Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ ĐÔNG HÀ, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên nghành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ ĐÔNG HÀ, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên nghành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K46 - KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Hoàng Sơn THÁI NGUYÊN – 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nơng thơn tồn thể thầy cô giáo khoa, đặc biệt bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.S Đỗ Hoàng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ em vượt qua bỡ ngỡ, khó khăn suốt thời gian thực tập để hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời e xin chân thành cảm ơn UBND xã Đông Hà, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên thân cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Tùng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa lí luận 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Các lí thuyết áp dụng 1.1.3.Thu nhập,hộ kinh tế hộ 11 1.1.4 Một số nghiên cứu sinh kế 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 16 3.1.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 16 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 16 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 16 2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 17 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 iii 2.3.1 Phương pháp luận 17 2.3.2 Phương pháp hệ 18 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm địa bàn xã Đông Hà– huyện Quản Bạ 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 3.1.3 Văn hóa - xã hội 24 3.2 Nguồn lực hoạt động sinh kế người dân xã Đông Hà 26 3.2.1 Nguồn nhân lực hộ nông dân địa bàn xã Đông Hà 27 3.2.2 Nguồn lực xã hội 32 3.2.3 Nguồn lực đất đai 33 3.2.4 Nguồn vốn vật chất 35 3.2.5 Nguồn vốn tài 37 3.3 Ứng dụng hoạt động sinh kế thu nhập người dân Xã Đông Hà, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 39 3.3.1 Ứng dụng hoạt động sinh kế thu nhập hộ dân 39 3.3.2 Đánh giá thay đổi sinh kế hộ dân 42 3.3.3 Chiến lược sinh kế hộ dân 43 3.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân địa bàn xã Đông Hà, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 45 3.4.1 Đặc điểm tự nhiên, địa hình 45 3.4.2 Đặc điểm thị trường 46 3.4.3 Nhận thức, trình độ tập quán người dân 47 3.4.4 Khuyến nông đào tạo nghề 48 3.4.5 Cơ chế sách 49 3.4.6 Biến đổi khí hậu mùa vụ 49 3.4.7 Hệ thống thơng tin vai trị tổ chức xã hội 50 iv 3.4.8 Hệ thống tín dụng dịch vụ công 50 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CHO NGƯỜI DÂN XÃ ĐÔNG HÀ 52 4.1 Quan điểm định hướng chiến lược sinh kế bền vững 52 4.2 Các giải pháp khả thi lựa chọn sinh kế bền vững cho người dân xã Đông Hà 52 4.2.1 Giải pháp nâng cao nguồn lực người 52 4.2.2 Cải thiện nguồn lực xã hội 53 4.2.3 Cải thiện tổ chức, định chế, sách 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích, suất trồng hàng năm xã Đông Hà năm 2015-2017 22 Bảng 3.2 Thống kê vật ni xã Đơng Hà Năm 2018 23 Bảng 3.3 Chất lượng nguồn nhân lực nhóm hộ điều tra năm 2018 28 Bảng 3.4 Mức độ tham gia vào tổ chức đồn thể, xã hội nhóm hộ điều tra năm 2018 32 Bảng 3.5: Diện tích đất sử dụng hộ điều tra năm 2018 34 Bảng 3.6 Nguồn lực vật chất hoạt động sinh kế có hộ nơng dân năm 2018 36 Bảng 3.7 Tình hình tiếp cận vốn vay nhóm hộ điều tra năm 2018 37 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng thu nhập nhóm hộ điều tra năm 2018 38 Bảng 3.9 Nguồn thu nhập BQ/hộ/năm hộ điều tra năm 2018 40 Bảng 3.10 Đánh giá thay đổi số điều kiện sinh kế hộ nông dân địa bàn xã 42 