BÀI GIẢNG: BÀI TỐN ĐỒ THỊ VỀ NHƠM VÀ HỢP CHẤT CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM MƠN HĨA: LỚP 12 THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM Dạng 1: Thêm OH- vào dung dịch Al3+ Dạng 2: Thêm OH- vào dung dịch hỗn hợp Al3+, H+ Dạng 3: Thêm OH- vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe3+ Al3+ BÀI TẬP Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị x đồ thị là: A 2,4 B 3,2 C 3,0 D 3,6 Hướng dẫn giải: Tại điểm A: Khi kết tủa max: nAl3+ = nAl(OH)3 = Hoặc sử dụng: nOH = 0,8 mol nOH 3 nAl 3 Tại điểm B: Kết tủa tan phần: Sử dụng công thức: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → 0,2 = 0,8- nOH- → nOH- = 3,0 mol Vậy x = 3,0 Đáp án C Câu 2: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Tỉ lệ x : y sơ đồ là: A : B : C : D : Hướng dẫn giải: Tại điểm A: kết tủa cực đại: nOH x → → x = 3a a nAl 3 Tại điểm B: Kết tủa tan phần: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → 0,4a = a- y → y = 3,6a (Biết nAl3+ = nAl(OH)3 cực đại = a mol) Vậy x 3a y 3, 6a Đáp án B Câu 3: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Biểu thức liên hệ x y đồ thị là: A (x+3y) = 1,26 B (x+3y) = 1,68 C (x-3y) = 1,68 D (x-3y) = 1,26 Hướng dẫn giải: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Tại điểm A: Kết tủa chưa cực đại: n↓ = nOH x = 3 Tại điểm B: Kết tủa cực đại: nAl3+ = nAl(OH)3 = nOH = 0,14 mol Tại điểm C: Kết tủa tan phần: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → n↓ = 4.0,14- y = 0,56- y Do lượng kết tủa trường hợp nên x 0,56 y → x + 3y = 1,68 Đáp án B Câu 4: Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp (AlCl3, Al2(SO4)3) Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Biểu thức liên hệ x y sơ đồ là: A (2x – 3y) = 1,44 B (2x+3y) = 1,08 C (2x+3y) =1,44 D (2x- 3y) = 1,08 Hướng dẫn giải: Điểm A: Kết tủa chưa cực đại: n↓ = nOH x → a (*) 3 Điểm B: Kết tủa cực đại: nAl3+ = nAl(OH)3 = nOH =0,12 mol Điểm C: Kết tủa tan phần: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → 2a = 4.0,12- y → 2a = 0,48- y (**) Từ (*) (**) ta có: 0,48 – y = 2x → 1,44- 3y = 2x → 2x + 3y = 1,44 Đáp án C Câu 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Tỉ lệ a: b là: A : B : C : D : Hướng dẫn giải: Tại điểm A: H++ OH- → H2O 0,8← 0,8 mol Vậy a = 0,8 mol Tại điểm B: nOH- = 2,0 mol (đã tính lượng OH- dùng để trung hòa H+) → nOH- tạo kết tủa = 2,0 – 0,8 = 1,2 mol → n↓ = nOH = 0,4 mol Tại điểm C: Kết tủa tan phần: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → 0,4 = 4.nAl3+- 2,0 (chú ý: nOH- tạo kết tủa = 2,8- 0,8 = 2,0 mol) → nAl3+ = 0,6 mol = b Vậy a: b = 0,8 : 0,6 = 4: Đáp án A Câu 6: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít Al2(SO4)3 b mol/lít Đồ thị mơ tả phụ thuộc số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH dùng Tỉ số a/b gần giá trị sau đây? Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! A 1,7 B 2,3 C 2,7 D 3,3 Hướng dẫn giải: Ta có: nH2SO4 = 0,3a mol; nAl2(SO4)3 = 0,3b mol → nH+ = 0,6a mol; nAl3+ = 0,6b mol -Tại điểm A (phản ứng trung hòa vừa xảy ra): nOH- = nH+ = 0,6amol -Tại điểm B: kết tủa chưa cực đại: nAl(OH)3 = nOH 2, 4b 0, 6a → y 3 -Tại điểm C: ↓ cực đại: x = nAl3+ = 0,6b mol -Tại điểm D: ↓ tan phần: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → y = 2,4b- (1,4a- 0,6a) → y = 2,4b- 0,8a Hai trường hợp kết tủa nên 2, 4b 0, 6a 2, 4b 0,8a ↔ 2,4b-0,6a = 7,2b- 2,4a ↔ 1,8a = 4,8b → a/b = 4,8: 1,8 = 2,67 gần với 2,7 Đáp án C Câu 7: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau (số liệu chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ a: b là: A : B : C : D : Hướng dẫn giải: Khi cho OH- vào Fe3+ Al3+ phản ứng xảy lúc, tỉ lệ Tại điểm A: nOH- = 0,15 mol R3++ 3OH- → R(OH)3 ↓ Ta có: n↓ = nOH =0,05 mol Đoạn thứ nhất: kết tủa sinh Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Đoạn thứ hai: Al(OH)3 tan Đoạn thứ ba: Fe(OH)3 Ta suy nFe(OH)3 = 0,05 mol = a Kết tủa cực đại: n↓ max = nAl(OH)3+ nFe(OH)3 ↔ 0,15 = b + 0,05 → b = 0,1 mol Vậy a: b = 0,05 : 0,1 = 1:2 Đáp án B Câu 8: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau (số liệu chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ x : y là: A : 11 B : 11 C : 12 D : 10 Hướng dẫn giải: n↓ = nFe(OH)3 = nOH = 0,05 mol Ta có: n↓ max = nAl3++ nFe3+ → nAl3+ = 0,15- 0,05 = 0,1 mol Tại điểm A: n↓ = nOH =0,15 mol → nOH- = 0,45 mol→ x = 0,45 mol Tại điểm B: nOH- = nOH- pứ với Fe3++ nOH- pứ với Al3+ = 3.nFe3++ 4.nAl3+ = 0,05 + 4.0,1 = 0,55 mol =y Vậy y = 0,55 mol Vậy x: y = 0,45: 0,55 = 9: 11 Đáp án A Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! ... từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử... trường hợp nên x 0,56 y → x + 3y = 1,68 Đáp án B Câu 4: Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp (AlCl3, Al2(SO4)3) Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Biểu thức liên hệ x y sơ đồ là:... 3, 6a Đáp án B Câu 3: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Biểu thức liên hệ x y đồ thị là: A (x+3y) = 1,26 B (x+3y) = 1,68 C (x-3y)