1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tách chiết mangiferin từ lá xoài trong dung môi nước

71 347 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 7,86 MB

Nội dung

MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan xoài 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố xoài 1.1.2 Thành phần hóa học xoài 1.1.3 Ứng dụng xoài đời sống 1.2 Tổng quan mangiferin 1.2.1 Cấu trúc thành phần hóa học mangiferin 1.2.2 Tính chất mangiferin 1.2.3 Một số tác dụng mangiferin 1.2.4 Một số ứng dụng mangiferin 10 1.3 Tổng quan phương pháp thu nhận mangiferin từ xoài 11 1.3.1 Khái niệm phương pháp trích ly 11 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết 11 1.3.3 Một số phương pháp trích ly - chiết 12 1.4 Tình hình nghiên cứu mangiferin nước giới 15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 21 iii 2.2.1 Hóa chất sử dụng 21 2.2.2 Dụng cụ 22 2.2.3 Thiết bị sử dụng 22 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 2.3.2 Xây dựng đường chuẩn mangiferin phương pháp đo quang 24 2.3.3 Khảo sát hàm lượng magiferin dịch chiết xoài vùng khác giai đoạn sinh trưởng khác 25 2.3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tách chiết mangiferin phương pháp chiết Soxhlet dung môi nước 26 2.3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết mangiferin dung mơi nước có hỗ trợ siêu âm 27 2.3.6 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết mangiferin có hỗ trợ vi sóng dung môi nước 28 2.3.7 Khảo sát khả kháng oxy hóa dịch cao chiết từ xồi 29 2.3.8 Định tính thành phần hóa học định lượng hàm lượng mangiferin có cao từ dịch chiết xồi dung mơi nước 30 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đường chuẩn dung dịch mangiferin chuẩn dung môi nước 33 3.1.1 Bước sóng hấp thu cực đại dung dịch mangiferin chuẩn dung môi nước ……………………………………………………………………… 33 3.1.2 Bước sóng hấp thu cực đại dịch chiết xoài 34 3.1.3 Đường chuẩn mangiferin dung môi nước 35 3.2 Khảo sát hàm lượng mangiferin có dịch chiết xoài vùng khác giai đoạn sinh trưởng khác 35 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết mangiferin từ xồi dung môi nước phương pháp Soxhlet 37 3.3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi đến độ hấp thụ quang 37 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian chiết đến độ hấp thụ quang 38 iv 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết mangiferin từ xồi dung mơi nước phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm 40 3.4.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi đến độ hấp thụ quang 40 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ siêu âm đến độ hấp thụ quang 41 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến độ hấp thụ quang 42 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết mangiferin từ xồi dung mơi nước phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng 43 3.5.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi đến độ hấp thụ quang 43 3.5.2 Ảnh hưởng lượng vi sóng đến độ hấp thụ quang 44 3.5.3 Ảnh hưởng thời gian vi sóng đến độ hấp thụ quang 46 3.6 So sánh hàm lượng mangiferin đánh giá khả kháng oxy hóa dịch chiết xồi ba phương pháp dung mơi nước 47 3.6.1 So sánh hàm lượng mangiferin dịch chiết xoài 47 3.6.2 Hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết xoài phương pháp khác nhau…………………………………………………………………………… 48 3.7 Định tính thành phần hóa học đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết xoài từ phương pháp chiết truyền thống đại 50 3.7.1 Định tính có mặt số chất có cao chiết xồi 50 3.7.2 Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết 52 3.7.3 Hàm lượng mangiferin trong cao chiết 53 3.8 Tối ưu hóa trình chiết mangiferin từ xồi phương pháp bề mặt đáp ứng RSM 53 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng thành phần hóa học có xồi Bảng 3.1 Độ hấp thụ quang đỉnh dung dịch mangiferin chuẩn 33 Bảng 3.2 Độ hấp thụ quang đỉnh dịch chiết xoài 34 Bảng 3.3 Độ hấp thụ quang dịch chiết xoài vùng khác 36 Bảng 3.4 Độ hấp thụ quang dịch chiết từ xoài giai đoạn sinh trưởng 36 Bảng 3.5 Độ hấp thụ quang dịch chiết xoài tỷ lệ w/v khác 37 Bảng 3.6 Độ hấp thụ quang dịch chiết xoài thời gian chiết khác 38 Bảng 3.7 Độ hấp thụ quang dịch chiết xoài tỷ lệ w/v khác 40 Bảng 3.8 Độ hấp thụ quang dịch chiết xoài nhiệt độ khác 41 Bảng 3.9 Độ hấp thụ quang dịch chiết xoài thời gian chiết khác 42 Bảng 3.10 Độ hấp thụ quang dịch chiết xoài tỷ lệ w/v khác 44 Bảng 3.11 Độ hấp thụ quang dịch chiết xoài lượng vi sóng khác 45 Bảng 3.12 Độ hấp thụ quang dịch chiết xoài thời gian chiết khác 46 Bảng 3.13 Hàm lượng mangiferin có dịch chiết xoài ba phương pháp 47 Bảng 3.14 Tỷ lệ % hoạt tính bắt gốc tự DPPH dịch chiết xồi dung mơi nước phương pháp khác 48 Bảng 3.15 Giá trị IC50 dịch chiết xoài dung môi nước phương pháp khác 49 Bảng 3.16 Kết xác định có mặt các chất cao chiết xồi phương pháp Soxhlet phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm 51 Bảng 3.17 Giá trị IC50 cao chiết phương pháp khác 52 Bảng 3.18 Độ hấp thụ quang hàm lượng mangiferin có cao chiết phương pháp khác 53 Bảng 3.19 Nhân tố mức độ bố trí thí nghiệm theo mơ hình CCD 54 Bảng 3.20 Giá trị OD dịch chiết thu thí nghiệm 54 Bảng 3.21 Mức ý nghĩa hệ số hồi quy 55 Bảng 3.22 Phân tích phương sai (ANOVA) phương trình hồi quy cho trình chiết siêu âm 55 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo Taxarol Fridelin Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo loại mangiferin Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo số chất có mặt xồi Hình 1.4 Lá xồi hãm lấy nước uống có tác dụng chữa nhiều bệnh Hình 1.5 Cấu trúc mangiferin Hình 1.6 Một số ứng dụng mangiferin y học 10 Hình 1.7 Trà Trầm Hương 11 Hình 1.8 Nguyên tắc phương pháp chiết siêu tới hạn 13 Hình 1.9 Sơ đồ chiết siêu tới hạn 14 Hình 2.1 Lá xồi trước sau xử lí 21 Hình 2.2 Một số thiết bị dùng nghiên cứu 23 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát λmax dung dịch chuẩn mangiferin nồng độ 6,592 µg/ml nồng độ 8,24 µg/ml 33 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát λmax dịch chiết xoài 34 Hình 3.3 Đường chuẩn dung dịch mangiferin chuẩn dung mơi nước 35 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ w/v đến độ hấp thụ quang dịch chiết xoài 37 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian chiết đến độ hấp thụ quang dịch chiết xoài 39 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ w/v đến độ hấp thụ quang dịch chiết xoài 40 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ siêu âm đến độ hấp thụ quang dịch chiết xoài 41 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian siêu âm đến độ hấp thụ quang dịch chiết xoài 42 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ w/v đến độ hấp thụ quang dịch chiết xoài 44 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng vi sóng đến độ hấp thụ quang dịch chiết xoài 45 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian vi sóng đến độ hấp thụ quang dịch chiết xoài 46 vii Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn % hoạt tính bắt gốc tự DPPH dịch chiết xoài phương pháp khác dung môi nước 48 Hình 3.13 Cao chiết từ phương pháp chiết khác 50 Hình 3.14 Kiểm tra có mặt số chất cao chiết phương pháp 51 Hình 3.15 Kiểm tra có mặt chất có cao chiết phương pháp có hỗ trợ siêu âm 52 Hình 3.16 Biểu đồ chu tuyến 2D biểu đồ bề mặt 3D xác định vùng giá trị cho điều kiện 56 Hình 3.17 Kết điều kiện tối ưu q trình chiết mangiferin từ xồi dung mơi nước phương pháp có hỗ trợ siêu âm 57 viii DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v/w Dung môi/nguyên liệu RSM Response surface method UV- VIS Ultraviolet - visible HPLC - High performance liquid chromatography OD Độ hấp thụ quang IC50 Inhibitory concentration 50% DPPH - 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl ix Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam bước phát triển không ngừng kể từ thực sách đổi năm 1986 Đặc biệt kể từ gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) ngày 11-1-2007, kinh tế Việt Nam thời hội nhập có bước phát triển đáng kể khu vực giới Nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp thực phẩm nói riêng phát triển mạnh mẽ Các sản phẩm thực phẩm đa dạng tiện lợi Tuy nhiên, điều kéo theo gia tăng bệnh mãn tính có liên quan tới ăn uống Từ trước cơng nguyên nhà y học nói tới ăn uống cho ăn uống phương tiện để chữa bệnh giữ gìn sức khỏe Hypoicrat (460-377) trước cơng nguyên vai trò việc ăn uống đến bảo vệ sức khỏe khuyên phải ý, tùy theo tuổi tác, thời tiết, cơng việc mà có chế độ ăn uống phù hợp Do đó, tình hình ăn uống sức khỏe ngày ý có nhiều nghiên cứu chứng minh liên quan ăn uống sức khỏe Ăn uống không đáp ứng nhu cầu cấp thiết ngày mà biện pháp để trì nâng cao sức khỏe tăng tuổi thọ Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước giới, viện nghiên cứu, công ty thực phẩm tập đồn dược phẩm khơng ngừng tìm tòi tạo sản phẩm nhằm bổ sung an toàn sức khỏe Xoài loại ăn quả, loại thuốc quý trồng phổ biến Việt Nam Đặc biệt, mangiferin chiết suất từ xồi xanthon glycoside có khả chống oxy hóa mạnh Nó có vai trị tăng cường hệ miễn dịch cho thể, chống lại virus gây hại Mangiferin hợp chất có tác dụng giảm cholesterol xấu, đặc biệt có khả làm giảm triệu chứng hyperglycemia Mangiferin tác động lên hai trình phân giải tổng hợp glucose Đồng thời, hợp chất tác động lên men thủy phân carbohydrate làm hạn chế hình thành glucose, làm giảm đường huyết cao bị dư thừa glucose [40] Theo tổ chức y tế giới (WTO) dự báo tỷ lệ người bị bệnh tiểu đường tồn cầu tăng 54% vòng 20 năm từ 2010 đến 2030 Việt Nam nước có tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường hàng đầu giới, chiếm khoảng 5,4% dân số [41] Trước thực trạng đó, nhu cầu sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên hỗ trợ việc điều trị, phòng ngừa bệnh tiểu đường cao Bên cạnh đó, với nguồn nguyên liệu dễ tìm, rẻ tiền, hàm lượng mangiferin có xồi đặc Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung mơi nước biệt cao so với lồi khác, việc tách chiết mangiferin từ xồi đưa vào quy mô công nghiệp Từ thực tế nêu góp phần làm tăng giá trị kinh tế xoài tận dụng tối đa nguồn phế liệu xoài già bị cắt tỉa sau mùa vụ, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Trúc Loan, đề tài “Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước” đề xuất thực nhằm góp phần tìm điều kiện trích ly phù hợp điều kiện Việt Nam đồng thời khảo sát hoạt tính sinh học quý giá có dịch chiết để ứng dụng vào sản phẩm thực phẩm chức dành cho người bị bệnh tiểu đường  Mục đích nghiên cứu đề tài: - So sánh thay đổi hàm lượng mangiferin từ giống xoài vùng giai đoạn sinh trưởng khác - Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xồi dung mơi nước phương pháp truyền thống (chiết Soxhlet) phương pháp đại (Phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng) - So sánh thay đổi hàm lượng mangiferin sau thành cao Định tính số thành phần có cao chiết phương pháp chiết khác - Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết xoài cao chiết  Mục tiêu cần đạt đề tài: - Đánh giá khả chiết mangiferin từ xồi dung mơi nước phương pháp truyền thống (chiết Soxhlet) phương pháp đại (Phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng) nhằm tìm phương pháp chiết tốt nhất có khả đưa vào sản xuất đại trà - Đánh giá ảnh hưởng q trình quay mẫu đến hàm lượng mangiferin hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết xoài  Đối tượng nghiên cứu: Lá xồi keo (Mangifera Indica L.) vườn Kí túc xá Bách Khoa, Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng  Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật lý, phương pháp hóa học phương pháp xử lý số liệu excel, minitab, ANOVA…  Nội dung báo cáo: gồm chương - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận - Chương 4: Kết luận kiến nghị Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung mơi nước Dựa vào hình 3.12: Phương trình hồi quy thể mối tương quan % tỷ lệ hoạt tính bắt gốc tự (%SC) với nồng độ dịch chiết xoài + Dịch chiết xồi dung mơi nước phương pháp chiết Soxhlet có phương trình: y = 0,2881ln(x) - 0,5104 Với hệ số tương quan: R2 = 0,954 + Dịch chiết xồi dung mơi nước phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm có phương trình: y = 0,2834ln(x) - 0,334 Với hệ số tương quan: R2 = 0,9618 + Dịch chiết xồi dung mơi nước phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng có phương trình: y = 0,2859ln(x) - 0,6244 Với hệ số tương quan: R2 = 0,9339 Các phương trình hồi quy có hệ số tương quan cao, dao động từ 0,93 đến 0,96 tức có gần 93% đến 96 % số liệu thực nghiệm giải thích phương trình hồi quy Do sử dụng phương trình hồi quy để tính giá trị IC50 dịch chiết Kết thể bảng 3.15: Bảng 3.15 Giá trị IC50 dịch chiết xồi dung mơi nước phương pháp khác Dịch chiết Soxhlet IC50 (µg/ml) 33,35 Dịch chiết siêu âm Dịch chiết vi sóng 18,97 51,05 Nhận xét: Kết thu cho thấy, dịch chiết phương pháp có hỗ trợ siêu âm cho giá trị IC50 có giá trị thấp (18,97 µg/ml) Điều chứng tỏ hoạt tính bắt gốc tự dịch chiết phương pháp cao khả kháng oxy hóa cao so với hai phương pháp Bên cạnh đó, giá trị IC50 dịch chiết phương pháp hỗ trợ vi sóng (51,05 µg/ml) cao dịch chiết Soxhlet (33,35 µg/ml) nên khả kháng oxy hóa dịch chiết phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng thấp nhiều (2,69 lần) so với khả kháng oxy hóa dịch chiết phương pháp Soxhlet Điều giải thích sau: Đối với dịch chiết từ phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm cho hàm lượng mangiferin (52,156 ± 0,101 mg/g) cao phương pháp chiết Soxhlet (51,29 ± 1,637 mg/g) nên khả kháng oxy hóa dịch từ phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm cao dịch chiết từ phương pháp Soxhlet Bên cạnh đó, hàm lượng mangiferin từ phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng cao (106 mg/g) lại cho khả kháng oxy hóa thấp tác dụng vi sóng kết hợp với nhiệt, cấu trúc hợp chất bị phân cắt mạnh bị phân hủy kể chất có hoạt tính sinh học, có hợp chất kháng oxy hóa có dịch chiết Tuy nhiên độ hấp thụ quang dịch chiết đo ngồi tính chất tuyến tính với nồng độ dung dịch cịn có đặc tính quan trọng tính cộng tính, tức giá trị tổng giá trị mật độ quang chất có dung dịch Do đó, dịch chiết phương pháp có hỗ trợ vi sóng có hợp chất lạ bị phân hủy Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung mơi nước hấp thụ bước sóng 318 nm làm cho độ hấp thụ quang dịch chiết tăng lên Gây sai số trình xác định hàm lượng mangiferin Đây nguyên nhân dẫn đến việc hàm lượng mangiferin dịch chiết phương pháp có hỗ trợ vi sóng cao khả kháng oxy hóa lại thấp Kết luận: Khả kháng oxy hóa dịch chiết xồi phương pháp khác dung môi nước giảm dần theo: Phương pháp có hỗ trợ siêu âm > Phương pháp chiết Soxhlet > Phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng Do phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng có khả kháng oxy hóa thấp nên q trình cao khơng sử dụng dịch chiết từ phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng 3.7 Định tính thành phần hóa học đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết xoài từ phương pháp chiết truyền thống đại Dịch chiết từ hai phương pháp chiết Soxhlet phương pháp có hỗ trợ siêu âm chọn để thực q trình cao Sau đuổi phần dung môi, cho dịch vào ống eppendorf vịng tiếng với thiết bị quay lạnh Cao thu dạng cao khô sử dụng cao để định tính số thành phần hóa học khả kháng oxy hóa cao chiết từ xồi Hình 3.13 Cao chiết từ phương pháp chiết khác 3.7.1 Định tính có mặt số chất có cao chiết xồi Trong q trình chiết, ngồi thành phần mangiferin dịch chiết xồi cịn có thêm số chất thuộc nhóm polyphenol Các kết cơng bố cho thấy dịch chiết xồi có chứa số chất saponin, phenol, tanin, terpenoid, flavonoid, glycosid, courmarin, alkaloid [16] Các hợp chất có hoạt tính sinh học tốt, có lợi cho sức khỏe người Cho nên tiến hành khảo sát chất có cao chiết để xác định q trình cao có đạt hiệu hay khơng Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước Kết xác định số chất có cao chiết xồi thể bảng 3.16, hình 3.14 hình 3.15: Bảng 3.16 Kết xác định có mặt các chất cao chiết xoài phương pháp Soxhlet phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm STT Nhóm chất Phản ứng đặc hiệu Kết Saponin Tạo bọt + Phenol tanin Tác dụng FeCl3 2% cho màu xanh đen + Terpenoid Tác dụng với axit chlorofom cho màu nâu đỏ + Glycosid Tác dụng với acid acetic loãng, FeCl3 2% axit H2SO4 đặc cho màu nâu + Alkaloid Tác dụng với thuốc thử Bouchardat cho kết tủa màu nâu vàng đậm - Tác dụng với Chloroform và axit H2SO4 đặc Sterol phân thành hai lớp, lớp có màu xanh, lớp màu nâu đỏ a Kiểm tra saponin b Kiểm tra phenol tanin + c Kiểm tra terpenoid d Kiểm tra glycosid e Kiểm tra alkaloid f Kiểm tra sterol Hình 3.14 Kiểm tra có mặt số chất cao chiết phương pháp Soxhlet Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước a Kiểm tra glycosid b Kiểm tra alkaloid c.Kiểm tra saponin d Kiểm tra sterol e Kiểm tra phenol tanin f Kiểm tra terpenoid Hình 3.15 Kiểm tra có mặt chất có cao chiết phương pháp có hỗ trợ siêu âm Nhận xét: Từ bảng 3.16, cao từ dịch chiết xoài dung môi nước phương pháp khác phản ứng tạo kết tủa với thuốc thử Bouchardat chứng tỏ hai loại cao khơng có alkaloid Ngoài ra, chất saponin, terpenoid, glycosid sterol có mặt hai cao chiết Điều kết luận phương pháp chiết khác chiết hợp chất dung môi nước từ nguyên liệu xồi q trình cao giữ hầu hết hợp chất ban đầu có dịch chiết (Hình 3.14 hình 3.15) 3.7.2 Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết Tiến hành tương tự xác định khả kháng oxy hóa dịch chiết xồi trình bày phụ lục Kết giá trị IC50 thể bảng 3.17 Bảng 3.17 Giá trị IC50 cao chiết phương pháp khác IC50 (µg/ml) Cao Soxhlet Cao siêu âm 5,505 5,157 Nhận xét: Kết thu cho thấy, cao chiết Soxhlet cho giá trị IC50 cao so với cao chiết siêu âm với giá trị IC50 5,505 µg/ml 5,517 µg/ml Điều Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước chứng tỏ khả kháng oxy hóa cao từ dịch chiết phương pháp có hỗ trợ siêu âm cao so với cao từ dịch chiết phương pháp Soxhlet Bên cạnh đó, khả kháng oxy hóa cao chiết cao nhiều so với dịch chiết (bảng 3.15) Điều chứng tỏ, cô quay lượng lớn dung môi bị đuổi làm tăng hàm lượng chất kháng oxy hóa có dịch chiết 3.7.3 Hàm lượng mangiferin trong cao chiết Cân xác 0,1 g cao chiết phương pháp khác sau hịa tan 1ml ethanol 60o Định lượng mangiferin có cao chiết xồi từ đường chuẩn dựng phụ lục Pha loãng cao chiết đến 1000 lần tiến hành đo quang bước sóng 318 nm Hàm lượng mangiferin có cao chiết tính theo cơng thức 2.3 Kết thể bảng bên dưới: Bảng 3.18 Độ hấp thụ quang hàm lượng mangiferin có cao chiết phương pháp khác Cao chiết OD (Abs) Hàm lượng mangiferin (mg/g) Phương pháp Soxhlet 0,508 117,409 Phương pháp có hỗ trợ siêu âm 0,537 126,25 Nhận xét: Kết từ bảng 3.18 cho thấy hàm lượng mangiferin cao chiết phương pháp siêu âm cao cao chiết phương pháp chiết Soxhlet, nhiên không đáng kể Điều phù hợp với hàm lượng mangiferin có dịch chiết xồi phương pháp siêu âm cao chiết phương pháp Soxhlet khảo sát (bảng 3.11) Kết luận: Từ kết khảo sát cho thấy hàm lượng mangiferin chiết phương pháp có hỗ trợ siêu âm cao phương pháp chiết Soxhlet nhỏ phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng Tuy nhiên khả kháng oxy hóa dịch chiết từ phương pháp có hỗ trợ siêu âm lại cao phương pháp nhiều Bên cạnh đó, sau q trình cô cao, hàm lượng mangiferin cao chiết từ phương pháp có hỗ trợ siêu âm cao phương pháp chiết Soxhlet giữ khả kháng oxy hóa cao phương pháp Soxhlet Do đó, phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm phương pháp tốt để chiết mangiferin từ xoài nhằm thu hàm lượng mangiferin tối đa giữ hoạt tính sinh học có giá trị dịch chiết 3.8 Tối ưu hóa q trình chiết mangiferin từ xoài phương pháp bề mặt đáp ứng RSM Các thí nghiệm mục 3.4 khảo sát điều kiện chiết mangiferin tốt phương pháp có hỗ trợ siêu âm dung môi nước tỉ lệ 1/10, nhiệt độ siêu âm 60° thời gian siêu âm phút Tuy nhiên, chưa phải điều kiện tối ưu Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước để thu hàm lượng mangiferin cao Với mục đích tìm thơng số tối ưu cho q trình chiết để thu hàm lượng mangiferin tối đa, sau khảo sát đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết mangiferin phương pháp có hỗ trợ siêu âm, tơi tiến hành tối ưu hóa phương pháp đáp ứng bề mặt RSM theo mơ hình CCD Để thực tối ưu hóa, tơi cố định yếu tố tỉ lệ w/v: 1/10 khảo sát đơn biến thí nghiệm trước, cịn bố trí hai yếu tố thời gian siêu âm (X1) nhiệt độ siêu âm (X2) theo mơ hình CCD với mức khoảng biến thiên bảng 3.12 với độ hấp thụ quang OD (Abs) hàm mục tiêu Phương trình tốn học ứng với mơ hình thí nghiệm CCD sau: Y= β0 + β1X1 + β2X2 + β11X12 + β22X22 + β12X1X2 Trong đó: Y hàm mục tiêu; β0 hệ số hồi quy; β1, β2 hệ số tuyến tính; β11, β22 hệ số bậc hai; β12 hệ số tương tác cặp; X1, X2 biến mã Từ điều kiện biên yếu tố quy hoạch thực nghiệm, ta lập mức khoảng biến thiên yếu tố bảng 3.19 kết đo độ hấp thụ quang dịch chiết xồi thí nghiệm tối ưu thể bảng 3.20: Bảng 3.19 Nhân tố mức độ bố trí thí nghiệm theo mơ hình CCD Mức Mức sở Mức Khoảng (-1) (0) (+1) biến thiên Thời gian (X1) (phút) (phút) (phút) Nhiệt độ (X2) 20° 40° 60° 20 Yếu tố ảnh hưởng Bảng 3.20 Giá trị OD dịch chiết thu thí nghiệm STT Thời gian (X1) Nhiệt độ (X2) OD (Abs) 4,00000 40,0000 0,199667 6,00000 40,0000 0,185000 4,00000 60,0000 0,242000 6,00000 60,0000 0,193000 3,58579 50,0000 0,202000 6,41421 50,0000 0,203333 5,00000 35,8579 0,208667 5,00000 64,1421 0,223333 5,00000 50,0000 0,227667 10 5,00000 50,0000 0,224333 11 5,00000 50,0000 0,247000 12 5,00000 50,0000 0,223667 13 5,00000 50,0000 0,238000 Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước Từ bảng 3.20, nhận thấy thí nghiệm tâm cho giá trị OD tương đương (từ 0,208 Abs đến 0,247 Abs), sai khác thao tác q trình thí nghiệm sai số máy đo quang Bảng 3.21 Mức ý nghĩa hệ số hồi quy Nhân tố Coef SE Coef T P β0 -0,6134 0,2357 -2,602 0,035 X1 0,0192 0,0056 3,4 0,011 X2 0,1435 0,0569 2,521 0,04 X22 -0,000158 0,000047 -3,342 0,012 X12 -0,059 0,00473 -1,935 0,094 X1X2 0,0001 0,000625 -1,373 0,212 Bảng 3.21 thể mức ý nghĩa hệ số hồi quy, từ tơi nhận thấy kết thực nghiệm có ý nghĩa hệ số hồi quy Các thành phần tham gia vào mơ hình thể mức độ ý nghĩa cao (p0,05 nên khơng có ý nghĩa với hệ số hồi quy Do đó, phương trình hồi quy cuối biểu diễn quan hệ độ hấp thụ quang biến độc lập cho mơ hình bậc hai bề mặt đáp ứng sau: Y = -0,613 + 0,01936X1 + 0,1435X2 – 0,0001584X12 – 0,00917X22 Trong đó, Y độ hấp thụ quang, X1 thời gian siêu âm (phút) , X2 nhiệt độ siêu âm (ºC) Bảng 3.22 Phân tích phương sai (ANOVA) phương trình hồi quy cho q trình chiết siêu âm Nguồn Mơ hình (Model) Khơng phù hợp (Lack-of-Fit) Sai số (Pure Error) Tổng(Total) Tổng bình Độ tự phương 0,000701 0,000229 0,000102 Trung bình bình Giá trị Giá trị F P 0,003505 4,49 0,037 0,000686 2,25 0,226 0,000408 12 0,004599 phương R-Sq = 86,22% R-Sq(adj) =80,23 % Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xồi phương pháp khác dung mơi nước Từ bảng 3.22 nhận thấy giá trị mơ hình Fisher F-test (4,49) với giá trị p (0,037) thấp, điều chứng minh mơ hình hồi quy thiết lập với ý nghĩa cao Thêm vào đó, giá trị tương quang R2 = 86,22%, R2 (adj) = 80,32% cao tất hệ số giá trị p thể mức độ ý nghĩa cao, chứng tỏ phù hợp mơ hình lớn Ngồi ra, đánh giá mức độ phù hợp mơ hình đánh giá thơng qua giá trị F Lack of fit Giá trị Lack-of-fit xây dựng để kiểm tra tương quan giá trị thực nghiệm giá trị dự đoán Ở bảng 3.23, ta thấy giá trị F (2,25) với giá trị p (0,226) khơng có ý nghĩa thống kê, nên khả phù hợp mơ hình cao Chính sử dụng phương trình hồi quy dự đốn lý thuyết giá trị độ hấp thụ quang mẫu dịch chiết Đồ thị bề mặt đáp ứng thể mối tương tác yếu tố nồng độ thời gian siêu âm đến độ hấp thụ quang dịch chiết thể hình 3.16 Contour Plot of Abs vs Thời gian, Nhiệt độ 6.0 5.5 Thời gian Surface Plot of Abs vs Thời gian, Nhiệt độ Abs < 0.17 0.17 – 0.18 0.18 – 0.19 0.19 – 0.20 0.20 – 0.21 0.21 – 0.22 0.22 – 0.23 > 0.23 5.0 Abs 0.20 4.5 0.16 4.0 40 50 Nhiệt độ 40 45 50 55 Thời gian 60 60 Nhiệt độ Hình 3.16 Biểu đồ chu tuyến 2D biểu đồ bề mặt 3D xác định vùng giá trị cho điều kiện Nhận xét: Từ hình 3.16 tơi nhận thấy tăng thời gian siêu âm (X1) nhiệt độ siêu âm (X2) hiệu suất chiết tăng dần đạt đến giá trị cực đại có xu hướng giảm dần tiếp tục tăng nồng độ dung môi thời gian siêu âm Sau tính tốn phần mềm minitab 16, tơi thu kết điều kiện tối ưu để đạt hiệu suất trích ly cao nhiệt độ siêu âm 56,997°C thời gian siêu âm 4,557 phút (Hình 3.17) với giá trị OD = 0.2368 Abs Để kiểm tra kết tơi tiến hành lặp lại thí nghiệm lần với điều kiện tối ưu Và kết đạt độ hấp thụ quang trung bình đạt 0,238 Abs (so với 0,2368 Abs), kết khơng có sai khác nhiều so với tính tốn phần mềm Điều chứng tỏ việc tính tốn phần mềm cho kết xác cao thuận tiện Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung mơi nước Hình 3.17 Kết điều kiện tối ưu trình chiết mangiferin từ xồi dung mơi nước phương pháp có hỗ trợ siêu âm Kết luận: Điều kiện tối ưu cho q trình chiết mangiferin từ xồi phương pháp có hỗ trợ siêu âm dung mơi nước để thu hiệu suất chiết cao tỉ lệ w/v 1/10, nhiệt độ siêu âm 56,997°C thời gian vi sóng 4,557 phút với hàm lượng mangiferin thu 54,643 mg/g Kết hàm lượng mangiferin thu với điều kiện đơn biến tối ưu cao so với hàm lương mangiferin thu với điều kiện đơn biến tốt khảo sát ban đầu (mục 3.4.) thấp so với hàm lượng mangiferin theo nghiên cứu Tang-Bin Zou cộng (58,46 ± 1,27 mg/g) [31] Bên cạnh đó, đối chiếu với kết nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Hà tỉ lệ v/w 30/1, nồng độ ethanol 66° thời gian siêu âm 17,1 phút cho thấy kết tơi có thời gian siêu âm ngắn (4,557 phút) tỉ lệ v/w (10/1), khác biệt sử dụng máy móc thiết bị khác nhau, Hồ Thị Ngọc Hà sử dụng thiết bị siêu âm đầu dò đánh siêu âm trực tiếp vào dịch chiết cịn tơi sử dụng thiết bị siêu âm dạng bể ổn nhiệt Ngoài ra, thiết bị siêu âm bể ổn nhiệt tơi sử dụng có cơng suất 320W thiết bị siêu âm đầu dò nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Hà sử dụng có 200W, điều dẫn đến thời gian siêu âm khác Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tôi tiến hành khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài ba phương pháp khác dung môi nước, thu kết sau: - Đã xây dựng đường chuẩn mangiferin nước có tính xác cao, định lượng tương đối hàm lượng mangiferin có dịch chiết phương pháp UV-VIS - Đã tìm điều kiện chiết tốt dung mơi nước ba phương pháp: + Phương pháp chiết Soxhlet: tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi là: 1/30 thời gian với hàm lượng mangiferin thu là: 51,29 ± 1,637 mg/g + Phương pháp chiết hỗ trợ siêu âm: tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là: 1/10, thời gian siêu âm phút nhiệt độ siêu âm 60°C với hàm lượng mangiferin thu là: 52,156 ± 0,101 mg/g + Phương pháp chiết hỗ trợ vi sóng: tỉ lệ ngun liệu/ dung mơi là: 1/10, thời gian vi sóng phút lượng vi sóng 1600W với hàm lượng mangiferin thu là: 106,381 ± 1,468 mg/g - Đã so sánh hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết xồi dung mơi nước từ phương pháp chiết khác Kết thu phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm cho dịch chiết có khả kháng oxy hóa lớn nhất, tiếp đến dịch chiết từ phương pháp Soxhlet cuối phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng có khả kháng oxy hóa thấp - Đã xác định có mặt số chất có cao chiết hai phương pháp Soxhlet phương pháp có hỗ trợ siêu âm có hoạt tính sinh học cao tiềm lớn ứng dụng vào thực phẩm chức Bên cạnh khảo sát hàm lượng mangiferin sau cao hoạt tính kháng oxy hóa cao So sánh khả kháng oxy hóa cao dịch chiết ban đầu tìm phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm phương pháp tốt phương pháp chiết truyền thống đại - Đã xây dựng phương trình tối ưu dịch chiết xồi dung mơi nước phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm: Y = -0,613 + 0,01936X1 + 0,1435X2 – 0,0001584X12 – 0,00917X22 Trong đó: Y độ hấp thụ quang, X1 nhiệt độ siêu âm (ºC), X2 thời gian siêu âm (phút) Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung mơi nước Tìm điều kiện chiết tối ưu để trích ly mangiferin xồi phương pháp có hỗ trợ siêu âm cho hiệu suất tốt thời gian 4,557 phút, nhiệt độ 56,997 oC tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi (w/v) 1/10 Với độ hấp thụ quang pha loãng 1000 lần là: OD = 0,2368 Abs Hàm lượng mangiferin thu 54,643 mg/g 4.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên tơi có số kiến nghị để hồn thiện thêm đề tài sau: - Định lượng hàm lượng mangiferin dịch chiết xoài cao chiết HPLC - Định lượng hợp chất có xồi GCMS - Khảo sát hàm lượng mangiferin hoạt tính kháng oxy hóa có cao chiết xồi phương pháp vi sóng - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết cao chiết xoài phương pháp khác dung môi nước - Nghiên cứu trình tinh sạch, kết tinh thu nhận mangiferin từ dịch chiết xoài - Nghiên cứu hàm lượng mangiferin cần bổ sung vào sản phẩm thực phẩm dành cho người bị bệnh tiểu đường Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển - Viện Dược Liệu, Vũ Ngọc Lỗ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Bản khoa học kĩ thuật Hà Nội, Tập II, 2004, trang 1015 -1020 [2] Nguyễn Bin, Các trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập 4, tr195 [3] Nguyễn Thị Hồng Thái (2007), Nghiên cứu hóa học hợp chất có hoạt tính sinh học ké đầu ngựa, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [4] Bùi Thị Hằng, Định lượng mangiferin phương pháp sắc ký lỏng cao áp (SKLCA), tạp chí dược liệu, số + 2, tập 23, trang 13 - 15, 1991 [5] Phạm Xuân Sinh, Phạm Gia Khôi, Nghiên cứu chiết xuất xác định flavonoid mangiferin vỏ xoài, tạp chí dược học, số 5, trang - 19, 1991 [6] Nguyễn Viết Tựu, Phân viện dược liệu TP HCM, Quy trình cơng nghệ chiết xuất mangiferin từ xồi, tạp chí dược liệu tập 1, số 2/ 1996, trang 56 - 57 [7] Đỗ Hương Lan (2002), Nghiên cứu tích lũy biến động hàm lượng Mangiferin trình sinh trưởng phát triển quéo Sơn La tiếp tục phân lập thành phần hóa học nó, Khóa luận tơt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [8] Đào Văn Phan, Nguyễn Thị Hương Giang, Phạm Hữu Điền (2004), Nghiên cứu chế hạ glucose máu mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides bunge), tạp chí nghiên cưu y học, số 4, tập 30, trang - 14 [9] Đào Văn Phan, Nguyễn Thị Hương Giang, Phạm Hữu Điền (2004), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides bunge) chuột nhắt bình thường chuột gây tiểu đường streptozotocin, tạp chí nghiên cứu y học số 5, tập 31, trang 10 - 15 [10] Hồ Thị Như Liên (2010), Hồn thiện quy trình cơng nghệ chiết xuất Mangiferin quy mô công nghiệp, Báo cáo tổng kết dự án, Công ty cổ phần y dược phẩm Vimedimex [11] Nguyễn Ngọc Thanh (2016), Nghiên cứu phân lập hoạt chất mangiferin từ Dó bầu Aquilaria crassna Pierre bào chế sản phẩm ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng, Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam [12] Đặng Minh Nhật, Bài giảng phân tích thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2010 Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước [13] Phạm Nguyễn Kim Thương, Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp Soxhlet đề xuất ứng dụng vào thực phẩm, 2017 [14] Trần Kim Tuyến, Ly trích mangiferin từ xồi (Mangifera Indica L.), Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Cần Thơ [15] Ngơ Thanh Hùng (2013), Tối ưu hóa điều kiện chiết polyphenol từ vối đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết, Đại học Nha Trang [16] Hồ Thị Ngọc Hà, Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp siêu âm đề xuất ứng dụng vào thực phẩm, 2017 TIẾNG ANH [17] Stoilova1 I, Leopold J, Albena S, Albert K, Stoyanka G, Lien H, Antioxidant activity of the polyphenol mangiferin, Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry 2008; 7(13) [18] Stoilova I, Gargova S, Stoyanova A, Ho L, Antimicrobial and antioxidant activity of the polyphenol mangiferin, Herba Polonica , 51:37-44 [19] I.Sevilla, S.Salomon, I.Ayala, L.Nuevas-paz, J.Acosta-esquijarosa, U.J.Jauregui, A.M.Lastre, Application of utrasound assisted extraction in the mangiferin obtaining from Mangifera indica L leaves, XX Congresso Brasileiro de Engenharia Química, fevereiro 2015 vol.1, num.2, p.7099-7106 [20] Sachin Shinde, Lokesh Thorat and Akshay Mulay, Comparative Study of Mangiferin from Mangifera Indica (Rajapuri) From its Leaves and Bark, International Journal of Innovative and Emerging Research in Engineering Volume 2, Issue 6, 2015, p.22-25) [21] Wei Zhi-quan, Deng Jia-gang, Yan Li, Pharmacological Effects of Mangiferin, Chinese Herbal Medicines, 2011, 3(4): 266-271 [22] T H T Vo, T D Nguyen, Q H Nguyen and N A Ushakova, Extraction of mangiferin from the leaves of the mango trees Mangifera indica and evaluation of its biological activity in terms of blockade, Pharmaceutical Chemistry Journal, vol.51, No.9, 2017 [23] Natalia Medina Ramírez, Leticia Monteiro Farias, Francine Apolonio Santana, João Paulo Viana Leite, Maria Inês De Souza Dantas, Renata Celi Lopes Toledo, José Humberto De Queiroz, Hércia Stampini Duarte Martino and Sônia Machado Rocha Ribeiro (2016), Extraction of Mangiferrin and Chemical Charaterization and Sensorial Analysis of Teas from Mangifera indica L Leaves of the Ubá Variety, Beverages 2016, 2,33, pp -13 [24] Brand - Williams, W., Cuvelier, M E & Berset, C., “Use of free radical method to evaluate antioxydant activity”, LWT, Vol 28, 1995, pp 25 - 30 Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước [25] Hasbarinda Binti Hasan, Chemical constituents of the twigs of Magifera Indica (mangga telor), Bachelor of science (Hons) chemistry faculty of applied science university teechnology mara, 11-2008 [26] Zhang, X.; Su, B.; Li, J.; Li, Y.; Lu, D.; Zhu, K.; Pei, H.; Zhao, M Analysis by RP-HPLC of mangiferin component correlation between medicinal loranthus and their mango host trees Chromatogr Sci., 2014, 52, - [27] K.A Shah, M.B Patel, R.J Patel, P.K Parmar, Mangifera Indica (Mango),2010 [28] P Tatke and Y Jaiswal, An Overview of Microwave Assisted Extraction and its Applications in Herbal Drug Research, 2011 [29] XIE Yu+qi ':",LIN Cui-wul*, LAI Qing-hua2, HUANG Cui-you, Determination of chlorophyll and mangiferin content in mango leaves by using UV-VIS Spectrum, 2014,45(3):463-468 [30] Suslebys Salomon, Iliana Sevilla, Rafael Betancourt, Aylema Romero, Lauro Nuevas-Paz and Jhoany AcostaEsquijarosa, Extraction of mangiferin from Mangifera indica L leaves using microwaveassisted technique, Emir J Food Agric 2014 26 (7): 616-622 [31] Tang-Bin Zou, En-Qin Xia, Tai-Ping He, Ming-Yuan Huang, Qing Jia and HuaWen Li, Ultrasound-Assisted Extraction of Mangiferin from Mango (Mangifera indica L.) Leaves Using Response Surface Methodology, Molecules 2014, 19, 1411-1421 [32] I.Sevilla, S.Salomon, I.Ayala, L.Nuevas-paz, J.Acosta-esquijarosa, U.J.Jauregui, A.M.Lastre, Application of ultrasound asstisted extraction in the mangiferin obtsaining from Mangifera indica L leaves Congresso Brasileiro de Engenharia Quismica, 2014 [33] Lai Teng Ling, , Su-Ann Yap, Ammu K Radhakrishnan, Thavamanithevi Subramaniam, Hwee Ming Cheng, Uma D Palanisamy (2009), Standardised Mangifera indica extract is an ideal antioxidant, Food Chemistry 113 (2009), pp 1154 - 1159 TRANG WEB [34] http://tintuconline.com.vn/suc-khoe/ngac-nhien-voi-cong-dung-chua-benh-tuyetvoi-cua-la-xoai-n-273716.html (Ngày truy cập: 10/1/2018) [35] https://www.sciencedirect.com/topics/biochemistry-genetics-and-molecularbiology/microwave-assisted-extraction (Ngày truy cập: 10/1/2018) [36] https://namudinsider.com/?p=14902 (Ngày truy cập: 10/1/2018) [37] http://tinhdauhana.vn/chiet-xuat-bang-phuong-phap-co2-sieu-toi-han (Ngày truy cập: 10/1/2018) Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước [38] https://tieuluanduoclieu.blogspot.com/2012/09/cac-phuong-phap-chiet-xuat-duoclieu_28.html (Ngày truy cập: 10/1/2018) [39] http://tratram.com/san-pham_19_mangiferin -tram-huong-than-duoc-ngu-ythang aspx (Ngày truy cập: 10/1/2018) [40] http://tintre.net/mangiferin-hop-chat-quy-trong-tra-tram-huong/ (Ngày truy cập: 10/1/2018) [41] http://moh.gov.vn/news/Pages/TinHoatDongV2.aspx?ItemId=1704 (Ngày truy cập: 23/1/2018) [42] https://en.wikipedia.org/wiki/Mangifera_indica (Ngày truy cập: 23/1/2018) [43] http://mangifera.res.in/botany.php (Ngày truy cập: 23/1/2018) [44] http://vietnamtradeoffice.net/tong-quan-va-tinh-hinh-xuat-khau-xoai-viet-nam/ (Ngày truy cập: 23/1/2018) [45] http://vietnamtradeoffice.net/tong-quan-va-tinh-hinh-xuat-khau-xoai-viet-nam/ (Ngày truy cập: 23/1/2018) [46] https://baomoi.com/bat-ngo-voi-nhung-loi-ich-tu-la-xoai/c/21989932.epi (Ngày truy cập: 23/1/2018) [47] http://soha.vn/nhung-cong-dung-chua-benh-dang-ngac-nhien-cua-la-xoai20160630115824432.htm (Ngày truy cập: 23/1/2018) [48] https://en.wikipedia.org/wiki/Mangiferin (Ngày truy cập: 23/1/2018) [49] https://tailieu.vn/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://tailieu.vn/docview/ tailieu/2011/20110719/truongthiuyen17/1_1_cao_thuoc_ht_7899.pdf?rand=802117 (Ngày truy cập: 25/4/2018) [50] https://tailieu.vn/doc/mangiferin-727065.html (Ngày truy cập: 5/5/2018) [51] http://vi.swewe.net/word_show.htm/?34693_1&%C4%90%E1%BB%8Bnh_lu %E1%BA%ADt_Fick (Ngày truy cập: 29/5/2018) [52] http://nhathuocyentrang.com/mangoherpin-100mg-10207589.html (Ngày truy cập: 30/5/2018) ... hiệu chiết tách mangiferin từ xoài vỏ xoài Kết thu nhận hiệu chiết mangiferin thân xoài cao so với chiết mangiferin xoài [20] Năm 2016, Jhoany Acosta cộng nghiên cứu khả hòa tan mangiferin dung môi. .. điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước? ?? đề xuất để thực nhằm đáp ứng kịp nhu cầu Khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp khác dung môi nước người... trình tách mangiferin phương pháp truyền thống đại dung môi nước 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết mangiferin từ xồi dung mơi nước phương pháp Soxhlet Q trình chiết mangiferin từ xồi dung

Ngày đăng: 10/09/2020, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Huy Bích, Đặng Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển - Viện Dược Liệu, Vũ Ngọc Lỗ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà Xuất Bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội, Tập II, 2004, trang 1015 - 1020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà Xuất Bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội
[2] Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 4, tr195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm
[3] Nguyễn Thị Hồng Thái (2007), Nghiên cứu hóa học các hợp chất có hoạt tính sinh học trong quả ké đầu ngựa, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hóa học các hợp chất có hoạt tính sinh học trong quả ké đầu ngựa
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thái
Năm: 2007
[4] Bùi Thị Hằng, Định lượng mangiferin bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (SKLCA), tạp chí dược liệu, số 1 + 2, tập 23, trang 13 - 15, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng mangiferin bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (SKLCA)
[5] Phạm Xuân Sinh, Phạm Gia Khôi, Nghiên cứu chiết xuất và xác định flavonoid mangiferin trong vỏ và lá cây xoài, tạp chí dược học, số 5, trang 8 - 19, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết xuất và xác định flavonoid mangiferin trong vỏ và lá cây xoài
[6] Nguyễn Viết Tựu, Phân viện dược liệu TP HCM, Quy trình công nghệ chiết xuất mangiferin từ lá xoài, tạp chí dược liệu tập 1, số 2/ 1996, trang 56 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình công nghệ chiết xuất mangiferin từ lá xoài
[7] Đỗ Hương Lan (2002), Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây quéo Sơn La và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó, Khóa luận tôt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây quéo Sơn La và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó
Tác giả: Đỗ Hương Lan
Năm: 2002
[10] Hồ Thị Như Liên (2010), Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Mangiferin ở quy mô công nghiệp, Báo cáo tổng kết dự án, Công ty cổ phần y dược phẩm Vimedimex Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Mangiferin ở quy mô công nghiệp
Tác giả: Hồ Thị Như Liên
Năm: 2010
[11] Nguyễn Ngọc Thanh (2016), Nghiên cứu phân lập hoạt chất mangiferin từ lá cây Dó bầu Aquilaria crassna Pierre và bào chế sản phẩm ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân lập hoạt chất mangiferin từ lá cây Dó bầu Aquilaria crassna Pierre và bào chế sản phẩm ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thanh
Năm: 2016
[12] Đặng Minh Nhật, Bài giảng phân tích thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phân tích thực phẩm
[13] Phạm Nguyễn Kim Thương, Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp Soxhlet và đề xuất ứng dụng vào thực phẩm, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp Soxhlet và đề xuất ứng dụng vào thực phẩm
[14] Trần Kim Tuyến, Ly trích mangiferin từ lá xoài (Mangifera Indica L.), Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly trích mangiferin từ lá xoài (Mangifera Indica L.)
[16] Hồ Thị Ngọc Hà, Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp siêu âm và đề xuất ứng dụng vào thực phẩm, 2017.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp siêu âm và đề xuất ứng dụng vào thực phẩm
[17] Stoilova1 I, Leopold J, Albena S, Albert K, Stoyanka G, Lien H, Antioxidant activity of the polyphenol mangiferin, Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry 2008; 7(13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant activity of the polyphenol mangiferin
[18] Stoilova I, Gargova S, Stoyanova A, Ho L, Antimicrobial and antioxidant activity of the polyphenol mangiferin, Herba Polonica , 51:37-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial and antioxidant activity of the polyphenol mangiferin
[19] I.Sevilla, S.Salomon, I.Ayala, L.Nuevas-paz, J.Acosta-esquijarosa, U.J.Jauregui, A.M.Lastre, Application of utrasound assisted extraction in the mangiferin obtaining from Mangifera indica L leaves, XX Congresso Brasileiro de Engenharia Química, fevereiro 2015 vol.1, num.2, p.7099-7106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of utrasound assisted extraction in the mangiferin obtaining from Mangifera indica L leaves
[20] Sachin Shinde, Lokesh Thorat and Akshay Mulay, Comparative Study of Mangiferin from Mangifera Indica (Rajapuri) From its Leaves and Bark, International Journal of Innovative and Emerging Research in Engineering Volume 2, Issue 6, 2015, p.22-25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative Study of Mangiferin from Mangifera Indica (Rajapuri) From its Leaves and Bark
[21] Wei Zhi-quan, Deng Jia-gang, Yan Li, Pharmacological Effects of Mangiferin, Chinese Herbal Medicines, 2011, 3(4): 266-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacological Effects of Mangiferin
[22] T. H. T. Vo, T. D. Nguyen, Q. H. Nguyen and N. A. Ushakova, Extraction of mangiferin from the leaves of the mango trees Mangifera indica and evaluation of its biological activity in terms of blockade, Pharmaceutical Chemistry Journal, vol.51, No.9, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction of mangiferin from the leaves of the mango trees Mangifera indica and evaluation of its biological activity in terms of blockade
[24] Brand - Williams, W., Cuvelier, M. E. &amp; Berset, C., “Use of free radical method to evaluate antioxydant activity”, LWT, Vol. 28, 1995, pp. 25 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of free radical method to evaluate antioxydant activity

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w