Bảng 3.11 Dự định điều chỉnh chiến lược sinh kế tương lai nhóm hộ điều tra 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh kế bền vững mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Đó điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi chất lượng mơi trường tự nhiên Trên thực tế có nhiều chương trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, vật chất, sở hạ tầng Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay khơng Các hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn gần 70% lao động hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp Khu vực nơng thơn có khoảng 13 triệu hộ, có khoảng 11 triệu hộ chun sản xuất nơng nghiệp Với trình độ dân trí tập qn canh tác cịn hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Xây dựng chiến lược sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo sách hỗ trợ hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận nguồn lực để phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo, có sống ổn định Tuy nhiên, thực tế nay, người dân gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn lực để phát triển kinh tế Họ có khả tiếp cận với nguồn lực tài chính, thơng tin, sở vật chất để phát triển Để cải thiện sinh kế cho nông dân nghèo vùng cao đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số phụ nữ cần có quan tâm nhà nước tổ chức xã hội, thông qua hoạt động, thông qua hệ thống trồng, vật nuôi tổng hợp, phát triển sản xuất bền vững sử dụng trồng lương thực, thức ăn chăn nuôi, cần đầu tư vốn, vật tư nông nghiệp, tiến khoa học kỹ thuật, để phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển hoạt động sinh kế, giúp người nông dân cải thiện sống Qua ta thấy sinh kế bền vững mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi chất lượng môi trường tự nhiên Trong năm qua xã Đơng Hà có hoạt động sinh kế mới, đạt suất hiệu lớn, phù hợp với tình hình điều kiện tự nhiên địa phương, góp phần làm phong phú phương thức sinh kế người dân Vì sở cho việc xây dựng mơ hình phát triển kinh tế, thu nhập cho người dân miền núi xã Đơng Hà nói riêng người dân khác địa bàn sống miền núi khác tỉnh nói chung Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Đông Hà, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tác động đến hoạt động sinh kế người dân - Phân tích hoạt động sinh kế thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân xã Đông Hà - Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững, nâng cao đời sống vật chất cho người dân địa phương 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố thêm kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin sinh viên trình nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa lí luận - Đây đề tài nghiên cứu vấn đề sinh kế người dân miền núi địa phương sở để xây dựng móng cho nghiên cứu sau nghiên cứu đến hoạt động sinh kế - Đề tài góp phần làm rõ số vấn đề hoạt động sinh kế người dân miền núi, hiệu hoạt động sinh kế mang lại - Bổ sung số lý thuyết hoạt động sinh kế, đóng góp mẫu nghiên cứu xã hội học làm sáng tỏ thực trạng sinh kế, đồng thời tìm hiểu đời sống người dân nơi 3.3 Ý nghĩa thực tiễn - Đáp ứng mục đích ứng dụng, nhân rộng mơ hình xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn người dân miền núi - Đóng góp kiến nghị giải pháp khả thi cho chiến lược sinh kế bền vững người dân miền núi xã Đơng Hà - Đóng góp mơ hình sinh kế bền vững cho chiến lược sinh kế bền vững khu vực miền núi chuyển biến tỉ trọng cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 47 cao, điều ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế chiến lược sinh kế tương lai hộ nông dân