh vẽ miêu tả quê hương, nhân vật lịch sử, lấy đề tài tác phẩm văn học chiếm tỉ lệ định Tranh sơn thủy, tranh hoa điểu bắt đầu xuất thời kỳ Thời kỳ Tùy – Đường, kinh tế, văn hóa xã hội thịnh vượng, hội họa theo mà có cục diện phồn vinh mặt Tranh sơn thủy, tranh hoa điểu phát triển hồn thiện, tranh chủ đề tơn giáo đạt đến đỉnh, tranh vẽ nhân vật phần lớn mô tả sống giới quý tộc, cịn xuất khn mẫu tạo hình nhân vật đặc thù thời đại Đời sau tranh vẽ văn nhân xuất phát triển, có phương pháp biểu ý tưởng sáng tác vô phong phú II Đặc điểm hội họa Trung Quốc cổ trung đại Hội họa Trung Hoa cổ trung đại nghệ thuật truyền thống lâu đời giới Hội họa thời kỳ cổ trung đại có đặc điểm sau: Thứ nhất, hội họa Trung Quốc cổ trung đại bắt nguồn từ nghệ thuật thư pháp Trong hệ thống giáo dục Lục Nghệ Nho giáo, nho sĩ thường phải giỏi thư pháp Do văn nhân hoạ phản ánh kỹ pháp thư pháp Người thưởng ngoạn sành điệu nhận kỹ pháp thư gia cách vận bút hoạ gia Thứ hai, hội họa Trung Quốc cổ trung đại lấy bút viết làm bút vẽ Bút làm lông thú dê, thỏ, chồn, sói ngậm nhiều mực Các họa gia sử dụng kỹ thuật dùng bút tương tự nghệ thuật viết chữ vẽ bút lông nhúng vào mực Thứ ba, hội họa Trung Quốc cổ trung đại thường sử dụng mực đen vẽ lụa trắng giấy trắng Mực đen làm bồ hóng keo, sử dụng hội họa từ 2.000 năm trước Đó khối mực rắn mài vào đĩa mài mực đá với nước sạch; độ đậm nhạt mực khác tùy thuộc vào lượng nước sử dụng Mực đậm màu thấm sâu bóng vẽ giấy lụa Mực nhạt màu lên màu nhẹ mờ Từ đời Tống trở trước, tranh Trung Quốc chủ yếu dùng lụa Từ đời Tống sau, kỹ thuật làm giấy tinh xảo hơn, bắt đầu xuất giấy Tuyên (xuyến chỉ) – loại giấy vẽ cực mỏng Nhưng dù lụa hay giấy, hai chất liệu lý tưởng hút mực dễ dàng Loại tranh vẽ giấy lụa có gắn trục hai đầu, treo gọi Tranh trục Thứ tư, hội họa Trung Quốc cổ trung đại gắn liền với thi ca Trong trình phát triển, thi hoạ tiếp xúc, dung hợp với số phương diện Thơ ca có tác dụng miêu tả, tái hội hoạ, mà hội hoạ có tác dụng biểu thơ ca Mỗi loại hình nghệ thuật có ưu khuyết điểm khác nhau, thơ mạnh biểu giới nội tâm, hoạ mạnh tính hình ảnh Người Trung Quốc biết kết hợp thơ hoạ, sáng tạo loại thơ đề tranh (đề hoạ thi) để tăng cường ưu điểm hạn chế khuyết điểm hai loại hình nghệ thuật III Thành tựu hội họa Trung Quốc cổ trung đại Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000-6000 năm với loại hình: bạch họa, họa, bích họa Thời kỳ cổ trung đại hội họa Trung Quốc đa dạng thể loại, bao gồm nhiều dòng tranh với thể loại khác Xét theo chất liệu tạo nên tranh có hai loại chính: Thứ nhất, tranh thủy mặc (hay thủy mạc), chủ đề tranh thường cối, hoa, phong cảnh, chim thú, người… thường kèm theo thơ chữ Hán Đề tài xoay quanh nhân vật cung đình đặc biệt sâu vào thể loại tranh sơn thủy, hoa điểu Các họa gia vẽ tranh thủy mặc tiếng: Vương Duy, Tô Đông Pha, Tề Bạch Thạch,… Tranh hoa điểu phong phú đa dạng Bốn đề tài lớn dòng tranh gồm hoa – điểu – ngư – trùng Nội dung thể loại chim chóc, hoa cỏ hay lồi vật Hoa hủy: nói chung lồi hoa cỏ, cối làm nội dung tranh Các văn nhân Trung Quốc thường gán cho loại hoa đức tính, ý nghĩa tượng trưng văn học đó, họa sĩ tiếp thu tồn quan niệm Chẳng hạn, Chu Đơn Di đời Tống nói: Cúc kẻ ẩn dật, mẫu đơn kẻ phú quý sen bậc quân tử Cổ nhân gọi