BÀI GIẢNG: BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM MƠN HĨA: LỚP 12 THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM Câu 1: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3+ NO + H2O Số phân tử HNO3 bị Al khử số phân tử HNO3 tạo muối nitrat phản ứng là: A B C D Hướng dẫn giải: Ta cân phương trình phản ứng: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3+ NO + 2H2O Có phân tử HNO3 tham gia phản ứng có: phân tử HNO3 tham gia tạo muối (vì muối Al(NO3)3 có nhóm –NO3) Vậy cịn phân tử HNO3 tạo khí NO Vậy số phân tử HNO3 bị Al khử số phân tử HNO3 tạo muối nitrat Đáp án A Câu 2: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3+ NO + H2O Tổng hệ số (tối giản) phương trình sau cân là: A B C D Hướng dẫn giải: Ta cân phương trình phản ứng: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3+ NO + 2H2O → Tổng hệ số (tối giản) phương trình sau cân là: 1+ 4+ + 1+ 2= Đáp án D Câu 3: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3+ NO + H2O Tỉ số số phân tử chất khử số phân tử chất oxi hóa là: A : B : C : D : Hướng dẫn giải: Ta cân phương trình phản ứng: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3+ NO + 2H2O Trong phản ứng chất khử Al chất oxi hóa HNO3 Vậy tỉ số số phân tử chất khử số phân tử chất oxi hóa : Đáp án B Câu 4: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3+ NO2+ NO+ H2O Tính tổng hệ số (tối giản) phương trình sau cân biết tỉ lệ thể tích NO2 NO thu : A 32 B 22 C 15 D 16 Hướng dẫn giải: Ta cân phương trình nhỏ: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3+ NO+2 H2O (1) Al + 6HNO3 → Al(NO3)3+ 3NO2+3 H2O (2) Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! tỉ lệ thể tích NO2 NO thu : Mà phương trình (2) có sẵn NO2 Do ta nhân vế (1) với cộng với (2): 2X(Al + 4HNO3 → Al(NO3)3+ NO+2 H2O) (1) Al + 6HNO3 → Al(NO3)3+ 3NO2+3 H2O (2) 3Al +14 HNO3 → 3Al(NO3)3+ 3NO2+ 2NO+ 7H2O Vậy tổng hệ số tối giản chất phương trình là: + 14+ 3+ + + 7= 32 Đáp án A Câu 5: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3+ NO2+ NO+ H2O Tính tỉ số số mol chất khử số mol chất oxi hóa biết tỉ lệ thể tích NO2 NO thu : A : 14 B : 15 C : 16 D : 13 Hướng dẫn giải: 3Al +14 HNO3 → 3Al(NO3)3+ 3NO2+ 2NO+ 7H2O Chất khử Al, chất oxi hóa HNO3 Vậy tỉ số số mol chất khử chất oxi hóa : 14 Đáp án A Câu 6: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3+ NO2+ NO+ H2O Số phân tử HNO3 bị Al khử số phân tử HNO3 tạo muối nitrat phản ứng (biết tỉ lệ thể tích NO2 NO thu 3:2) A 11 B 11 C D Hướng dẫn giải: 3Al +14 HNO3 → 3Al(NO3)3+ 3NO2+ 2NO+ 7H2O Có tổng cộng 14 phân tử HNO3 Sau phản ứng có 3.3= phân tử HNO3 tạo muối Al(NO3)3, có + 2= phân tử HNO3 tạo thành khí NO2 khí NO (chính phân tử HNO3 bị Al khử) Đáp án D Câu 7: Dãy gồm chất vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A AlCl3 Al2(SO4)3 B Al(NO3)3 Al(OH)3 C Al2(SO4)3 Al2O3 D Al(OH)3 Al2O3 Hướng dẫn giải: Đáp án A chất tác dụng với dung dịch kiềm mà không tác dụng với dung dịch axit Ví dụ: AlCl3+ 3NaOH → Al(OH)3↓+ 3NaCl AlCl3 không tác dụng với dung dịch axit → Loại Đáp án B loại Al(NO3)3 khơng tác dụng với axit Đáp án C loại Al2(SO4)3 khơng tác dụng với axit Vậy có đáp án D thỏa mãn Al(OH)3 Al2O3 gọi chất lưỡng tính Đáp án D Câu 8: Dãy sau gồm tồn chất ion có tính lưỡng tính: A HCO3-, Al2O3, Al(OH)3 3+ C Al , Al2O3, Al(OH)3 B Al, Al2O3, Al(OH)3 D HCO3-, Al3+, Al Hướng dẫn giải: Chất ion lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, HCO3Về ion gốc axit H có tính lưỡng tính( vừa có khả cho vừa có khả nhận proton H+) Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Vậy đáp án Đáp án A Đáp án B loại vi phạm Al Đáp án C loại vi phạm Al3+ Đáp án D loại vi phạm Al, Al3+ Đáp án A Câu 9: Thuốc thử dùng để phân biệt Al Ag là: A H2O B dung dịch H2SO4 loãng C dung dịch NaCl D dung dịch NH3 Hướng dẫn giải: Dùng dung dịch H2SO4 lỗng Vì Al đứng trước H dãy hoạt động hóa học kim loại cịn Ag đứng sau H dãy hoạt động hóa học kim loại → Al phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng tan Cịn Ag khơng phản ứng, khơng tan Đáp án B Câu 10: Có thể phân biệt kim loại Al Zn thuốc thử là: A dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C dung dịch NH3 D dung dịch HCl dung dịch NH3 Hướng dẫn giải: Nếu dùng dung dịch NaOH kim loại tan Khơng dùng Nếu dùng dung dịch HCl kim loại tan, tạo khí Khơng dùng Nếu dùng dung dịch NH3 (là bazo yếu) kim loại không tan Không dùng Ở đáp án D Đầu tiên cho kim loại vào dung dịch HCl: rõ ràng kim loại tan, không phân biệt 2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2 Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2 Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu có chất kết tủa được.Đó AlCl3 AlCl3+ 3NH3+ 3H2O → Al(OH)3+ 3NH4Cl Cịn với ZnCl2 có khả tạo phức nên cho NH3 vào lúc đầu xuất kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo phức (có Zn2+, Ag+, Cu2+ có khả tạo phức) Đáp án D Câu 11: Cho từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng xảy là: A khơng có tượng B có kết tủa màu trắng keo xuất C có khí bay D có kết tủa xuất hiện, sau bị tan dần đến hết Hướng dẫn giải: Cho từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 Hiện tượng đầu tiên: xuất kết tủa trắng Nếu HCl dư thì: kết tủa bị hịa tan Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Vậy tượng: có kết tủa xuất hiện, sau bị tan dần đến hết Dạng đồ thị: sè mol Al(OH)3 M a sè mol H+ b 0,8 t h Câu 12: Dãy gồm tất chất tác dụng với Al2O3 là: ị A Kim loại Ba, dung dịch HCl, : dung dịch NaOH, dung dịch Cu(NO3)2 Đáp án D B Dung dịch HNO3, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch NH3 C Khí CO, dung dịch H2SO4, dung dịch Na2CO3 D Dung dịch NaHSO4, dung dịch KOH, dung dịch HBr Hướng dẫn giải: Đáp án A Ba kim loại nên không phản ứng với Al2O3 → Loại A Đáp án B Dung dịch HNO3 tác dụng được, dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được, NH3 khơng tác dụng Al2O3 tác dụng với axit mạnh bazo mạnh Nhưng NH3 bazo yếu nên không phản ứng → Loại Đáp án C CO khử oxit kim loại từ Zn cuối dãy →CO không khử Al2O3 Đáp án D Chú ý NaHSO4 có tính chất tương tự H2SO4 nên tác dụng với Al2O3, KOH, HBr tác dụng với Al2O3 Đáp án D Câu 13: Có gói bột: Mg, Al2O3, Al, Na Thuốc thử dùng để phân biệt chúng là: A H2O B Dung dịch KOH C dung dịch FeCl2 D H2O dd FeCl2 Hướng dẫn giải: *Nếu dùng nước: Cho chất bột vào nước có Na tan nước Ta nhận Na Na+ H2O → NaOH + ½ H2 Lấy dung dịch NaOH vừa thu cho vào chất bột cịn lại: Mg khơng tan được, Al2O3 tan khơng có khí ra, Al tan giải phóng khí H2 →Vậy ta phân biệt chất *Nếu dùng dung dịch KOH chất Al2O3, Al, Na tan: Al2O3 tan khí, cịn Al Na tan có khí Cịn lại Mg khơng tan *Nếu dùng dung dịch FeCl2: khó nhận biết Đáp án A Câu 14: Trong cơng nghiệp, người ta sản xuất Al cách đây? Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! A Điện phân hỗn hợp nóng chảy Al2O3 criolit B Điện phân nóng chảy AlCl3 C Dùng chất khử mạnh H2, CO, để khử Al2O3 nhiệt độ cao D Dùng kim loại mạnh để đẩy Al khỏi muối Hướng dẫn giải: Phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện không điều chế nhôm Ở ta lựa chọn phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy Al2O3 criolit Ở criolit có nhiều ý nghĩa (câu 15) Đáp án A Câu 15: Criolit (Na3AlF6) thêm vào Al2O3 q trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất Al lí là: A làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3, cho phép điện phân nóng chảy nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm lượng B làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy C tạo lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa D phương án Hướng dẫn giải: Criolit (Na3AlF6) làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 từ 2000oC xuống vài trăm độ C giúp tiết kiệm lượng Criolit (Na3AlF6) nóng chảy tạo thành ion nên làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy Criolit (Na3AlF6) tạo lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa oxi khơng khí (tạo lại Al2O3) Đáp án D Câu 16: Hiện tượng dẫn từ từ tới dư CO2 vào dung dịch NaAlO2 là: A xuất kết tủa trắng B xuất kết tủa trắng tan C xuất kết tủa xanh D xuất kết tủa xanh tan Hướng dẫn giải: NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 Nếu dư CO2 khơng hịa tan Al(OH)3 Vì Al(OH)3 khơng bị hịa tan axit yếu Đáp án A Câu 17: Để tách Al2O3 khỏi hỗn hợp CuO Al2O3 mà không làm thay đổi khối lượng cần sử dụng hóa chất: A dung dịch HCl dung dịch NaOH B dung dịch NaOH khí CO2 C Nước D Amoniac Hướng dẫn giải: -Nếu chọn đáp án A CuO Al2O3 tan dung dịch HCl Khi cho thêm NaOH vào ta thu bazo Cu(OH)2 Al(OH)3 Ta không tách Làm ngược lại cho NaOH vào Al2O3 tan tạo NaAlO2 Sau cho HCl vào khơng tính tốn lượng HCl để tạo kết tủa vừa đủ với NaAlO2 -Nếu chọn đáp án B: Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Khi cho NaOH vào Al2O3 tan tạo dung dịch NaAlO2 Khi cho CO2 dư vào thì: NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 Toàn lượng Al tạo thành hết Al(OH)3 Nhiệt phân Al(OH)3 thu Al2O3 có khối lượng khơng đổi so với ban đầu Đáp án B Câu 18: Kim loại dùng để đóng gói thực phẩm là: A Zn B Fe C Al D Sn Hướng dẫn giải: Kim loại Al dùng để đóng gói thực phẩm Đáp án C Câu 19: Nếu cho a mol Al vào dung dịch chứa a mol NaOH sau phản ứng thu được: A chất rắn khơng tan B chất rắn khơng tan có khí C dung dịch suốt D dung dịch suốt có khí Hướng dẫn giải: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑ a a mol Vậy phản ứng vừa đủ Vậy tượng thu dung dịch suốt có khí Đáp án D Câu 20: Quặng sau có chứa thành phần nhơm oxit: A Quặng apatit B Quặng đolomit C Quặng pirit D Quặng boxit Hướng dẫn giải: Quặng đolomit chứa MgCO3 CaCO3 Quặng apatit liên quan đến photpho Quặng pirit liên quan đến Fe (chứa FeS2) Quặng boxit chứa Al2O3 Đáp án D Câu 21: Hỗn hợp X gồm: CuO, Al2O3, Fe3O4 Dẫn khí CO (dư) qua hỗn hợp X nung nóng, sau phản ứng thu được: A Cu, Al, Fe B Cu, Al2O3, Fe C CuO, Al, FeO D CuO, Al2O3, FeO Hướng dẫn giải: CO chất khử, có khả khử số oxit kim loại, từ ZnO trở sau Vậy Al2O3 khơng bị khử Do sau phản ứng thu Cu, Al2O3, Fe Đáp án B Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm: Fe, Cu, Al Zn vào dung dịch HCl dư thu dung dịch Y Thêm từ từ NaOH tới dư vào Y thu kết tủa Z Vậy Z gồm: A Fe(OH)2 B Fe(OH)2, Cu(OH)2 C Fe(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 D Fe(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3 Hướng dẫn giải: Kim loại Cu không tan Dung dịch Y chứa FeCl2, AlCl3, ZnCl2 Khi cho NaOH dư vào Y Al(OH)3, Zn(OH)2 tan hết Vậy kết tủa Z chứa Fe(OH)2 Đáp án A Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! ... tích NO2 NO thu : A : 14 B : 15 C : 16 D : 13 Hướng dẫn giải: 3Al +14 HNO3 → 3Al(NO3)3+ 3NO2+ 2NO+ 7H2O Chất khử Al, chất oxi hóa HNO3 Vậy tỉ số số mol chất khử chất oxi hóa : 14 Đáp án A Câu 6:... trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! A Điện phân hỗn hợp nóng chảy Al2O3 criolit B Điện phân nóng chảy AlCl3 C Dùng chất khử mạnh H2, CO, ... luyện không điều chế nhôm Ở ta lựa chọn phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy Al2O3 criolit Ở criolit có nhiều ý nghĩa (câu 15) Đáp án A Câu 15: Criolit (Na3AlF6) thêm vào Al2O3 q trình điện