Thị trường ảnh hưởng lớn đến công tác sản xuất chất lượng nông sản, sản phẩm nông nghiệp Đời sống người dân ngày cao, yêu cầu chất lượng nông sản ngày nhiều Người nông dân phải liên tục cập nhập, học hỏi kinh nghiệm phát triển sản xuất để đáp ứng với nhu cầu thị trường 3.4.3 Nhận thức, trình độ tập quán người dân Nhận thức, trình độ phong tục tập quán ảnh hưởng lớn đến nguồn lực sinh kế Các mơ hình, chiến lược sinh kế người dân xây dựng phát triển dựa vào nguồn nhân lực hộ gia đình Vì vậy, trình độ nhận thức nguồn nhân lực hộ gia đình đóng vai trị quan trọng Nếu nhận thức, trình độ nguồn nhân lực tốt, hiểu biết tình hình sản xuất yêu cầu thị trường, việc xây dựng phát triển mơ hình sinh kế, chiến lược sinh kế tương lai tương đối phát triển, đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình cải thiện đời sống Ngược lại, việc nhận thức, trình độ nguồn nhân lực hộ gia đình khơng cao, đồng nghĩa với việc chiến lược, mơ hình sinh kế hộ gia đình khơng phát triển mạnh, bị cổ hủ, tụt hậu, sau thị trường Do đó, đầu tư phát triển sản xuất nhiều mà hiệu kinh tế mang lại không cao, điều bất lợi cho hộ gia đình Nhận thức trình độ nguồn nhân lực vô quan trọng nghiệp xây dựng phát triển mơ hình sinh kế, chiến lược sinh kế tương lai phát triển sản xuất kinh tế hộ cách hiệu quả, phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường tiêu thụ Người dân (nguồn nhân lực) phải liên tục trau dồi, học hỏi, tiếp nhận thông tin thị trường để đưa biện pháp thay đổi mơ hình, chiến lược sinh kế liên tục hiệu quả, phù hợp với thị trường, nâng cao chất lượng nông sản nâng cao, phát triển kinh tế 48 Phong tục tập quán yếu tố ảnh hưởng lớn đến nguồn nhân lực Với việc thị trường thay đổi, biến động liên tục để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nhu cầu sử dụng sản phẩm tiêu dùng người dân ngày cao, đồi hỏi hộ nông dân phải liên tục tìm tịi, học hỏi, tiếp thu kiến thức, kỹ để phát triển sản xuất, thay đổi mơ hình sinh kế cách phù hợp ngày tăng Nhưng việc nguồn nhân lực hộ gia đình dựa vào phong tục tập quán, kinh nghiệm người trước để lại để áp dụng xây dựng mơ hình chiến lược sinh kế, áp dụng vào sản xuất điều ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế kiến thức, kỹ năng, trình độ nguồn nhân lực hộ Ngoài việc tiếp thu kiến thức từ thị trường liên tục, hộ nông dân nên vận dụng phong tục tập quán, nên vận dụng cách phù hợp, kết hợp kiến thức từ phong tục tập quán vùng miền với kiến thức đại với để phát huy sắc vùng miền, đồng thời nguồn nhân lực có kiến thức tổng hợp vừa đại, vừa truyền thống, điều có lợi ảnh hưởng tốt tới việc xây dựng mơ hình, chiến lược sinh kế tương lai hộ 3.4.4 Khuyến nông đào tạo nghề Để nguồn nhân lực từ phía hộ nơng dân tiếp cận cách tốt nhất, hiểu sâu sắc tình hình thay đổi thị trường, phương hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần cách thức xây dựng mơ hình, chiến lược sinh kế hộ gia đình tương lai, khơng thể phủ nhận vai trị sức ảnh hưởng công tác khuyến nông đào tạo nghề Việc mở lớp tập huấn cho người dân, đưa tới cho người dân kiến thức, kỹ sản xuất đại, cung cấp kiến thức trình độ khoa học tiên tiến phương pháp ứng dụng đời sống sản xuất, mang lại kiến thức cho người dân việc loại giống phương pháp gieo trồng, phối kết hợp giống biện pháp chăm sóc chúng Ngồi ra, cán khuyến nơng thực công tác thăm hỏi người dân giúp người dân nâng cao kiến thức thực tiễn, đưa tới cho 49 người dân kiến thức để xây dựng mơ hình, chiến lược sinh kế cách hiệu phù hợp với nhu cầu thị hiếu từ thị trường Cơng tác đào tạo nghề có sức ảnh hưởng quan trọng đến nguồn nhân lực 3.4.5 Cơ chế sách Cơ chế sách có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế từ phía người dân Việc tiếp nhận thực chế sách UBND xã, đưa chế sách Nhà nước đến với hộ nơng dân để thay đổi xây dựng chiến lược, mơ hình sinh kế cho phù hợp Các chế sách có khả thúc đẩy hoạt động sinh kế người dân phát triển, hỗ trợ giúp người dân đối mặt với rủi ro gặp phải sản xuất nơng nghiệp Đồng thời sách hỗ trợ kiến thức, kỹ cho người dân việc phát triển kinh tế, hoạt động sinh kế, hỗ trợ người dân trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tạo thu nhập 3.4.6 Biến đổi khí hậu mùa vụ Khí hậu biến đổi ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế người dân xã Đơng Hà Với việc khí hậu lượng mưa xã biến động khơng ngừng khí hậu năm chia làm 02 mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 - 28°C, nhiệt độ trung bình tháng mùa hè 34°C, nhiệt độ trung bình tháng mùa đơng 16°C Lượng mưa trung bình 1.600 – 1.800 mm, mua tập trung vào tháng mùa hè ( tháng 7, 8) có tháng lượng mưa đạt 300 mm/tháng, lượng mưa tháng mùa đông thấp đạt 10 – 25 mm/tháng Điều ảnh hưởng lớn tới hoạt động sinh kế người dân địa bàn xã, buộc người dân phải thay đổi sinh kế để phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu mùa vụ cho phù hợp để phát triển sản xuất, kết hợp xen canh tăng vụ cách phù hợp để đảm bảo ổn định sản xuất hoạt động sinh kế 50 3.4.7 Hệ thống thông tin vai trò tổ chức xã hội Việc hệ thống thông tin liên lạc ngày phổ biến địa bàn xã, trình độ dân trí người dân xã Đông Hà ngày cao, việc sử dụng công nghệ thôn tin liên lạc đại điện thoại di động, mạng internet khiến cho việc thông tin thay đổi, biến động từ phía thị trường chế, sách Nhà nước đưa đến với người dân cách nhanh chóng, giúp cho người dân có chiến lược, phương hướng xây dựng mơ hình sinh kế cách phù hợp Điều cho thấy hệ thống thông tin có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế người dân, hệ thống thông tin phát triển thơng tin chế, sách Nhà nước, biến động thị trường, kiến thức liên quan đến hoạt động sinh kế người dân cập nhật nhanh chóng, giúp người dân có mơ hình hoạt động sinh kế cách phù hợp Việc hộ nông dân địa bàn xã tham gia tích cực vào tỏ chức xã hội hội nông dân, hội phụ nữ,…đã có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế người dân Các tổ chức xã hội giúp cho hộ nông dân gắn kết với hơn, đồng thời giúp hộ học hỏi kinh nghiệm, mơ hình sinh kế để phát triển Các tổ chức xã hội sẵn sàng cho hộ nông dân vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất cần thiết phát triển mô hình sinh kế phù hợp lớn mạnh Điều cho ta thấy vài trò tổ chức xã hội có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế hộ nơng dân 3.4.8 Hệ thống tín dụng dịch vụ công Việc vay vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất người dân bị ảnh hưởng hệ thống tín dụng Chính sách ưu đãi vay vốn từ hệ thống tín dụng mang lại cho người dân nguồn lực tài để tái sản xuất đầu tư Người dân địa bàn xã Đông Hà tiếp cận dễ dàng với hệ thống tín dụng sách vay vốn ưu đãi, điều có ích cho việc tái đầu tư mở 51 rộng quy mô sản xuất xây dựng phát triển mơ hình sinh kế tương lai Những năm dịch vụ công quyền xã thực phát triển tốt, hệ thống y tế, trường học, điện, đường xá, cải thiện nhiều Điều giúp cho hộ nông dân địa bàn xã đảm bảo tốt sức khoẻ nâng cao trình độ nguồn nhân lực, thuận lợi hoạt động sản xuất vận chuyển nông sản thị trường, mang lại hiểu thu nhập chất lượng sống cao Qua điều ta nhận thấy dịch vụ cơng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sinh kế người dân 52 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CHO NGƯỜI DÂN XÃ ĐÔNG HÀ 4.1 Quan điểm định hướng chiến lược sinh kế bền vững Căn vào khả nguồn lực để đề định hướng giải pháp nâng cao trình độ học vấn, kiến thức , phát huy điểm mạnh nguồn lực Đồng thời khắc phục cải thiện điểm yếu, điểm hạn chế giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực, cải thiện sinh kế hộ nông dân Căn vào yếu tố ảnh hưởng để đề định hướng và giải pháp yếu tố tác động, rủi ro gặp phải ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế người dân, đưa giải pháp nâng cao hiệu sinh kế Căn vào thể chế, sách để đưa định hướng giải pháp nâng cao chất lượng an sinh xã hội, nâng cao trình độ giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển hệ thống tín dụng, ưu đãi vay vốn đầu người dân Căn vào mục tiêu kinh tế để đề định hướng giải pháp phát triển kinh tế, xây dựng chiến lược, mơ hình sinh kế, nâng cao hiệu sinh kế để nâng cao thu nhập, chất lượng giá trị sản xuất, cải thiện đời sống 4.2 Các giải pháp khả thi lựa chọn sinh kế bền vững cho người dân xã Đông Hà 4.2.1 Giải pháp nâng cao nguồn lực người Liên tục đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực kiến thức, kỹ năng, đào tạo nghề, mang thông tin cách hiệu đến với người dân Liên tục tập huấn, cung cấp kiến thức, phương pháp chiến lược, mơ hình sinh kế, kết hợp truyền thống, đặc điểm vùng miền với kiến thức sản xuất tăng cường phát triển sản xuất kinh tế hộ gia đình Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực hộ gia đình để có biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại, 53 khắc phục điểm tồn tại, điểm hạn chế nguồn nhân lực Nâng cao, trọng phát triển công tác đào tạo nghề, giúp người dân có kiến thức, có định hướng phương pháp để chuyển đổi hoạt động sinh kế cách hiệu quả, đồng thời tạo tào nghề, định hướng xây dựng mơ hình, phương hướng hoạt động sinh kế cho người dân phải sát với nhu cầu thị trường, phù hợp với nhu cầu thực tế người dân Hộ nông dân cần phải liên tục tự trau dồi thêm thông tin, kiến thức thông qua tổ chức kinh tế - xã hội mà tham gia tìm hiểu ti vi, báo đài, internet… Điều giúp hộ có kiến thức tốt việc vận dụng xây dựng hoạt động sinh kế cách phù hợp, nâng cao trình độ nguồn nhân lực Các hộ nông dân phải liên tục cập nhận thông tin, thay đổi từ thị trường để thích nghi, kết hợp thay đổi mơ hình sinh kế truyền thống cho phù hợp với nhu cầu thị trường Chính quyền địa phương mở nhiều lớp tập huấn, ngành nghề sản xuất đầu tư phát triển, tìm hiểu khắc phục vướng mắc người dân…Tăng cường công tác khuyến nông vài vai trị khuyến nơng đến với người dân Tập trung, trọng công tác tiếp nhận truyền đạt kiến thức, tổ chức buổi trao đổi để nhận thuận lợi, khó khăn, từ đề biện pháp phù hợp để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn Chính quyền địa phương cần trọng đầu tư, phát triển công tác đào tạo nghề, chuyển giao tiến bố khoa học kỹ thuật cầu ngành nghề sản xuất để tăng thu nhập phát triển kinh tế cho người dân 4.2.2 Cải thiện nguồn lực xã hội Nâng cao nhận thức người dân để họ nhận thấy tầm quan trọng thể lợi ích người dân tiếp xúc cử tri hay họp bàn, khuyến khích người dân tham gia buổi thảo luận, trao đổi ý kiến để người dân đóng góp ý kiến, giao tiếp với hộ thôn để trao đổi kinh nghiệm sản xuất phát triển kinh tế 54 Tăng cường cơng tác khuyến khích người dân tham gia vào tổ chức xã hội, giúp tạo mối quan hệ làng xóm, làng giềng thân thiện, giúp đỡ trình phát triển kinh tế Đồng thời quyền xã tạo mối quan hệ liên kết với nguồn hỗ trợ đầu vào - đầu sản phẩm sản xuất cho người dân thiết lập mạng lưới thông tin thị trường để cập nhật tin tức mang tới cho người dân cách nhanh 4.334 Cải thiện nguồn lực tài Chính quyền địa phương tổ chức tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dịch vụ cho vay vốn ưu đãi để người dân có đủ nguồn lực đầu tư vào hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Tăng cường đầu tư dự án, chiến lược chuyển đổi phát triển cấu ngành, phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ vốn đầu tư cho hoạt động phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, khuyến khích mở rộng đầu tư cho người dân 4.2.5 Cải thiện tổ chức, định chế, sách Vấn đề chế sách, pháp luật vấn đề quan trọng liên quan đến nhiều quan, nhiều lĩnh vực, để hoàn thiện điều này, cần khoảng thời gian lộ trình thực định Cần có điều tra thực tế kỹ lưỡng hoạt động sản xuất hoạt động sinh kế người dân Điều tra, tìm hiểu hộ nơng dân có nhu cầu vay vốn đầu tư, chuyển đổi cấu sản xuất để đánh giá mức độ tiếp cận sách hỗ trợ vay vốn, sách ưu đãi vay vốn để đưa đánh giá nhận định cách xác Đồng thời đề dự án thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất, phát triển kinh tế Phải đồng hóa hệ thống văn sách để tránh trùng lặp gây khó khăn cho q trình thực sách Giám sát chặt chẽ q trình thực thi sách, tránh tình trạng sách đưa xuống sở bị 55 áp dụng sai đối tượng, sai mục đích, hộ dân không tiếp cận với chinh sách hỗ trợ Chính quyền địa phương xã Đơng Hà cần phải có khuyến khích đầu tư, có ưu đãi sách hỗ trợ cho người dân xã Đơng Hà để vừa giữ gìn phát huy sắc truyền thống, phong tục tập quán, vừa kết hợp phát triển sản xuất theo hướng đại phù hợp với nhu cầu thị trường 56 KẾT LUÂṆ VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Đông Hà xã vùng cao huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang với diện tích đất canh tác ít, địa hình đồi núi dốc, xen lẫn với thung lũng phẳng,đời sống nhân dân xã chủ yếu trông vào sản xuất nơng nghiệp, khí hậu thời tiết thay đổi khơng lường trước gây nhiều khó khăn cho hoạt động sinh kế bà nhân dân xã - Nguồn lực sinh kế người dân: Nguồn nhân lực dồi dào, người dân độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao, trình độ học vấn từ trung học sở trở lên chiếm 91,7% số hộ điều tra Nguồn lực đất đai phong phú, đa dạng, thuận lợi cho phát triển ngành nơng nghiệp hàng hóa, chất lượng cao - Các hoạt động sinh kế người dân có tăng trưởng mạnh Năm 2016 cịn hộ có 1-2 sinh kế năm 2018 hộ có kết hợp từ sinh kế trở lên để đảm bảo sống Mức đầu tư cho máy móc, nhà xưởng học nghề có tăng cao Kiến nghị * Đối với nhà nước Nhà nước cần có quy hoạch, đầu tư phát triển sở hạn tầng, nhà máy cơng nghiệp dịch vụ, có sách hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân, phương án giúp hộ nông dân chuyển đổi cấu sinh kế cách phù hợp *Đối với quyền địa phương Triển khai giải pháp sinh kế cho người dân, tạo điều kiện tốt cho người nông dân ổn định phát triển sinh kế Đồng thời, có sách tạo nguồn vốn tiếp cận dễ dàng cho hộ nông dân để họ đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển hoạt động sinh kế 57 *Đối với hộ nông dân Để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập hộ phải biết bố trí trồng, vật nuôi hợp lý, đầu tư hướng để đem lại hiệu cao Đối với hộ nghèo cần tận dụng nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, nâng dần mức thu lên Hướng tới việc xây dựng sinh kế mang tính bền vững, đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ năng, phương thức hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói riêng hoạt động sinh kế hộ nói chung Đồng thời tập trung nâng cao lực cho tầng lớp niên để thay đổi sinh kế thời gian gần 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Dương Văn Sơn Nguyễn Trường Kháng (2010), giáo trình xã hội học nông thôn, NXB Quốc Gia, Hà Nội Lê Đình Thắng (1993), phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXN nơng nghiệp Hà Nội Đào Thế Tuấn, 1997, Kinh tế hộ nông dân, nhà xuất Quốc gia Nông Tuyết Phượng, 2015 Nghiên cứu hoạt động sinh kế thu nhập người dân xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng UBND xã Đông Hà (2017) “Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội” II Tài liệu nước Chamber, R and R Conway (1992) Sustainable rural livelihooods: practial concepts for the 21st century IDS Discussion paper No 296 Brundtland, G (1987) Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future United Nations General Assembly document A/42/427 ELLIS, F (2000), Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford: Oxford University Press Scoones, I., Sustainable Rural Livelihood : A Framework for Analysis, Working paper 72, UK: Institute of Development Studies (http://www.ids.ac.uk/ids/bookshop/wp/wp72.pdf), 1998 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG NGHIỆP I Thơng tin chung hộ 1.1 Họ tên:……………………………………… 1.2 Tuổi:…………….…… 1.3 Thơn/xóm:…………… 1.4 Xã:…………………………… 1.5 Huyện:…………… 1.6 Dân tộc:……………………… 1.7 Học vấn:……………………………… ……… 1.8 Số nhân khẩu:……………………… 1.9 Số lao động:……………………….…… 1.10 Nghề nghiệp (Thuần nông/Hỗn hợp/Phi nông):……………… 1.11 Phân loại kinh tế hộ (Giàu/Khá/TB/Cận nghèo/Nghèo): ……………… II Thông tin lực lượng sản xuất giá trị sản xuất hộ 2.1 Số lao động nông lâm nghiệp gia đình? Số lao động đào tạo nghề? Ngành nghề đào tạo? ………….……Số lao động chưa đào tạo? Tại sao? ………………………………………………………………… 2.2 Số lao động phi nơng nghiệp gia đình? 2.3 Tổng diện tích đất đai:………… mét vng 2.4 Đất canh tác: ………… mét vuông 2.5 Tổng vốn sản xuất nơng lâm nghiệp gia đình:……………………… triệu đồng Gia đình có vay vốn khơng (có/khơng)? Nếu CÓ vay, số tiền vốn vay gia đình? triệu đồng Nguồn vay? 2.6 Cây trồng giá trị sản xuất TT Cây trồng Diện tích (m2) Giá trị sản xuất/năm (1000 đ) Lúa Ngô Đậu đỗ loại Rau Cây khác (nêu rõ)……… 2.7 Khó khăn, trở ngại sản xuất ngành trồng trọt gia đình gì? ………………………………………………………………………………… 2.8 Vật nuôi giá trị sản xuất TT Vật nuôi Số lượng Giá trị sản xuất/năm (1000 đ) Lợn Gia súc (trâu, bò) Gia cầm (gà, vịt) Ao cá (mét vuông) Vât nuôi khác (nêu rõ)……… 2.9 Khó khăn, trở ngại sản xuất ngành chăn ni gia đình gì?……………………………………………………………………… 2.10 Máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp TT Loại máy móc, thiết bị Máy làm đất (cày, bừa) Máy tuốt lúa Máy khác (nêu rõ)…………… Số lượng (chiếc) Ghi chú III Thu nhập hộ 3.1 Tỷ trọng thu nhập nông nghiệp (%)…………… Tỷ trọng thu nhập phi nông nghiệp (%):……………… (Tổng thu nhập nông nghiệp+phi nông nghiệp = 100%) 3.2 Thu nhập tiền mặt từ nơng nghiệp gia đình năm ngối:………… triệu đồng So với năm trước đó, số tiền thu nhập thay đổi nào?(tăng hơn/giảm đi/không đổi)…………………………… Tại sao?…………………………………… ………………………………… 3.3 Thu nhập tiền mặt từ phi nơng nghiệp gia đình năm ngối:…………… triệu đồng So với năm trước đó, số tiền thu nhập thay đổi nào? (tăng hơn/giảm đi/không đổi)………………………….… Tại sao?………………………………………………………………… …… Xin cám ơn gia đình! ………………ngày… tháng … năm 2018 Người vấn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ ĐÔNG HÀ, HUYỆN QUẢN BẠ,... nhập người dân cải thiện sống 3.3.2 Đánh giá thay đổi sinh kế hộ dân Sự thay đổi hoạt động sinh kế hộ nông dân địa bàn xã giai đoạn 2016 -2018, số lượng hoạt động sinh kế hộ nông dân điều tra... góp phần cải thiện sinh kế phát triển sản xuất nông nghiệp cho địa phương.Trong phần sau đây, chúng tơi trình bày kết phân tích đánh giá hoạt động sinh kế, thu nhập cho hoạt động sinh kế (nông nghiệp