tùng, trúc, mai ba người bạn mùa lạnh (tuế hàn tam hữu) Tính chịu lạnh tùng, trúc, mai tượng trưng cho đứa tính nhẫn nại người quân tử, tự cường không thôi, trau dồi tài đức trước ngược cảnh đời Hay mai, lan, cúc, trúc xem biểu tượng bậc quân tử, nên gọi “tứ quân tử” Mai nở vào mùa đông xuân, chịu đựng lạnh lẽo Lan kiều diễm mảnh mai, hương thơm thâm trầm Trúc thẳng, vô tâm, đầy tháo tiết Cúc trải sương chẳng héo hon, có ý chí thách đố thiên nhiên Khơng hoa, mà mang ý nghĩa biểu tượng Chẳng hạn đào tượng trưng cho trường thọ Quả lựu tượng trưng cho đông Quả phật thủ tượng trưng cho phúc, quít tượng trưng cho tốt lành Trùng ngư: Các lồi ong, bướm, cá tơm gọi chung Trùng Ngư nguồn cảm hứng để họa gia sáng tác Con bướm điệp tượng trưng cho trùng điệp Con mèo tượng trưng sống lâu, cá chép tượng trưng thi đỗ… Điểu thú: Tranh vẽ loài Gia cầm, Gia súc Động vật hoang Như Con công tượng trưng cho bình an thịnh vượng Ngựa chủ đề quen thuộc, dân gian cho ngựa có đức tính trinh tiết, ý thức rõ quen hệ truyền chủng, không vi phạm luân lý loài người gọi loạn ln Ngựa cịn có đứa tính trung thành đức tính mà Nho gia coi trọng mối quan hệ xã hội Ngựa thời kỳ có giá trị cao, chiến tranh cổ đại ngựa giữ vai trị quan rộng gọi tảng sức mạnh quân Nó biểu tượng nhanh chóng thành đạt Ví dụ: Tranh mã đáo thành công Thời xưa xuất binh phải phất cờ hiệu, cờ phải chiến thắng, tướng soái lấy đầu tướng giặc, chiến mã quay tất báo tin thành công Linh vật: Tứ linh gồm Rồng biểu tượng Vương Quyền; Kỳ lân tượng trưng cho nhân thái bình; Con rùa tượng trưng cho trường thọ; chim loan chim phượng tượng trưng duyên nợ vợ chồng Ngoài ra, thời kỳ họa gia kết hợp nhiều thứ khác ngụ ý tổng hợp: hoa kết hợp với điểu, thảo trùng, các, đá khí vật khác làm tăng thi ý cho tranh, thường lời chúc nguyện cát tường Mẫu đơn phối hợp với cá lội biểu tượng lời chúc nguyện tốt đẹp đầu năm Mẫu đơn kết hợp khổng tướng tranh chúc mừng khai trương cửa tiệm, Hoa xuân điểm thêm vài cánh bướm tạo sinh động cho tranh Bướm ngụ ý trùng điệp, tranh mẫu đơn điểm thêm cánh bướm ngụ ý phú quý trùng điệp… Tranh sơn thủy hay tranh phong cảnh tranh vẽ lên cảnh quan sơng, núi hùng vĩ, tĩnh lặng Tranh sơn thuỷ có hai loại: thuỷ mặc sơn thuỷ lục sơn thuỷ Sự vật tranh sơn thuỷ không diễn tả theo xa gần Họ dùng thiên nhiên làm tỷ lệ (Ví dụ: người nhỏ nhà, nhà nhỏ núi…) sử dụng viễn cận theo lối điểm nhìn di động Thường gọi viễn cận phi điểu hay tẩu mã Nhiều bút pháp vẽ tranh sơn thuỷ với nhiều phái hoạ đời “Ngô phái”, “Hải phái”,… Thứ hai: Bích Họa Bích họa nghệ thuật vẽ tranh tường, vách, xuất từ sớm đời sống thời thượng cổ người Trung Quốc Thể loại tranh chia làm ba nhóm lớn: Mộ thất bích hoạ: nhiều bích họa có lăng tẳm, mộ cổ từ thời đại Tần - Hán Nội dung tranh thường thể hình ảnh tâm linh kiện, nhân vật… Đơn Hồng bích họa: Ở hang Mạc Cao Đơn Hồng có chiều dài tồn khoảng 1600m, có 50.000 văn thư Đặc biệt có bích hoạ 10 triều đại Tiền Tần, Bắc Nguỵ, Bắc Chu, Tuỳ, Đường, Ngũ Đại, Tống, Liêu, Tây Hạ, Nguyên chiếm 45.000m2 Bích hoạ Đơn hồng chủ yếu có nội dung phật giáo, có phần ảnh hưởng bích hoạ ấn Độ Phong cách phong phú, nội dung đa dạng lịch sử, phong tục, tình cảm, thần thoại… Vĩnh lạc cung bích hoạ: chuyên vẽ cảnh hưng thịnh Đạo giáo thần tiên Cung điện Vĩnh lạc có 873m2 bích hoạ,phong cách kỹ xảo tinh tế, kế thừa phát triển tranh nhân vật đời Tống, Đường IV Ảnh hưởng hội họa Trung Quốc cổ trung đại đến hội họa Việt Nam Nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới nước Châu Á, có Việt Nam Việt Nam học hỏi tiếp thu nghệ thuật hội họa cổ Trung Quốc để phát triển thành dịng tranh Đơng Hồ, Hàng Trống Tranh Đông Hồ đời khoảng kỷ 17 làng Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh Tranh Đơng Hồ bị ảnh hưởng dịng tranh Trung Hoa chủ đề quen thuộc mang tính khát khao no đủ, giàu có Tuy nhiên qua đường nét có tính ước lệ cao ý hướng muốn vượt thoát khỏi tầm ảnh hưởng nước láng giềng thấy rõ cách xử dụng màu sắc bố cục chặt chẽ, tranh Đông Hồ vượt qua lằn ranh thủ công mỹ nghệ để tiến gần với nghệ thuật dân gian Tranh Hàng Trống đời khoảng kỷ 16, chịu ảnh hưởng đậm nét luồng tư tưởng, văn hóa, tơn giáo Dòng tranh Tết Hàng Trống chịu ảnh hưởng dòng tranh Niên họa, Chúc phúc du nhập từ Trung Quốc Chính từ ảnh hưởng này, lan tỏa tiếp đến làng Đông Hồ khiến cho nhiều tác phẩm có mặt dịng tranh thị thành lại có mặt dịng tranh thơn dã, tạo giá trị riêng biệt Sau vẽ nét xong, số tranh khổ to dài, nghệ nhân bồi thêm phần bo, lồng suốt trục để tiện Lối thức kiểu chơi tranh ảnh hưởng từ Trung Quốc Các tranh trục dường ăn nhập với không gian sập gụ tủ chè vách nhà cao rộng chốn thị thành C KẾT LUẬN Nhìn lại tồn q trình lịch sử văn minh Trung Quốc cổ trung đại thành tựu hội họa đạt ta thấy hội họa Trung Quốc Hội họa Trung Hoa cổ trung đại nghệ thuật truyền thống lâu đời giới Bắt đầu xuất với tác phẩm nghệ thuật dùng để làm đẹp trang trí, kỹ thuật hội hoạ Trung Quốc phát triển thành loại hình nghệ thuật cổ điển, điển hình cho trí tuệ văn hố truyền thống quốc gia này, đồng thời khích lệ, cổ vũ cho hội họa quốc gia khác giới có Việt Nam Tuy ảnh hưởng hội họa Trung Quốc cổ đến nước ta không nhiều phần góp phần vào việc hồn thiện cho dịng tranh dân gian Việt Nam MỤC LỤC A MỞ BÀI B NỘI DUNG I Khái quát văn minh nguồn gốc hội họa Trung Quốc cổ trung đại .1 Vài nét văn hóa, xã hội, lịch sử Nguồn gốc hội họa Trung Quốc cổ trung đại II Đặc điểm hội họa Trung Quốc cổ trung đại III Thành tựu hội họa Trung Quốc cổ trung đại .3 IV Ảnh hưởng hội họa Trung Quốc cổ trung đại đến hội họa Việt Nam C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử văn minh giới, 2010 - Nhà xuất Giáo dục; Lịch sử văn minh Trung Hoa, 2006 - Nhà xuất Văn hóa thơng tin; Giáo trình Nghệ thuật học, Trường Đại học Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh; Tinh hoa, 2018, Tổng quan hội họa truyền thống Trung Hoa; Cổ Hán Văn, 2013, Hội họa; DESIGNS.VN, 2018, Tổng quan hội họa truyền thống Trung Hoa; Nguyễn Công, 2018, Tranh thủy mặc Trung Quốc cổ – nghệ thuật độc đáo người Tàu

Ngày đăng: 10/09/2020, 15:52

Mục lục

  • I. Khái quát về nền văn minh và nguồn gốc của hội họa Trung Quốc cổ trung đại

    • 1. Vài nét về văn hóa, xã hội, lịch sử

    • 2. Nguồn gốc của hội họa Trung Quốc cổ trung đại

    • II. Đặc điểm của hội họa Trung Quốc cổ trung đại

    • III. Thành tựu của hội họa Trung Quốc cổ trung đại

    • IV. Ảnh hưởng của hội họa Trung Quốc cổ trung đại đến hội họa Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan