Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Hàm Lượng N, P Đến Khả Năng Chống Chịu, Tích Lũy Asen Của 2 Loài Dương

81 30 0
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Hàm Lượng N, P Đến Khả Năng Chống Chịu, Tích Lũy Asen Của 2 Loài Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ QUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ QUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Thị Thúy Vân THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác.Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Quyên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, khoa Sinh học Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lương Thị Thúy Vân – cô người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh học, trường Đại học sư phạm, phòng sau đại học – Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ điều kiện suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin trân trọng cảm ơn ban quản lý phòng thí nghiệm khoa Tài ngun mơi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi thực thí nghiệm để tơi hồn thành q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Quyên ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu tổng quan Asen (As) 1.1.1 Khái niệm chung Asen (As) 1.1.2 Sự tồn chuyển hóa nguyên tố As đất 1.1.3 Ảnh hưởng As thể người 10 1.2 Hiện trạng ô nhiễm As đất khai thác khoáng sản giới Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình nhiễm As giới 12 1.2.2 Tình hình nhiễm As Việt Nam 13 1.3 Sử dụng thực vật xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng 15 1.3.1 Khái niệm chung 15 1.3.2 Các biện pháp sử dụng thực vật xử lý kim loại nặng đất 17 1.3.3 Tiêu chuẩn loài thực vật sử dụng để xử lý kim loại nặng đất 22 1.3.4 Phương pháp xử lý thực vật sau tích lũy chất nhiễm 22 1.3.5 Ưu điểm hạn chế biện pháp sử dụng thực vật xử lý kim loại nặng đất 23 1.4 Một số kết nghiên cứu sử dụng thực vật xử lý đất ô nhiễm As giới Việt Nam 25 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 1.4.2 Tình hình nghiên cứu As Việt Nam 26 iii Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm ngồi thực địa 31 2.3.2 Phương pháp đánh giá khả chống chịu tích lũy As 33 2.3.3 Phương pháp xử lý mẫu đất, mẫu 34 2.3.4 Phương pháp phân tích đất phịng thí nghiệm 34 2.3.5 Phương pháp xác định hệ số BF 37 2.3.6 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Tính chất đất nhiễm khu vực thí nghiệm 39 3.1.1 Tính chất lí học 39 3.1.2 Tính chất hóa học 40 3.1.3 Tính chất sinh học 41 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng P lên khả chống chịu tích lũy As lồi dương xỉ 43 3.2.1 Ảnh hưởng P đến khả 43 3.2.2 Ảnh hưởng P đến chiều cao trung bình 44 3.2.3 Ảnh hưởng P đến chiều dài rễ 46 3.2.4 Ảnh hưởng P đến sinh khối 47 3.2.5 Ảnh hưởng P đến hàm lượng As tích lũy hệ số BF 49 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng N lên khả chống chịu tích lũy As lồi dương xỉ 53 3.3.1 Ảnh hưởng N đến khả 53 iv 3.3.2 Ảnh hưởng N đến chiều cao trung bình 54 3.3.3 Ảnh hưởng N đến chiều dài rễ 56 3.3.4 Ảnh hưởng N đến sinh khối 57 3.3.5 Ảnh hưởng N đến hàm lượng As tích lũy hệ số BF 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 70 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ô nhiễm As đất bề mặt (ppm DW) Bảng 1.2 Hàm lượng As thực phẩm trồng Bảng 1.3 Hàm lượng As (mg/kg) đất số mỏ Anh 13 Bảng 1.4 Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số As, Cd, Cu, Pb, Zn đất (mg/kg đất khô) 14 Bảng 1.5 Tỷ lệ mẫu có hàm lượng As vượt QCVN 03 :2008 số mỏ nghiên cứu 14 Bảng 1.6 Một số loài thực vật có khả siêu tích lũy As 26 Bảng 3.1 Tỷ trọng thành phần giới đất ô nhiễm 40 Bảng 3.2 Thành phần hóa học đất nhiễm 41 Bảng 3.3 Các lồi thực vật có khả hấp thụ kim loại nặng bắt gặp khu vực đất ô nhiễm khai thác thiếc xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 3.4 Ảnh hưởng P đến khả 43 Bảng 3.5 Ảnh hưởng P đến chiều cao 44 Bảng 3.6 Ảnh hưởng P đến chiều dài rễ 46 Bảng 3.7 Ảnh hưởng P đến sinh khối 47 Bảng 3.8 Ảnh hưởng P đến hàm lượng As tích lũy 49 Bảng 3.9 Ảnh hưởng P đến hệ số tích lũy sinh học 52 Bảng 3.10 Ảnh hưởng N đến khả 54 Bảng 3.11 Ảnh hưởng N đến chiều cao 54 Bảng 3.12 Ảnh hưởng N đến chiều dài rễ 57 Bảng 3.13 Ảnh hưởng N đến hàm lượng As tích lũy 59 Bảng 3.14 Ảnh hưởng N đến hệ số tích lũy sinh học 61 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tác hại As người 11 Hình 1.2 Cơ chế tích lũy kim loại nặng tế bào thực vật 18 Hình 2.1.Pteris vittata L 28 Hình 2.2 Pityrogramma calomelanos L 29 Hình 3.1.Ảnh hưởng P đến chiều cao Pteris vittata 45 Hình 3.2 Ảnh hưởng P đến chiều cao Pityrogramma calomelanos 45 Hình 3.3 Ảnh hưởng P đến sinh khối 48 Hình 3.4 Ảnh hưởng P đến hàm lượng As tích lũy 50 Hình 3.5 Ảnh hưởng P bổ sung lên số tích lũy sinh học 53 Hình 3.6 Ảnh hưởng N đến chiều cao Pteris vittata 56 Hình 3.7 Ảnh hưởng N đến chiều cao Pityrogramma calomelanos 56 Hình 3.8 Ảnh hưởng N đến sinh khối 58 Hình 3.9 Ảnh hưởng N đến hàm lượng As tích lũy 60 Hình 3.10 Ảnh hưởng N bổ sung lên số tích lũy sinh học 61 v MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện vấn đề ô nhiễm mơi trường đất, có nhiễm kim loại nặng khai thác khoáng sản diễn nhiều nơi giới có Việt Nam Môi trường bị ô nhiễm hoạt động khai khoáng tuyển quặng nhiều nhà khoa học giới đặc biệt quan tâm nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất, nước, sức khỏe người trồng Đất bị ô nhiễm kim loại nặng người sử dụng hóa chất nơng nghiệp thải vào môi trường đất chất thải đa dạng khác Các hoạt động khai thác khoáng sản gồm: than đá, quặng thiếc, quặng chì…đã làm cho mơi trường đất, mơi trường nước bị ô nhiễm trầm trọng bới chất độc hại như: As, Pb, Cd, Zn…và xu hướng ô nhiễm ngày tăng lên khơng có biện pháp xử lí kịp thời triệt để Trong đó, hàm lượng Asen (As) bị nhiễm mức đáng lo ngại nhiều vùng khai thác khoáng sản Các tác giả rủi ro xảy người mức độ tích tụ As sản phẩm nơng nghiệp quan trọng lúa, gạo, rau… [1] Nguồn gốc xuất nguy hại với môi trường sống khai thác mỏ gây phức tạp kinh phí cho phục hồi đắt Vì vậy, giải vấn đề gặp nhiều khó khăn Các phương pháp cơng nghệ xử lí truyền thống áp dụng bao gồm: bê tông hóa, ổn định, rửa đất, sử dụng phản ứng ôxy hóa – khử, phản ứng hấp thụ nhiệt độ thấp, chôn lấp, đốt,….Hiện nay, giới công nghệ sử dụng nhiều dùng để xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng chôn lấp chỗ Cơng nghệ địi hỏi chi phí cao, cần có diện tích lớn hạn chế đất không tái sử dụng Các nhà khoa học đã tìm cơng nghệ thay thế, cơng nghệ “xanh” tức cơng nghệ sử dụng thực vật xử lý ô nhiễm đánh giá có hiệu ứng dụng cao giá thành thấp, vận hành đơn giản thân thiện với môi Sinh khối (gam) 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Pteris vittata Pityrogramm a calomelanos 20 40 60 80 Hàm lượng N bổ sung vào thí nghiệm Hình 3.8 Ảnh hưởng N đến sinh khối Khi nghiên cứu ảnh hưởng N đến tăng sinh khối phần mặt đất hai loại dương xỉ, Đặng Đình Kim, Lê Đức Bùi Thị Kim Anh bổ sung vào thí nghiệm hàm lượng N 100, 200, 300, 400, 500 mg/kg Kết thu lồi Pteris vittata có tăng sinh khối bổ sung từ 100 – 200mg N/kg sinh khối khô cao đạt 5,5 công thức bổ sung 200mg N/kg Tuy vậy, bổ sung N > 200mg sinh khối giảm dần Đối với lồi Pityrogramma calomelanos sinh khối tăng dần bổ sung N với hàm lượng từ 100 – 300 mg/kg Đặc biệt, bổ sung 300mg N/kg, sinh trưởng tốt Cụ thể sinh khối khô thu 4,2 gấp 1,6 lần so với đối chứng Khi bổ sung N > 300mg/kg sinh khối có xu hướng giảm dần [11] 3.3.5 Ảnh hưởng N đến hàm lượng As tích lũy hệ số BF Sau tháng thí nghiệm, kết tăng trưởng hấp thụ As hai loài dương xỉ công thức bổ sung N khác đánh giá Cũng giống với thí nghiệm bổ sung P, tất nồng độ N bổ sung, sống khả tích lũy As khác Kết khả tích 58 lũy As hai loài dương xỉ nồng độ N khác trình bày bảng 3.13 hình 3.9: Bảng 3.13 Ảnh hưởng N đến hàm lượng As tích lũy Tỷ lệ phân bón (N : P2O5 : K2O) Hàm lượng As thân, Hàm lượng As rễ (mg/kg) (mg/kg) Pteris vittata Pityrogramma calomelanos Pteris vittata Pityrogramma calomelanos 0:20:15 3,80 ± 0,10 4,00 ± 0,14 1,50 ± 0,41 2,01 ± 0,15 20:20:15 4,60 ± 0,22 4,30 ± 0,18 2,22 ± 0,34 2,99 ± 0,17 40:20:15 5,32 ± 0,23 6,23 ± 0,11 4,70 ± 0,25 4,15 ± 0,21 60:20:15 6,29 ± 0,31 8,20 ± 0,26 5,88 ± 0,34 4,89 ± 0,15 80:20:15 7,80 ± 0,43 9,43 ± 0,32 7,25 ± 0,41 6,57 ± 0,23 Kết thu cho thấy, lượng As tích lũy thân Pteris vittata cao đạt 7,80 ± 0,43mg/kg cơng thức bổ sung phân bón theo cơng thức N5 Lượng As tích lũy thân công thức N2,N3, N4 tương ứng 4,60 ± 0,22; 5,32 ± 0,23; 6,29 ± 0,31mg/kg cao đối chứng là: 0,8; 1,52; 2,49; 4,0 mg/kg Lượng As tích lũy rễ cao (đạt 7,25 ± 0,41mg/kg) công thức N5 Kết nghiên cứu khả tích lũy As Pityrogramma calomelanos thể hình cho thấy, lượng As tích lũy thân công thức N2, N3, N4, N5 4,30± 0,18; 6,23± 0,11; 8,20± 0,26; 9,43 ± 0,32 mg/kg, tăng so với đối chứng tương ứng 0,3; 2,23; 4,2; 5,43 mg/kg Kết thu tương tự với lượng As tích lũy rễ Lượng As tích lũy cao rễ bổ sung phân bón theo cơng thức N5 Tuy nhiên, hàm lượng As tích lũy rễ so với lượng As tích lũy thân Nhìn chung, theo kết thu khả tích lũy As Pityrogramma calomelanos cao Pteris vittata hàm lượng bổ sung N khác 59 10 Hàm lượng As tích lũy (mg/kg) Thân Pteris vittata Rễ Pteris vittata Thân Pityrogramma calomelanos Rễ Pityrogramma calomelanos 0 20 40 60 80 Hàm lượng N bổ sung vào thí nghiệm Hình 3.9 Ảnh hưởng N đến hàm lượng As tích lũy Như vậy, hàm lượng As tích lũy thân, cao rễ Tuy nhiên khả tích lũy thấp so với bổ sung P vào thí nghiệm Điều cho thấy, tác động P lên khả tích lũy As hiệu cao N Theo kết nghiên cứu Đặng Đình Kim, Lê Đức Bùi Thị Kim Anh ảnh hưởng N đến khả tích lũy As hai lồi dương xỉ Đối với cây, Pityrogramma calomelanos, lượng As tích lũy cao thân công thức bổ sung 300mg N/kg Lượng As tích lũy thân bắt đầu giảm mạnh công thức bổ sung N 400mg/kg Tại công thức này, hàm lượng As thân giảm rễ tăng Tuy vậy, hàm lượng As rễ tăng so với hàm lượng As giảm thân Đối vớidương xỉ Pteris vittata, lượng As tích lũy cao thân (đạt 1694±79,8 mg/kg) cao rễ với công thức bổ sung 100 mg N/kg tích lũy giảm dần theo tăng lượng N bổ sung Hệ số BF cao 5,65 công thức bổ sung N 100 mg/kg Pteris vittata, Pityrogramma calomelanos BF cao 11 công thức lượng N bổ sung 300 mg/kg hàm lượng As đất 300 ÷ 1500mg/kg 60 Bảng 3.14 Ảnh hưởng N đến hệ số tích lũy sinh học Tỷ lệ phân bón Hàm lượng As (N : P2O5 : K2O) đất (mg/kg) Loài Pteris vittata Pityrogramma calomelanos Hàm lượng As thân (mg/kg) Hệ số BF 0:20:15 13,05± 1,01 3,80 ± 0,10 0,29 20:20:15 13,87 ± 0,84 4,60 ± 0,22 0,33 40:20:15 12,79 ± 0,68 5,32 ± 0,23 0,42 60:20:15 14,15 ± 1,03 6,89 ± 0,31 0,49 80:20:15 13,59 ± 1,24 7,80 ± 0,43 0,57 0:20:15 12,97 ± 1,11 4,00 ± 0,14 0,30 20:20:15 13,77 ± 0,75 4,30 ± 0,18 0,31 40:20:15 14,68 ± 0,79 6,23 ± 0,11 0,42 60:20:15 13,94 ± 1,12 8,20 ± 0,26 0,59 80:20:15 14,50 ± 1,05 9,43 ± 0,32 0,65 Hệ số tích lũy sinh học 0.7 0.6 0.5 0.4 BF Pteris vittata 0.3 BF Pityrogramma calomelanos 0.2 0.1 0 20 40 60 80 Hàm lượng N bổ sung vào thí nghiệm Hình 3.10 Ảnh hưởng N bổ sung lên số tích lũy sinh học Kết hình cho thấy, BF cao 0,65ở công thức N5 Pityrogramma calomelanos Chỉ số BF dao động từ 0,30 -0,65 Ptương ứng công thức bổ sung N 20, 40, 60, 80 mg/kg Đối với Pteris vittatahệ số BF thấp hơn0,31; 0,42; 0,59; 0,65tương ứng với công 61 thức N2, N3, N4, N5 so với đối chứng đạt 0,30 Như vậy, công thức bổ sung N với hàm lượng khác hàm lượng As vận chuyển lên thân khác Ở Pityrogramma calomelanos khả vận chuyển As lên thân cao so với Pteris vittata nồng độ ô nhiễm As đất BF 120g có hệ số BF > 1,cây thuộc dịng tích tụ Đề nghị - Tiếp tục theo dõi giai đoạn sinh trưởng loài dương xỉ Pteris vittata, Pityrogramma calomelanos;nghiên cứu hàm lượng P, N thích hợp cho sinh trưởng phát triển tích lũy As - Cần phân tích hàm lượng As linh động đất bổ sung hàm lượng P, N để có kết xác khả hấp thu As thân, rễ hai loài dương xỉ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Thị An, Chu Thị Thu Hà (2005), “Sự ảnh hưởng kim loại đất thời gian phơi nhiễm lên tích tụ kim loại số rau”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb Khoa học kỹ thuật, tr.361-364 Đặng Thị An, Chu Thị Thu Hà (2009), “ Đất bị nhiễm As Đại Từ, Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học đất, số 31/2009, tr.88-90 Bùi Thị Kim Anh, Trần Văn Tựa, Đặng Đình Kim, Lê Đức (2010, “Khả xử lý ô nhiễm As đất dương xỉ mọc Thái Nguyên”, Tạp chí mơi trường, Bộ KH&CN Mơi trường, 9, tr.50-53 Trần Tuấn Anh (2011), “Nghiên cứu thành phần kèm khoáng tụ kim loại kim loại quý có triển vọng miền Bắc Việt Nam nhằm nâng cao hiệu khai thác chế biến khống sản bảo vệ mơi trường”, Hội nghị tổng kết chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, tr 229-240 Đặng Văn Bát cs (2005), “Mơi trường khai thác khống sản việt Nam”, Báo cáo Hội nghị Môi trường tồn quốc, Hà Nội Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Đức Qúy, Vũ Minh Quân, Lê Quang Thành (2000), “Sự phân bố phát tán kim loại nặng đất nước khu vực mỏ thiếc Sơn Dương”, Tạp chí khoa học trái đất, 22(2), tr.134-139 Lê Thanh Bồn (2006), “Giáo trình thổ nhưỡng học”, NXB Nơng Nghiệp Cơng ty khống sản Tiberon (2004),Báo cáo ĐTM Dự án Núi Pháo, Đại Từ, Thái Nguyên Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Nguyễn Thị Đức Hạnh, Trần Thị Tuyết Thu (2005), “Ảnh hưởng kim loại nặng (Pb2+, Cu2+) đến giun đất (Pheretima morrisi) rau cải (Brassica juncea)”, Tạp chí Khoa học đất, số 22, tr 95 - 101 65 10 Lê Đức, Nguyễn Cảnh Tiến Trình, Phạm Viết Dũng, Nguyễn Thị Thu Nhạn (2008), “Nghiên cứu dạng As đất ô nhiễm khai thác thiếc Hà Thượng – Đại Từ - Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học đất, số 30, tr.87-92 11 Đặng Đình Kim, Lê Đức, Bùi Thị Kim Anh (2011), Xử lý ô nhiễm môi trường thực vật, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 12 Đặng Đình Kim (2010), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KC08.04/06-10, Nghiên cứu sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản, 400 trang 13 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thiện Cường, Nguyễn Đình Đáp (2010), giáo trình nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý, NXB giáo dục Việt Nam, 250 trang 14 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt(2007), Chỉ thị sinh học môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Võ Văn Minh (2009), Luận văn Tiến sĩ khoa học môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Văn Tựa, Nguyễn Đức Thọ, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Trung Kiên Đặng Đình Kim (2007), “Sửdụng cỏ Vetiver xử lý nước thải chứa Cr Ni theo phương pháp vùng rễ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), tập 46 (6a), tr 40 - 45 17 Lương Thị Thúy Vân, Lương Văn Hinh, Trần Văn Tựa (2009), “Nghiên cứu sinh trưởng khả tích lũy Asen cỏ Vertiver trồng đất nhiễm khai thác khống sản”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 52 (4), tr 89 -53 18.Phạm Tích Xuân (2011), “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng bãi thải khai thác chế biến khống sản kim loại đến mơi trường sức khỏe người, đề xuất giải pháp giảm thiểu”, Hội nghị tổng kết chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 265-274 19 UBND xã Hà Thượng, (2009), Thống kê, kiểm kê đất đai năm 2009 66 TIẾNG ANH 20 Alina Kabata – Pendias, Heryk Pendias (2001), Trace Elements in Soils and Plants, CRC Press, Isnc.Boca Raton, Floriada 21 Alloway B and D Ayres (1993), Chemical Principles of Environmental pollution, Blackie Acedemy and Profesional 22 Augusa, T., Kunito, T., Fujihara, J., Kubota, R., Minh, T B M., Trang, P T K., Iwata, H., Subramanian, A., Viet, P H Tanabe, S (2006), “Contaminationby arsenic and other trace elements in tube-well water and its risk assessment to humans in Hanoi, Vietnam”, Environmental Pollution, 139, pp.95-106 23 Baker, A J M., Reeves, R D., Hajar, A S (1994), Heavy metal accumulationand tolerance in British populations of the metallophyte Thlaspi caerulescensJ & C”, Presl (Brassicaceae to Science, institue d’Edtudid Catalans, Bacelona,pp.333-344 24 Barcelo J., and Poschenrieder C (2003), Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Sciencs, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333 - 344 25 Berti W R., and Cunningham S D (2000), Phytostabilization of metal In: Raskin I, Ensley B (eds) Phytoremediation of toxic metals: Using plants to clean up the environment, Wiley Interscience, New York, pp 71 - 88 26 Blacksmith Institute New York (2007), The World’s Worst Polluted Places, The Top Ten of The Dirty Thirty, 70 pages 27 Channey R et al (1997), Phytoremediation of soil metal, Current Opinion in Biotechnology 8, pp 279 - 284 28 Chao-Yang Wei, Tongbin Chen (2006), “Arsenic accumulation by two brake ferns growing on an arsenic mine and their potential in phytoremediation”, Chemosphere, 63, pp.1048-1053 29 Chen Tongbin, Liao Xiao-Young, Huang Zechun, Lei Mei, Li Wen-Xue, Mo Liang-yu, An Zhi-Zhuang, Wei Chao Yang, Xiao Xi-Yuan and Xie Hua (2006), “Phytoremediation of Arsenic-Contaminated soils in China”, Method in Biotechnology, 23, pp.391-400 67 30 CHEN Tongbin et al (2002),”Arsenic hyperaccumulator Pteris vittata L And its arsenic accumulation”,Chinese Science Bulletin, 47 , No 11,pp.902905 31 Cong Tu, Lena Q.Ma (2001), Effects of Arsenic Concentrations and Forms on Arsenic Uptake by the Hyperaccumulator Chinese Brake and Its Utilization Potential for Phytoremediation”, Journal of Environtmental Quality 31, pp.1671-1675 32 Cunningham et al (1995), Phytoremediation of contaminated soils, Trends Biotechnol 13, pp 393 - 397 33 Gomez-Caminero A., P Howe, M Hughes, E Kenyon, D.R Lewis, M Moore (2001), Arsenic and arsenic compounds, Inorganic chemistry, World Health Organization, Geneva 34 Ghosh M., and Singh S P (2005), “A review on phytoremediation of heavy metals and utilization of its byproducts”, Applied ecology and environmental reserch, 3(1), pp - 18 35 Henry J R (2000), “In An Overview of Phytoremediation of Lead and Mercury”, NNEMS Report, Washington, D.C., pp - 36 Huang et al (1997), “Phytoremadiation of lead-contaminated soils: Role of synthetic chelates in lead phytoextraction”, Environ Sci Technol 31, pp 800 - 805 37 JECFA (2000), Summary and conclusions of the fifty-fifth metting, Geneva, World Health Organization, Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives 38.Lombi E., F.J.Zhao, S.J.Dunham and S.P.McGrath (2001), “Phytoremidiation of Heavy Metal – Contaminated Soils”, Journal of Environtmental Quality, 30, pp.1919-1926 39 Neumann et al (2003), “Rapid microalgal metabolism of selenate to volatile dimethylselenide”, Plant Cell Environ 26, pp 897 - 905 68 40 Nordic Council of Ministers (2003), “Program for Nutrition Policy, Infant Feeding and Food Security”, Cadmium Review January Report Word Health Organization Regional Office for Europe Scherfigsvej 8, 2100, Copenhagen Denmark 41 Raskin et al (1997), Phytoremediation of metals: using plants to remove pollutionts from the environment, Curr Op Biotechnology 8, pp 221 - 226 42 Robinson et al (2003), Phytoextraction: an assessment of biogeochemical and economic viability, Plant Soil 249, pp 117-125 43 Rulkens W H., Tichy R., and Grotenhuis J T C (1998), “Remediation of pollutet soil and sediment: perspectives and failures”, Water Sci Technol., 37, pp 27 35 44 Shelmerdine P.A., C.R Black, S.D Young and S.P Mcgrath (2004), “Phytoremediation of arsenic-contaminated soils using the hyperaccumulating fern Pteris vittata” Proceedings of the 2nd International Conference on Soil Pollution and Remediation, Nanjing, China, pp 205-213 45 Turgut C., Pepe K.M., and Cutri T J., (2004), The effect of EDTA and citric acid on phytoremediation of Cd, Cr and Ni from soil using Helianthus annuus”, Eviront Pollution 131, pp 147-154 46 Wei C.T and Chen T.B (2005), “Arsenic accumulation by two brake fern growing on arsenic mine and their potential in Phytoremediation”, Chemosphere, 63(6), pp 1048-1053 69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình Khu vực khai thác thiếc xóm 7, Đồng Nhi, Hà Thượng, Đại Từ, Thái Nguyên Hình Khu vực đất nhiễm trước làm thí nghiệm Hình Làm đất, phơi ải 70 Hình Cây dương xỉ trước trồng Hình Bón phân trước trồng Hình Khu vực thí nghiệm trồng dương xỉ 71 Hình Thí nghiệm trồng dương xỉ sau 1,5 tháng Hình Thí nghiệm trồng dương xỉ sau tháng Hình Theo dõi sinh trưởng dương xỉ thí nghiệm 72 ... 3 .2 Nghiên cứu ảnh hưởng P lên khả chống chịu tích lũy As loài dương xỉ 43 3 .2. 1 Ảnh hưởng P đến khả 43 3 .2. 2 Ảnh hưởng P đến chiều cao trung bình 44 3 .2. 3 Ảnh hưởng P đến. .. 3 .2. 4 Ảnh hưởng P đến sinh khối 47 3 .2. 5 Ảnh hưởng P đến hàm lượng As tích lũy hệ số BF 49 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng N lên khả chống chịu tích lũy As loài dương xỉ 53 3.3.1 Ảnh. .. 28 2. 1 .2 Địa điểm nghiên cứu 30 2. 2 Nội dung nghiên cứu 30 2. 3 Phương ph? ?p nghiên cứu 31 2. 3.1 Phương ph? ?p bố trí thí nghiệm thực địa 31 2. 3 .2 Phương ph? ?p đánh

Ngày đăng: 09/09/2020, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan