Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
51,04 KB
Nội dung
Cơsởlýluậnvềtổchứctiềnlương 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀTIỀNLƯƠNG 1.1.1 Các khái niệm cơ bản vềtiềnlương 1.1.1.1 Tiềnlương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, mọi tư liệu lao động đều thuộc sở hữu của các nhà tư bản, người lao động không có tư liệu lao động phải làm thuê cho chủ tư bản, do vậy tiềnlương được hiểu theo quan điểm sau “Tiền lương là giá cả của sức lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động”. Nói cách khác, tiềnlương dưới thời kỳ TBCN che dấu sự bóc lột của nhà Tư bản đối với người lao động. Quan điểm vềtiềnlương dưới chế độ tư bản được xuất phát từ việc coi sức lao động là một hàng hoá đặc biệt được đưa ra trao đổi và mua bán một cách công khai. Tiềnlương (tiền công) dưới chế độ tư bản che dấu sự bóc lột của nhà tư bản đối với người lao động bởi vì để sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó nhà tư bản bỏ tiền ra mua máy móc, nguyên vật liệu, thuê lao động để tiến hành sản xuất từ đó thu được giá trị thặng dư. Nhà tư bản coi giá trị thặng dư đó là số phần thưởng cho việc họ đã đầu tư vào sản xuất, mặt khác để tăng giá trị thặng dư thì nhà tư bản luôn tìm cách giảm chi phí sản xuất mà chủ yếu là giảm vềtiềnlương của người lao động hoặc thúc ép người lao động để tăng cường độ lao động. 1.1.1.2 Tiềnlương trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung mọi, của cải xã hội đều thuộc sở hữu của nhân dân lao động mà đại diện là nhà nước xã hội chủ nghĩa. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị đều được nhà nước phân bố theo kế hoạch. Do vậy, quan niệm vềtiềnlương được thể hiện “Tiền lương là một bộ phận của thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức lao động, căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động của mối người đã cống hiến”. Trong thời kỳ này tiềnlương còn mang nặng tư tưởng bao cấp bình quân đều và kế hoạch, nó chưa thực sự kích thích được người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Quan điểm vềtiềnlương dưới chủ nghĩa xã hội được xuất phát từ các quan điểm như tiềnlương không phải là giá cả sức lao động bỏi lẽ dưới chế độ xã hội chủ nghĩa thì sức lao động không phải là hàng hoá. Tiềnlương là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối vì thế nó phải tuân thủ theo nguyên tắc của quy luật phân phối dưới chủ nghĩa xã hội. Tiềnlương được phân phối theo số lượng, chất lượng sức lao động mà người lao động đã hao phí và được kế hoạch hoá từ cấp trung ương đến cấp địa phương, được nhà nước quản lý một cách chặt chẽ. 1.1.1.3 Tiềnlương trong cơ chế thị trường Khi đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, người lao động được tự chủ trong việc lựa chọn việc làm và đòi hỏi mức tiềnlương xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra. Điều này dẫn đến việc phải thay đổi về quan điểm tiềnlương “Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của các yếu tố sức lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung-cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước” Quan niệm vềtiềnlương trong cơ chế thị trường đất nước ta hiện nay được xuất pháp từ các yêu cầu đặt ra của nền kinh tế đó là: Phải coi sức lao động là một hàng hoá và là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Quan điểm này phải được công nhận với người lao động trong mọi thành phần kinh tế; Các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tự chủ trong việc trả lương cho người lao động căn cứ vào hợp đồng giữa người cung ứng và người sử dụng lao động trong khuôn khổ của pháp luật. Nhà nước chỉ quản lývề một mặt vĩ mô như ban hành các chính sách, pháp luật vềtiền lương; Tiềnlương phải được coi là một bộ phận cơ bản trong thu nhập của người lao động, đồng thời là một yếu tố chi phí đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Với các quan điểm như trên nên tiềnlương trong thời kỳ này đã phát huy cao độ chức năng của nó kích thích người lao động hăng hái làm việc, nâng cao tính tự chủ, sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. 1.1.1.4 Tiềnlương danh nghĩa và tiềnlương thực tế Được hiểu là sốtiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Sốtiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệp làm việc v.v . ngay trong quá trình lao động. Tiềnlương thực tế được hiểu là sốlượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lươngcó thể mua được bằng tiềnlương danh nghĩa của họ. Như vậy, tiềnlương thực tế không chỉ phụ thuộc vào sốlượngtiềnlương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các lợi dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mối quan hệ giữa tiềnlương thực tế và tiềnlương danh nghĩa được thể hiện qua công thức sau: I tltt = p I Itldn (1) Trong đó: I tltt : Chỉ sốtiềnlương I tldn : Chỉ số của tiềnlương danh nghĩa I p : Chỉ số của giá cả tiêu dùng Như vậy, ta có thể thấy rõ là nếu giá cả tăng lên thì tiềnlương thực tế giảm đi. Điều này có thể xảy ra ngay cả khi tiềnlương danh nghĩa tăng lên (do có những thay đổi, điều chỉnh trong chính sách tiền lương). Đây là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiềnlương danh nghĩa, của giá cả và phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau. Trong xã hội, tiềnlương thực tế là mục đích trực tiếp của người lao động hưởng lương. Đó cũng là đối tượng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiềnlương và đời sống. Do vậy mà chính phủ luôn phải đề ra các chính sách tránh tình trạng cho làm phát cao như: không chế giá cả tiêu dùng của các mặt hàng thiết yếu, trợ cấp, trợ giá . và một công cụ không kém phần quan trọng là khống chế mức lương tối thiểu. Tiềnlương tối thiểu là mức lương để trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trường lao động ở mức bình thường (Nghị đinh 197 CP của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 31/12/1994) Trong điều 56, chương II Bộ luật lao động có ghi “Khi chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên làm tiềnlương thực tế giảm đi, thì chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo tiềnlương thực tế của người lao động” Mức lương tối thiểu được quy định cho các thời kỳ cụ thể sau: - Ngày 22/5/1993 chính phủ ban hành nghị định số 26 NĐ/CP quy định mức lương tối thiểu là 120.000đ/tháng/người. - Ngày 28/3/1997 chính phủ ban hành nghị định số 06 NĐ/CP quy định mức lương tối thiểu là 144.000đ/tháng/người.(thực hiện từ ngày 1/1/1998) - Ngày 1/1/2000 mức lương tối thiểu là 180.000đ/tháng/người. - Ngày 1/1/2001 mức lương tối thiểu là 210.000đ/tháng/người. - Ngày 1/1/2003 mức lương tối thiểu là 290.000đ/tháng/người. Từ mức lương tối thiểu đó các doanh nghiệp xây dựng lên mức lươngtố thiểu của doanh nghiệp căn cứ theo nghị định số 10/2000 NĐ/CP và đặc điểm hoạt động riêng của doanh nghiệp mình song tiềnlương tối thiểu doanh nghiệp không được quá 2.5 lần so với mức tiềnlương tối thiểu chung. Và áp dụng tính mức lương tối thiểu chung băng công thức sau: TL min dn = TL min (I + K dc ) (2) Trong đó: TL min dn : Tiềnlương tối thiểu của doanh nghiệp TL min : Tiềnlương tối thiểu do nhà nước quy định K dc : Hệ số điều chỉnh cho doanh nghiệp K dc = K 1 + K 2 K 1 : Hệ số điều chỉnh vùng (Có ba nhóm: 0.1,0.2 0, 0.3) K 2 : Hệ số đìều chỉnh ngành (Có ba nhóm: 1.2, 1.0, 0.8) 1.1.1.5 Tiền công Song song với khái niệm tiềnlương là khái niệm tiền công, tiền công chỉ là một biểu hiện hay là một tên gọi khác của tiền lương. Tuy nhiên, tiền công gắn trực tiếp hơn với các quan hệ cung cầu về sức lao động và thường được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, các học đồng thuê lao động có thời hạn. Tiền công còn được hiểu là tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, loà tiền trả theo khối lượng sản phẩm, công việc cho người lao động đã được thoả thuận trong hợp đồgn lao động và có thể gọi là giá công lao động. Trong nền kinh tế thị trường ở các nước phát triển, khái niệm tiềnlương và tiền côgn được xem là đồng nhất cả về bản chất kinh tế, phạm vi và đối tượng áp dụng. Nhưng đối với những nước đang trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế từ mệnh lệnh sang nền kinh tế thị trường như nước ta thì hai khái niệm khác nhau. Tiềnlương thường được gắn với chế độ tuyển dụng suốt đời hoặc một thoả thuận hợp đồng sử dụng lao động dài hạn, ổn định. Còn tiền công là khái niệm được áp dụng trong việc trả công cho những công việc nhất định và tạm thời đó. Ngoài các khái niệm vềtiền lương, tiền công, còn tồn tại khái niệm về thu nhập. Thu nhập bao gồm tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và các khoản tiền khác mà người lao động nhận được. Nói như vậy, tiềnlương là một khoản trong thu nhập của người lao động nhưng thu nhập không hẳn chỉ cótiền lương. Vì đối với những người có công việc làm ổn dịnh lâu dài thì thu nhập của họ chính là tiền lương, còn đối với những người có công việc không ổn định hoặc thường xuyên thiếu việc làm thì thu nhập của họ kiếm được từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo duy trì cuộc sống. Và các nguồn thu nhập này thường xuyên biến đổi không ổn định. 1.1.2 Chức năng của tiềnlươngTiềnlương là phần thu nhập chủ yếu cảu người lao động do vậy khi thực hiện việc trả lương chúng ta cần thiết phải biết được các chức năng của nó để từ đó tận dụng tối đa chức năng cũng như không làm cho người lao động phải chịu thiệt. 1.1.2.1 Là thước đo giá trị lao động Tiềnlương thể hiện giá trị của lao động cụ thể, của việc làm được trả công cũng như mọi quan hệ mua bán khác. Việc làm như một thứ hàng hoá được mua bán trên thị trường vì vậy việc làm trước hết phải có ích. Nghĩa là, đem lại lợi ích cho người mua. Như vậy, giá trị của lao động được phản ánh thông qua giá trị của việc làm, nếu việc làm có giá trị càng cao thì mức tiền công được trả càng cao. Ba căn cứ xác định thước đo giá trị lao động: Thứ nhất: tính chất kĩ thuật của việc làm, các đặc thù kĩ thuật và công nghệ của việc làm; Thứ hai là tính chất kinh tế của việc làm, vị trí kinh tế cảu việc làm trong hệ thông các quan hệ lao động và lợi ích của việc làm mang lại; Thứ ba là các yếu tốvề năng lực và phẩm chất cá nhân của người lao động (trình độ thành thạo, kĩ năng, kinh nghiệm công tác) 1.1.2.2 Duy trì và phát triển tái sản xuất sức lao động Khi quy định cơ cấu suất lương tối thiểu phải thể hiện sự bù đắp duy trì và tăng sốlượng tư liệu sinh hoạt để đảm bảo cho nhu cầu phát triển không phải chỉ cho bản thân người lao động mà cho cả gia đình họ. 1.1.2.3 Tạo động lực kích thích người lao động Đây là chức năng rất quan trọng và để thực hiện tốt chức năng này thì tiềnlương phải là phần thu chủ yếu trong tổng số thu nhập của người lao động, có như thế người lao động mới dành sự quan tâm vào công việc, nghiên cứu tìm tòi các sáng kiến cải tiến máy móc thiết bị và quy trình công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề làm cho hiệu quả sản xuất của đơn vị ngày càng đạt hiệu quả kinh tế cao. 1.1.2.4 Tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực Tiềnlương phải là một động lực quan trọng để người lao động không ngừng phấn đấu nâng cao năng lực lao động của mình tạo động lực thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực xã hội trên giác độ chính sách vĩ mô thì chính sách tiềnlương phải luôn luôn là một bộ phận chính sách quan trọng nhất nhằm thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, phải coi nó là yếu tố quyết định sự thành công của mọi chiến lược. 1.1.2.4 Chức năng xã hội của tiềnlương Gắn liền tiềnlương với năng suất lao động và hiệu quả của lao động. Thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình lao động, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của con người và thúc đẩy xã hội phát triển công bằng và văn minh hơn 1.1.3 Các nguyên tắc của tổchứctiềnlương Khi tổchứctiềnlương muốn đạt hiệu quả cao cả về mặt kinh tế và xã hội thì phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản vềtổchứctiền lương: đây là những cơsở quan trọng nhất để xây dựng được một cơ chế trả lương, quản lýtiềnlương và chính sách thu nhập thích hợp nhất trong một thể chế kinh tế – xã hội nhất định. Đất nước ta từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa công tác tổchứctiềnlương tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau. 1.1.3.1 Tiềnlương đảm bảo tái sản xuất mở rộng Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động vì mức tiềnlương (độ lớn) không những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng vềsốlượng và chất lượng của bản thân các nhân người lao động mà còn phải đảm bảo nuôi sống các thành viên trong gia đình họ. Để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi quá trình tái sản xuất kinh doanh phải diễn ra liên tục và ngày càng mở rộng. Do vậy, để đáp ứng yêu cầu của sản xuất thì sức lao động phải được sử dụng và ngày càng sử dụng với quy mô lớn hơn. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi việc trả lương, một mặt phải đáp ứng được yêu cầu là bù đắp lại sức lao động mà người lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất, mặt khác phải tạo điều kiện tái sản xuất mở rộng sức lao động cho bản thân và gia đình người lao động. Nhà nước luôn đề ra các chính sách tiềnlương nhằm điều chỉnh mức lương giúp cho người lao động tái sản xuất sức lao động và tái sản xuất mở rộng bằng cách luôn thay đổi mức lương tối thiểu qua các năm phù hợp với sự thay đổi của cơ chế thị trường. 1.1.3.2 Tốc độ tăng năng suất lao động phải nhanh hơn tiềnlương bình quân Theo quy luật phát triển của xã hội thì năng suất lao động không ngừng tăng lên và tiềnlương cũng phải tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người lao động. Song để hài hoà giữa lợi ích của người sử dụng sức lao động và người lao động thì tốc độ tăng năng suất lao động phải nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương. Thực tế đã chứng minh rằng việc tăng năng suất của lao động là do hai nguyên nhân là do đổi mới công nghệ sản xuất, trình độ quản lý và do trình độ tay nghề của người lao động thành thạo hơn. Thực hiện nguyên tắc này trong việc trả lương thì mới có thể kích thích người sử dụng lao động bỏ tiền ra đầu tư máy các thiết bị mới để đưa vào sản xuất. Nhưng thực hiện nguyên tắc này các nhà quản lý phải xem xét cân nhắc một cách kỹ lưỡng hơn bởi vì nếu sự chênh lệch quá cao nó sẽ không kích thích được người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, sự thành thạo tay nghề . gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Để hiểu rõ hơn về mức độ tăng năng suất lao động và tiềnlương bình quân ta có công thức sau: Công thức hệ số 1% năng suất tăng thì tiềnlương tăng là bao nhiêu: I TL -1 K = (3) I w -1 Trong đó: K: Hệ số tăng năng suất. I TL : Chỉ sốtiềnlương bình quân I W : Chỉ số năng suất lao động bình quân 1.1.3.3 Tiềnlương được xác định phải dựa trên cơsở thoả thuận Điều này có nghĩa tiềnlương phải được xác định trên cơsở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động và theo văn bản hợp pháp bắt nguồn từ pháp lệnh về hợp đồng lao động của nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động nghĩa là mức tiềnlương hay mức tiền công trong một đơn vị thời gian để hoàn thành công việc là bao nhiêu sẽ dựa trên cơsở thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động nhưng mức tiềnlương tối thiểu do nhà nước quy định. 1.1.3.4 Nguyên tắc dựa trên mối tương quan hợp lývềtiềnlương của các bộ phận lao động xã hội. Thực hiện nguyên tắc này trong trả lương không phải là trong trả lương bằng nhau trong tất cả các ngành, các khu vực kinh tế mà là trả lương phải căn cứ vào các cơsở cần thiết sau đây: - Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi ngành cơ đặc điểm về công nghệ, kỹ thuật khác nhau do vậy nó cũng đòi hỏi trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn của người lao động khác nhau. - Căn cứ vào điều kiện lao động của mỗi ngành, mỗi công việc có điều kiện lao động khác nhau. Do vậy, cũng đòi hỏi trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn của người lao động khác nhau. - Căn cứ vào ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân: mỗi thời kỳ, một số ngành được xem là trọng điểm của nền kinh tế do vậy mà cần phải ưu tiên phát triển. Để thực hiện được nhà nước cần phải có chính sách trả lương làm sao vừa khuyến khích được người lao động, vừa thu hút được người lao động có trình độ chuyên môn. - Căn cứ vào địa điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì mỗi khu vực, mỗi vùng khác nhau về địa lý thì đời sống vật chất, tinh thần tập tục cũng khác nhau. 1.1.4 Các mối quan hệ của tiềnlươngTiềnlương là một trong những mối quan tâm đặc biệt của bất kỳ một người lao động nào. Và qua quá trình nghiên cứu các mối quan hệ của tiềnlương dưới đây chúng ta sẽ hiểu thêm tại sao tiềnlương lại quan trọng đến vậy. • Hệ thống nhu cầu tối thiểu và việc mở rộng nhu cầu. Hệ thống nhu cầu tối thiểu và việc mở rộng nhu cầu càng lớn thì mức tiềnlương càng lớn, đây là căn cứ rất quan trọng khi xác định mối quan hệ giữa tiềnlương và tái sản xuất sức lao động. Các công việc càng phức tạp thì đòi hỏi laođộng thành thạo hơn và hệ thống nhu cầu càng phong phú hơn và dĩ nhiên tiềnlương càng được đòi hỏi cao hơn. • Khả năng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế [...]... thi tay nghề (thi lý thuyết và thực hành) 1.2.1.2 Chế độ tiềnlươngchức vụ Khái niệm: Chế độ tiềnlươngchức vụ là toàn bộ quy định của nhà nước mà các đơn vị kinh tế các cơ quan hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp phải dựa vào đó để tiến hành trả lương cho viên chức theo chất lượng lao động và điều kiện lao động Ý nghĩa: Nhờ có chế độ tiềnlươngchức vụ mà các đơn vị kinh tế, các cơ quan hành chính... tiến hành bố trí sắp xếp viên chức phù hợp với yêu cầu công việc và khả năng của họ Cũng như chế độ tiềnlương câp bậc thì chế độ tiềnlươngchức vụ cũng bao gồm các yếu tố như bảng lương, mức lương Nội dung và vai trò của các yếu tố này trong chế độ tiềnlươngchức vụ cũng giống như trong chế độ tiềnlương cấp bậc Điểm khác biệt là tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức và ta cần nghiên cứu nó một... pháp xây dựng đơn giá tiềnlương Đơn giá tiềnlương hay còn gọi là chi phí tiềnlương cho một đơn vị sản phẩm là phần tiềnlương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động sau khi họ hoàn thành một sản phẩm hoặc một công việc cụ thể nào đó Theo nghị định 28/ NĐ-CP của chính phủ về vấn đề tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước ký ngày 28-3-1997 quy định đơn giá tiềnlươngcó thể được tính... (13) Trong đó: ĐG : Đơn giá tiềnlương (đồng/1000đồng lợi nhuận) ∑VKH : Tổng quỹ lương năm kế hoạch ∑PKH : Tổng lợi nhuận năm kế hoạch Công thức này được áp dụng để tính đơn giá tiềnlương tại các đơn vị mà có thể xác định được tổng thu và tổng chi sát với thực tế để từ đó tính ra lợi nhuận tương đối chuẩn xác so với thực hiện 1.3.2.4 Đơn giá tiềnlương tính trên tổng thu trừ tổng chi Khi áp dụng phương... thì tiềnlương làm thêm giờ được tính bằng 150% giờ tiền lương của giờ tiêu chuẩn được quy định Nếu là làm thêm vào các ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ, ngày tết thì tiềnlương làm thêm được tính bằng 200% số tiền lương của giờ quy định (gấp đôi lươngso với giờ quy định) Nếu ngày làm thêm đó lại trùng với ngày nghỉ hàng tuần và ngày lễ thì ngoài sốtiền trả theo làm thêm còn được trả cả sốtiền lương. .. yếu tố của chế độ lương cấp bậc • Thang lương Khái niệm: Thang lương là bảng xác định quan hệ về tiềnlương giữa những người công nhân trong cùng một nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau theo trình độ lành nghề của họ Thong thường thang lương do nhà nước ban hành Các yếu tố của một thang lương - Bội số: là hệ sốlương ở bậc cao nhất trong một thang lương Bậc lương: là bậc phân biệt về trình độ lành nghề... Lcb Q0 ĐG = - (7) Nếu tổ hoàn thành 1 sản phẩm trong kỳ ĐG = lương cấp bậc của cả tổ * Mức lương thời gian của tập thể • Tiềnlương thực tế của cả tổ nhận được Trong đó: Ltt=ĐG * Q1 (8) Ltt : Tiềnlương thực tế tổ nhận được trong kỳ ĐG : Đơn giá sản phẩm Q1 : Sốlượng sản phẩm (công việc) thực tế đã hoàn thành Sau khi tính lương thực tế cho tập thể ta áp dụng các biện pháp chia lương Ưu điểm của phương... Khi áp dụng phương pháp này đòi hỏi các đơn vị phải quản lý được tổng thu và tổng chi chặt chẽ (tổng chi không kể tiền lương) bởi vì tiêu thức lựa chọn của phương pháp này là tổng thu và tổng chi của doanh nghiệp Công thức tính: ĐG = ∑VKH /(∑TKH - ∑CKH) (14) Trong đó: ∑VKH: Tổng quỹ lương năm kế hoạch ∑TKH: Tổng doanh thu năm kế hoạch ∑CKH: Tổng chi phí năm kế hoạch Trong các phương pháp này tính đơn... ảnh hưởng rất lớn đối với tiền lương của người lao đọng đặc biệt là người lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước Trong các quy định của nhà nước như thang lương, bảng lương, mức lương … thì mức tiềnlương tối thiểu là do nhà nước quy định, mức tiềnlương tối thiểu là sốtiền chi trả đủ cho người lao động ở mức tối thiểu nhất Mỗi thời kỳ khác nhau thì quan niệm về nhu cầu tối thiểu cũng cũng... đời sống vật chất tinh thần trong nhân dân 1.2 CHẾ ĐỘ TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 1.2.1 Chế độ tiềnlương 1.2.1.1 Chế độ tiềnlương cấp bậc Chế độ tiềnlương cấp bậc là toàn bộ những quy định của nhà nước mà các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế phải dựa vào đó để trả lương cho công nhân theo chất lượng của lao động và điều kiện lao động Chế độ lương cấp bậc được nhà nước quy định và doanh nghiệp . Cơ sở lý luận về tổ chức tiền lương 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƯƠNG 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về tiền lương 1.1.1.1 Tiền lương dưới chế. tổ chức tiền lương muốn đạt hiệu quả cao cả về mặt kinh tế và xã hội thì phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản về tổ chức tiền lương: đây là những cơ sở