KTHK 1- VAT LY 9 - TU LUAN

5 410 2
KTHK 1- VAT LY 9 - TU LUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường:……………….Lớp:… Họ và tên: ………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2009- 2010) MÔN: VẬT 9( Thời gian làm bài 45phút) Số thứ tự bài thi Số BD: Phòng: Chữ ký giám thị: Số phách: Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ này ở mặt sau, vì đây là phách sẽ cắt đi ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề A Điểm: Số thứ tự bài thi: Số phách: Phần I : TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng : Câu 1 : Hệ thức của định luật Ôm là : A. U = I.R B. R = I U C. I = R U D. I = U.R Câu 2: Hai điện trở R 1 = 5 Ω và R 2 = 10 Ω được mắc song song với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 5 Ω B. 3,33 Ω C. 20 Ω D. 15 Ω Câu 3: Có 3 điện trở R giống nhau thì có mấy cách mắc vào mạch điện ? A. 4 cách mắc B. 5 cách mắc C. 7 cách mắc D. 8 cách mắc Câu4: Một biến trở làm bằng dây dẫn hợp kim Nikêlin có điện trở suất ρ = 0,4.10 -6 Ω m và tiết diện S =1,4 mm 2 , chiều dài của dây dẫn l = 300m, thì điện trở lớn nhất của biển trở là: A. 85,7 Ω B. 75 Ω C. 0,75 Ω D. 750 Ω Câu 5: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,5A. Công suất đèn sẽ là : A 600W B. 60 W C. 6W D. 30 W Câu 6: Từ trường không tồn tại ở đâu: A.Xung quanh nam châm B. Xung quanh dòng điện C. Xung quanh trái đất D. Xung quanh biến trở không có dòng điện chạy qua Câu 7: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm B. Có độ mau thưa tuỳ ý C. Bắt đầu tự cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. Câu 8: Lõi nam châm điện dùng vật liệu nào sau đây A. Thép B. Sắt non C. Nhôm D. Đồng II:TỰ LUẬN( 6điểm): Giải các bài tập sau Bài 1:Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ . Nêu đơn vị của từng đại lượng có trong hệ thức Bài 2: Phát biểu quy tắc bàn tay trái. R 2 Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ : Biết R 1 = 12 Ω ; R 2 = 20 Ω R 1 R 3 = 25 Ω ; U AB = 24V R 3 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở A B và tính nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong thời gian 4 phút. K + - c. Tháo R 3 ra khỏi mạnh điện, thay vào đó một bóng đèn loại (18 V – 9W). Khi đóng khoá K thì bóng đèn có sáng bình thường không ? tại sao ? ---------------------------------------HẾT------------------------------------------------- Trường:……………….Lớp:… Họ và tên: ………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2008- 2009) MÔN: VẬT 9( Thời gian làm bài 45phút) Số thứ tự bài thi Số BD: Phòng: Chữ ký giám thị: Số phách: Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ này ở mặt sau, vì đây là phách sẽ cắt đi ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đề B Điểm: Số thứ tự bài thi: Số phách: Phần I : TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng : Câu 1: Một biến trở làm bằng dây dẫn hợp kim Nikêlin có điện trở suất ρ = 0,4.10 -6 Ω m và tiết diện S = 1,4mm 2 , chiều dài của dây dẫn l = 300m, thì điện trở lớn nhất của biển trở là: A. 85,7 Ω B. 75 Ω C. 0,75 Ω D. 7500 Ω Câu 2: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,5A. Công suất đèn sẽ là : A 600W B.60 W C. 6W D. 30 W Câu 3: Từ trường không tồn tại ở đâu: A.Xung quanh nam châm B. Xung quanh dòng điện C. Xung quanh trái đất D. Xung quanh biến trở không có dòng điện chạy qua Câu 4: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm B. Có độ mau thưa tuỳ ý C. Bắt đầu tự cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm Câu 5: Lõi nam châm điện dùng vật liệu nào sau đây A. Thép B. Sắt non C. Nhôm D. Đồng Câu 6 : Hệ thức của định luật Ôm là : A. U = I.R B. R = I U C. I = R U D. I = U.R Câu 7: Hai điện trở R 1 = 5 Ω và R 2 = 10 Ω được mắc song song với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 5 Ω B. 3,33 Ω C. 20 Ω D. 15 Ω Câu 8: Có 3 điện trở R giống nhau thì có mấy cách mắc vào mạch điện A. 4 cách mắc B. 5 cách mắc C. 7 cách mắc D. 8 cách mắc II:TỰ LUẬN (6điểm): Giải các bài tập sau Bài 1:Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ. Nêu đơn vị của từng đại lượng có trong hệ thức. Bài 2: Phát biểu quy tắc bàn tay trái. R 2 Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R 1 = 12 Ω ; R 2 = 20 Ω R 1 R 3 = 25 Ω ; U AB = 24V R 3 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở A B và tính nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong thời gian 4 phút. K + - c. Tháo R 3 ra khỏi mạch điện thay vào đó một bóng đèn loại (18 V – 9W). Khi đóng khoá K thì bóng đèn có sáng bình thường không ? tại sao ? ---------------------------------------HẾT------------------------------------------------- Trường:……………….Lớp:… Họ và tên: ………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2009- 2010) MÔN: VẬT 9( Thời gian làm bài 45phút) Số thứ tự bài thi Số BD: Phòng: Chữ ký giám thị: Số phách: Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ này ở mặt sau, vì đây là phách sẽ cắt đi ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề C Điểm: Số thứ tự bài thi: Số phách: Phần I : TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng : Câu 1: Lõi nam châm điện dùng vật liệu nào sau đây A. Thép B. Sắt non C. Nhôm D. Đồng Câu 2: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm B. Có độ mau thưa tuỳ ý C. Bắt đầu tự cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm Câu 3: Từ trường không tồn tại ở đâu: A.Xung quanh nam châm B. Xung quanh dòng điện C. Xung quanh trái đất D. Xung quanh biến trở không có dòng điện chạy qua Câu 4: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,5A. Công suất đèn sẽ là : A 600W B. 60 W C. 6W D. 30 W Câu 5: Một biến trở làm bằng dây dẫn hợp kim Nikêlin có điện trở suất ρ = 0,4.10 -6 Ω m và tiết diện S = 1,4mm 2 , chiều dài của dây dẫn l = 300m, thì điện trở lớn nhất của biển trở là: A. 85,7 Ω B. 75 Ω C. 0,75 Ω D. 750 Ω Câu 6: Có 3 điện trở R giống nhau thì có mấy cách mắc vào mạch điện A. 4 cách mắc B. 5 cách mắc C. 7 cách mắc D. 8 cách mắc Câu 7: Hai điện trở R 1 = 5 Ω và R 2 = 10 Ω được mắc song song với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 5 Ω B. 3,33 Ω C. 20 Ω D. 15 Ω Câu 8 : Hệ thức của định luật Ôm là : A. U = I.R B. R = I U C. I = R U D. I = U.R II:TỰ LUẬN (6điểm): Giải các bài tập sau Bài 1:Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ. Nêu đơn vị của từng đại lượng có trong hệ thức. Bài 2: Phát biểu quy tắc bàn tay trái. R 2 Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R 1 = 12 Ω ; R 2 = 20 Ω R 1 R 3 = 25 Ω ; U AB = 24V R 3 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở A B và tính nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong thời gian 4 phút . K + - c. Tháo R 3 ra khỏi mạch điện thay vào đó một bóng đèn loại (18 V – 9W). Khi đóng khoá K thì bóng đèn có sáng bình thường không ? tại sao ? ---------------------------------------HẾT------------------------------------------------- Trường:……………….Lớp:… Họ và tên: ………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2009- 2010) MÔN: VẬT 9( Thời gian làm bài 45phút) Số thứ tự bài thi Số BD: Phòng: Chữ ký giám thị: Số phách: Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ này ở mặt sau, vì đây là phách sẽ cắt đi ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề D Điểm: Số thứ tự bài thi: Số phách: Phần I : TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Có 3 điện trở R không giống nhau thì có mấy cách mắc vào mạch điện A. 4 cách mắc B. 5 cách mắc C. 7 cách mắc D. 8 cách mắc Câu 2: Một biến trở làm bằng dây dẫn hợp kim Nikêlin có điện trở suất ρ = 0,4.10 -6 Ω m và tiết diện S = 1,4mm 2 , chiều dài của dây dẫn l = 300m, thì điện trở lớn nhất của biển trở là: A. 85,7 Ω B. 75 Ω C. 0,75 Ω D. 750 Ω Câu 3: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,5A. Công suất đèn sẽ là : A 600W B. 60 W C. 6W D. 30 W Câu 4: Từ trường không tồn tại ở đâu: A.Xung quanh nam châm B. Xung quanh dòng điện C. Xung quanh trái đất D. Xung quanh biến trở không có dòng điện chạy qua Câu 5: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm B. Có độ mau thưa tuỳ ý C. Bắt đầu tự cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm Câu 6: Lõi nam châm điện dùng vật liệu nào sau đây: A. Thép B. Sắt non C. Nhôm D. Đồng Câu 7 : Hệ thức của định luật Ôm là : A. U = I.R B. R = I U C. I = R U D. I = U.R Câu 8: Hai điện trở R 1 = 5 Ω và R 2 = 10 Ω được mắc song song với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 5 Ω B. 3,33 Ω C. 20 Ω D. 15 Ω II:TỰ LUẬN (6điểm): Giải các bài tập sau Bài 1:Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ. Nêu đơn vị của từng đại lượng có trong hệ thức. Bài 2: Phát biểu quy tắc bàn tay trái. R 2 Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ:Biết R 1 = 12 Ω ; R 2 = 20 Ω R 1 R 3 = 25 Ω ; U AB = 24V R 3 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở A B và tính nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong thời gian 4 phút K + - c. Tháo R 3 ra khỏi mạch điện thay vào đó một bóng đèn loại (18 V – 9W). Khi đóng khoá K thì bóng đèn có sáng bình thường không ? tại sao ? ---------------------------------------HẾT------------------------------------------------- Phòng giáo dục Đại lộc Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì I (2009 – 2010) Môn vật9 Đề A Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm) mỗi câu trả lời đúng (0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A A C D D B Phần II : Tự luận ( 6 điểm) Bài 1: Phát biểu đúng nội dung định luật, viết đúng hệ thức, nêu đúng đơn vị đúng như SGK (2 điểm) Bài 2 : Phát biểu quy tắc bàn tay trái đúng như SGK (0,5 điểm) Bài 3:(3,5 điểm) GV tự phân chia điểm chấm cho phù hợp ( câu a ) 1 (điểm) (câu b) (1,5điểm) câu c(1 điểm) R 23 = ……… = 11,1 ( Ω ) R AB = R 1 + R 23 = ……….= 23,1( Ω ) 1 23 23 23 2 2 23 3 3 2 2 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 24 1,04( ) 23,1 . 1,04.11,1 11,54( ) 11,54 0,58( ) 20 11,54 0,46( ) 25 . . 1,04 .12.4.60 3115( ) . . 0,58 .20.4.60 1614,72( ) . . 0,46 .25.4.60 1 AB AB AB U I I R U I R V U I R U I A R Q I R t J Q I R t J Q I R t = = = = Α = = = = = = Α = = = = = = = = = = = = 269,6( )J c/ Điện trở của đèn R = U 2 dm /P dm = …… = 36( Ω ) Điện trở tương của đoạn mạch R 2 và đèn mắc song song là : R 2d = …………= 12,86 ( Ω ) điện trở tương đương của toàn đoạn mạch là : R td = ……….= . ( Ω ) Cường độ dòng điện qua mạch chính : I = I 1 = U/R td = . (A) Hiệu điện thế giữa đầu điện trở R 1 là: U 1 = I 1 R 1 =…….= . (V) Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn : U d = U - U 1 = …… = V do U d < U dm ( V < 18 V) Do đó đèn sáng yếu hơn bình thường Ghi chú : từ đáp án đề A chấm sang đáp án đề B,C,D Thiếu công thức hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm Học sinh có cách giải khác lập luận vững tính đúng vẫn đạt điểm tối đa . cắt đi -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Đề. cắt đi -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Đề A

Ngày đăng: 18/10/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan