1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC PHÂN XƯỞNG LIÊN QUAN

60 169 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 126,61 KB

Nội dung

CÁC PHÂN XƯỞNG LIÊN QUAN 1. XƯỞNG TẠO KHÍ: 1.1. Nhiệm vụ: Chế khí nguyên liệu cho quá trình tổng hợp NH 3 . Phân xưởng bao gồm các cương vị chính sau: + Cương vị lò tạo khí. + Cương vị lọc bụi điện. + Cương vị bơm dầu cao áp. + Cương vị nước tuần hoàn. + Cương vi thu hồi nhiệt khí thổi gió. 1.2. Cương vị lò tạo khí 651: Nhiệm vụ: sản xuất khí than ẩm. Bất kỳ một phương pháp tổng hợp NH 3 nào cũng phải đi từ N 2 và H 2 . Để giải quyết nguồn nguyên liệu nói trên có thể chế khí hỗn hợp hoặc chế riêng H 2 , N 2 rồi hỗn hợp lại với nhau. Nguồn N 2 lấy từ không khí. H 2 có thể thu được từ khí thiên nhiên, khí lò cốc, dầu Mazuts, than cốc, than antraxit… Có nhiều nguồn nguyền liệu khác nhau cũng như cso nhiều cachs sản xuất khí nguyên liệu cho tổng hợp NH 3 nhưng ở đây chỉ nêu phương pháp khí than bằng lò khí hóa tầng cố định theo phương pháp khí hóa gián đoạn. phương pháp khí hóa gián đoạn có những ưu điểm như sau: + Không dùng O 2 , vốn đầu tư thấp. + Có thể dùng được than cốc và than antraxit. + Thao tác đơn giản. + Lưu trình thiết bị công kềnh. + Cường độ khí hóa thấp. + Sản xuất không an toàn bằng các phương pháp khác. + Yêu cầu về than khá ngặt nghèo. 1.2.1. Nguyên lý quá trình khí hóa than ẩm: Sản xuất khí hóa than ẩm tại cương vị 651 là quá trình khí hoá theo phương pháp gián đoạn lò tầng cố định. Nguyên liệu là than cục được đưa vào từ đỉnh lò. Chất khí hoá là không khí và hơi nước được đưa qua tầng nhiên liệu để tiến hành khí hoá . Tro xỉ được thải ra ở cửa đáy lò.Trong lò khí hoá khi đưa chất khí 1 - 1 - hoá qua tầng nhiên liệu để tiến hành phản ứng thì có sự phân tầng. Từ trên xuống tầng nhiên liệu được phân tầng như sau: • Tầng sấy • Tầng chưng • Tầng khí hoá( bao gồm tầng khử và tầng oxyhoá). • Tầng xỉ Các phản ứng chính xảy ra trong lò khí hoá: 2C +O 2 =2CO + Q C +O 2 =CO 2 + Q CO + O 2 =CO 2 + Q C+ H 2 O =CO + H 2 – Q C + CO 2 =2CO – Q C + 2H 2 O = CO 2 + 2H 2 – Q Ngoài các phản ứng trên, trong tầng khí hoá còn xảy ra các phản ứng phụ sau: C + 2H 2 = CH 4 + Q CO + 3H 2 = CH 4 + H 2 O + Q CO 2 + 4 H 2 =CH 4 + H 2 O + Q S + H 2 = H 2 S. Thành phần khí than ẩm như sau: CO 2 CO H 2 O 2 CH 4 N 2 7 31,5 41 0,5 1 19 Trong thực tế trong thành phần khí than ẩm còn có chứa một lượng nhỏ H 2 S, … Chế khí than ẩm theo phương pháp gián đoạn bao gồm hai giai đoạn chính, đó là giai đoạn thổi gió và giai đoạn chế khí. Ở giai đoạn đầu dùng không khí thổi vào đáy lò, khí thu được phóng không ra ngoài. Khi nhiệt độ tăng đến mức độ nhất định thì ngừng thổi gió bắt đầu đưa hỗn hợp khí và hơi nước vào để chế khí than ẩm. Trong khoảng bắt đầu từ thổi gió lần trước đến thỏi gió lần sau được gọi là một tuần hoàn làm việc. Để đảm bảo an toàn và nâng cao sản lượng và chất lượng khí than, một tuần hoàn làm việc bao gồm 5 giai đoạn: 2 - 2 - • Giai đoạn thổi gió • Giai đoạn thổi lên lần 1 • Giai đoạn thổi xuống • Giai đoạn thổi lên lần 2 • Giai đoạn thổi sạch Một tuần hoàn làm việc bao gồm 5 giai đoạn và kéo dài 175s. Trong đó thời gian của giai đoạn thổi xuống là dài nhất. Thông thường phân phối thời gian một tuần hoàn làm việc như sau: Giai doạn Thổi gió Thổi lên lần 1 Thổi xuống Thổi lên lần 2 Thổi sạch % 22 – 26 24 – 28 38 - 42 6 - 9 3 – 4 Giây 37 48 64 16 5 1.2.2. Lưu trình công nghệ: a. Vận chuyển và cung cấp nguyên vật liệu Nguyên vật liệu đầu vào là than cục, được phân làm 3 loại: • Loại1: d=40-100mm • Loại2: d=25-40mm • Loại3: d=12-25mm Mỗi loại than được phân bố cho các lò khác nhau để có thể áp dụng các điều kiện công nghệ thích hợp của lò khí hoá cho từng cỡ hạt than. Than được đưa vào lò qua Bunke. Hiện tại nhà máy đang sử dụng 10 lò khí hoá, mỗi lò sử dụng hết 50 tấn than/ngày. Trong 10 lò khí hoá có 8 lò mới cải tạo, đường kính lò d=3000mm và 2 lò cũ có đường kính 2750mm. Sở dĩ có sự phân loại cỡ than như trên là để đảm bảo quá trình cháy của than là đồng đều, cũng như tuận lợi cho quá trình khống chế nhiệt độ cho từng lò. b. Thuyết minh lưu trình công nghệ Thổi gió: Nguồn không khí cung cấp cho quá trình thổi gió, để tăng nhiệt cho lò khí hóa. Không khí được quạt gió đưa vào đường ống chung với áp suất 2800-3200 mm H 2 O được đưa qua tầng than nóng đỏ xẩy ra phản ứng cháy của 3 - 3 - cacbon với O 2 của không khí. Nhiệt tích lại ở tầng than trong lò. Sau khi ra khỏi lò đốt khí thổi gió được đi vào lò nhiệt thừa theo hướng từ trên xuống rồi qua van ống khói phóng không hoặc đưa tới cương vị thu hồi khí thổi gió qua van thu hồi. Thổi lên lần 1: Hỗn hợp không khí và hơi nước qua tầng than nóng đỏ, chế tạo được khí than ẩm qua lò đốt, qua lò hơi nhiệt thừa về van ba ngả đến túi rửa rồi vào đường ống chung khí than qua tháp rửa, khí than đi từ dưới lên, nước tuần hoàn dội xuống làm lạnh và làm sạch tiếp khí than ẩm và đi vào két khí Thổi xuống: Sau giai đoạn chế khí thổi lên, để tránh tần lửa dịch lên gây kết tảng, bám vách lò, người ta cho hơi nước đi vào từ đỉnh tháp lò đốt để tận dụng nhiệt lò đốt ra ở đáy lò đốt và đưa vào đỉnh lò phát sinh. Hơi nước thổi từ trên xuống đi qua tâng than. Khí than hình thành sau khi qua tần xỉ, mũ gió qua van ba ngả vào túi rửa, ra đường ống chung khí than. Thổi lên lần 2: Sau khi thổi xuống khí than còn lưu lại ở đáy lò, đương ống phía đáy lò, người ta dùng hỗn hợp không khí và hơi nước thổi lên để đảm bảo an toàn trước khi vào giai đoạn thổi gió. Lưu trình như thổi lên lần một nhưng thời gian ngắn hơn. Thổi sạch: Để thu hồi lượng khí than ẩm còn lưu lại trong thiết bị, ngưòi ta dùng không khí để thổi sạch với lưu trình như thổi gió nhưng van ống khói đóng để thu hồi khí than và đường ống chung. 1.2.3. Các thiết bị chính trong cương vị: Lò phát sinh khí than Số lượng: 8 lò. Đường kính: Φ 2,745 m – 3 m. Mỗi hệ thống gồm các thiết bị chính sau đây: + Lò phát sinh khí than: 01. + Lò đốt: 01. + Nồi đố hơi nhiệt thừa: 01. + Thủy phong túi rửa: 01. + Thủy phong lò đốt: 01. Hệ thống lò 3-10 sử dụng hệ thống khống chế bằng máy vi tính sử dụng dầu cao áp để khống chế quá trình đóng mở van cửa lò. Hệ thống lò 1,2 sử dụng hệ thống không chế bằng máy tự động và đóng mở van bằng nước cao áp.  Lò khí hóa UGI: Đường kính: Φ = 2,745 m và 3 m. 4 - 4 - Lò bao gồm 4 phần chính như sau:  Nồi hơi vỏ kép: H = 3961mm F = 13 m 2 Lượng nước chứa: 12m 3 Tác dụng: Chống hiện tượng nhiệt độ tầng nhiên liệu quá cao làm cho xỉ chảy ra bám dính vào thành lò gây hiện tượng treo liệu, đồng thời sản xuất ra hơi nước thấp áp 0,5-0,8at.  Mũ gió: Làm bằng gang, cao 1400mm. Tác dụng: Phân phối khí đều cho tầng than - Loại cũ: Có hình bảo tháp, có đường kính vành lớn nhất Φ =1200mm, mũ gió tầng trên cùng khoan 20 lỗ Φ =20, diện tích thông gió là 0,9m 2 . - Loại mới: Có hình dẻ quạt có Φ = 2650mm, diện tích thông gió 1,5m 2 .  Ghi lò Có 2 loại: - Loại cũ: Cơ cấu truyền động bằng giảm tốc hành tinh, điều chỉnh tốc độ bằng bộ khống chế ZLK. - Loại mới: Cơ cấu truyền động bằng giảm tốc biến tần, tốc độ trung bình của ghi lò là 0,3-0,8 vòng/phút.  Mâm tro Tác dụng: để đỡ toàn bộ trọng lượng tầng xỉ tro và tầng nguyên liệu. - Loại cũ: Trên mâm tro cố định 4 thanh gạt tro hình lưỡi liềm gọi là gờ đẩy tro. - Loại mới: Có 2 thanh gạt tro xuống phễu tro.  Phễu tro Có tác dụng chứa xỉ, được định kì tháo ra.  Lò đốt H =10880mm. Φ =3354mm. Tác dụng: - Thu hồi nhiệt khi thổi gió và thổi lên. - Đốt triệt để CO và H 2 trong khí thổi gió - Trữ nhiệt nhằm gia nhiệt cho hỗn hợp hơi nước ở giai đoạn chế khí thổi xuống. - Loại bỏ một phần bụi trong khí thổi gió và khí than ẩm thổi lên 5 - 5 - Cấu tạo:Thiêt bị cấu tạo đơn giản, thân hình trụ tròn, có chóp trên, chóp dưới. Vỏ làm bằng thép cuốn dày 8mm, phần hình trụ trên được xếp gạch chịu nhiệt, phần chóp và hình trụ dưới được xây lót bằng gạch chịu lửa.  Lò hơi nhiệt thừa Tác dụng: - Thu hồi nhiệt lượng của khí thổi gió và khí than ẩm thổi lên để sản xuất hơi nước. - Làm nguội khí thổi gió trước khi phóng không. - Làm nguội khí than ẩm thổi lên trước khi đưa vào thuỷ phong túi rửa. - Tách một lượng bụi trong khí thổi gió và khí than ẩm ở giai đoạn chế khí thổi lên. Cấu tạo:Hình trụ tròn, 2 mặt trên và dưới có gắn 2 mặt sàng để lồng ống chùm. Φ ống = 76 × 3; Φ lỗ = 2300; H ống =6000; H lò =11717; F tn = 480m 2;  Thuỷ phong túi rửa Tác dụng: - Không cho khí than ẩm ở sau thuỷ phong túi rửa đi ngược trở lại lò khí hoá gây nổ. - Làm lạnh và rửa sơ bộ khí than ra lò trướ khi vào tháp rửa. Cấu tạo: - Ở trên hình tròn, dưới hình chóp nón. - Đường ống khí vào cắm sâu ngập trong nước70mm, nay đã nâng lên 150mm. - Đường kính túi rửa: 3000mm. - Dung tích: 15m 3 , P lv = 700mmH 2 O; T lv = 80 o C.  Két khí Tác dụng: - Chứa khí than ẩm - Trộn khí than các lò với nhau - Có tác dụng cân bằng phụ tải hệ thống sản xuất, giúp các cương vị sau ổn định phụ tải một cách liên tục. Cấu tạo: 6 - 6 - - Hai tầng hình trụ tròn, 1 chụp chuông. - Dung tích: 10.000m 3 - Tầng dưới chứa nước có đường kính Φ = 27928×14; H = 11312 - Tầng trên chứa khí có đường kính Φ = 27016×6; H = 9590 - Chụp chuông Φ = 26100×4; H = 9585 - Chụp an toàn, van phóng không.  Máy tự động hóa: Tác dụng: - Định kỳ đưa nước cao áp vào các xilanh thuy áp của các van thủy áp của hệ thống lò làm các van đóng mỏ chính xác theo yêu cầu của giai đoạn tuần hoàn chế khí. - Trong trường hợp sự cố có thể nhanh chóng tự động bước vào trạng thái ngừng máy hoàn toàn. Cấu tạo: thân máy, cơ cấu truyền động biến tốc, xilanh thủy áp chính, đĩa chỉ thị, cơ cấu đóng, mở tự động, cơ cấu an toàn.  Máy khống chế vi tính kiểu HBY-V: Phần chính được dùng bộ khống chế lập trình logich OMRON-C200H làm máy chính. Máy có đủ tính năng về các mặt như: khống chế trình tự, khống chế tự động cấp than, khống chế lưu lượng hơi nước vào lò, báo cánh khóa liên động vị trí van có thể lập lại chương trình, xếp hàng thổi gió tự động… đồng thời có hiện thị bằng số về các thông số như sau: chỉ tiêu giai đoạn, chỉ tiêu trạng thái vận hành, ghi số tuần hoàn, thời gian của các giai đoạn, khống chế cương vị phóng không. Đối với máy nạp liệu tự động thực hiện việc cắt chuyển tự động và thủ công cũng như khống chế thủ công đối với gió lần 2, thêm N 2 lên, xuống đều có thể khống chế riêng biệt được. Máy có khả năng tạm ngừng và tăng tốc, có thể thực hiện việc khống chế bằng tay. Chỉ tiêu kỹ thuật: 1. Điện áp cung cấp: ~ 220 V ± 10%. 2. Công suất tiêu thụ: ~ 50VA. 3. Nhiệt độ môi trường: 0 – 50 0 C. 4. Dung lượng đưa ra: 8A/24V – DC 5. Dòng điện đưa ra 4-20mA DC hoặc 0 – 10 mA DC. 6. Điện trở phụ tải của dòng: 400 – 800 Ω (4 – 20 mA). 7 - 7 - i. 400 – 1500 Ω (0 – 10 mA). 7. Phạm vi đặt thời gian: • Thổi lên lần 2: 10 – 20s. • Thổi sạch: 0 – 10s. • Thổi gió: 20 – 99s. • Thổi lên lần 1: 20 – 99s. • Thổi xuống: 20 – 99s. • Cấp liệu: 0 – 44s. • Thời gian thu hồi: 0 – thu hồi toàn bộ. • Thêm N 2 : 0 – 10s. 8. Đường cong khống chế lưu lượng hơi nước vào lò là đường cong hình thang có phạm vi tham số là: • Độ mở lớn nhất: 0 – 99%. • Độ mở nhỏ nhất: 0 – 99%. • Thời gian cố định chiếm tỷ lệ %: 0 – 99%. 9. Có khả năng giữ được số liệu khi mất điện sau khi đóng máy số liệu không bị mất. 10. Có thể tùy ý cắt chuyển việc thêm hay không thêm N 2, tùy ý cắt chuyển việc thêm hay không thêm gió lần 2 đồng thời còn có thể cưỡng chế việc đóng hay mở van phóng không bất cứ lúc nào. 11. Máy còn có khả năng chế khí trơ. 1.3. Điều kiện công nghệ: 1.3.1. Lò 1 & 2: Nhiệt độ đỉnh lò phát sinh khí than : 550 – 650 0 C, < 650 0 C. Nhiệt độ lò đốt : <850 0 C. Nhiệt độ ghi lò : <300 0 C. Áp lực hơi nước thấp áp : >0,35 kg/cm 2 , < 0,8 kg/cm 2 Áp lực hơi nước cao áp : 7 – 9 kg/cm 2 , Áp lực gió đường ống chung : 2800 – 3200 mmH 2 Lương lượng không khí thêm N 2 : < 2560 Hm 3 /h. 8 - 8 - Lưu lượng hơi nước + Thổi lên : 4,5 – 8 tấn/h. + Thổi xuống : 5 – 9 tấn/h. Lưu lượng không khí thổi gió : 12.000 – 18.000 Hm 3 /h. Thành phần khí than yêu cầu + [CO + H 2 ] : > 68%. + Tỷ lệ (CO + H 2 )/N 2 : 3,1 – 3,3. + Hàm lượng O 2 : < 0,5 %. Thành phần CO 2 trong KTA + Thổi lên : 7 – 8%. + Thổi xuống : 4,5 – 5,5 %. + Thành phần C trong xỉ : < 30%. Độ cao tầng than cách cửa ra đỉnh lò : 3 – 4 viên gạch. Độ cao két khí : Max: 9500 – Min: 3000 Mặt lò : Lửa màu hồng nhạt. Tỷ lệ % máy khống chế tự động + Thổi gió : 22 – 28%. + Thổi lên : 25 – 27 %. 9 - 9 - + Thổi xuống : 35 – 39 %. + Thổi lên lần 2 : 8 %. + Thổi sạch : 3 %. 1.3.2. Lò 3 – 10: Nhiệt độ đỉnh lò phát sinh khí than: : 320 – 420 0 C. Nhiệt độ lò đốt : 320 – 420 0 C. Nhiệt độ ghi lò : <300 0 C. Áp lực dầu cao áp : 3,8 – 4,5 MPa. Áp lực gió đường ống chung : 2800 – 3200 mmH 2 Lương lượng không khí thêm N 2 : < 3200 Hm 3 /h. Lưu lượng hơi nước + Thổi lên : 4,5 – 8 tấn/h. + Thổi xuống : 5 – 9 tấn/h. Lưu lượng không khí thổi gió : 18.000 – 25.000 Hm 3 /h. Thành phần khí than yêu cầu + [CO + H 2 ] : > 68%. + Tỷ lệ (CO + H 2 )/N 2 : 3,1 – 3,3. 10 - 10 - [...]... không khí phân ly thành ion: các điện tử tích điện dương và các điện tử tích điện âm Các ion này dưới tác dụng của lực điện trường bắt đầu chuyển động về các điện cực trái dấu Do đó tốc độ chuyển động và động năng của các ion và điện tử tăng lên khi tăng điện thế của điện trường Khi tốc độ của ion và điện tử bắt đầu vượt qua giá trị tới hạn, nhờ lực sẵn có, chúng có khả năng lần lượt phân ly các phân tử... thao tác, biết bảo dưỡng sửa chữa và biết cách loại trừ sự cố hỏng hóc 4 Phải tiến hành đi tua kiểm tra định kỳ thật nghiêm túc, khi phát hiện các hiện tượng bất thường phải xử lý kịp thời, nếu tự mình không xử lý được phải báo cáo ngay lên cấp trên, đồng thời phải liên hệ với các đơn vị có liên quan 5 Trước khi đưa thiết bị vào giai đoạn sửa chữa phải đầy đủ các khâu an toàn cho công nhân sửa chữa như... thao tác, biết bảo dưỡng sửa chữa và biết cách loại trừ sự cố hỏng hóc 14 Phải tiến hành đi tua kiểm tra định kỳ thật nghiêm túc, khi phát hiện các hiện tượng bất thường phải xử lý kịp thời, nếu tự mình không xử lý được phải báo cáo ngay lên cấp trên, đồng thời phải liên hệ với các đơn vị có liên quan 15 Trước khi đưa thiết bị vào giai đoạn sửa chữa phải đầy đủ các khâu an toàn cho công nhân sửa chữa... xưởng NH3: Sản xuất ammoniac là công đoạn thứ hai trong dây chuyền sản xuất urê Nguyên liệu cho quá trình này là khí N2 và H2 được đưa từ xưởng tạo khí sang Xưởng NH3 được chia thành hai xưởng nhỏ hơn: - Tinh chế - Hợp thành 2.2 Xưởng tinh chế: Tinh chế là khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất ammoniac (NH 3), dùng nguyên liệu than đá, khí hóa theo phương pháp gián đoạn tầng cố định chế khí than... nghệ, quy trình kỹ thuật an toàn và chế độ quy định hữu quan khác, sử dụng hợp lý và bảo quản sửa chữa tốt thiết bị sản xuất thuôc cương vị, các thiết bị công trình công cộng và các thiết bị an toàn PCCC, đảm bảo hệ thống sản xuất an toàn 12 Thực hiện nghiêm chỉnh các chỉ tiêu công nghệ, căn cứ vào yêu cầu của sản xuất mà kịp thời điều chỉnh, đưa các khâu trong dây chuyền sản xuất vào trạng thái được... nghệ, quy trình kỹ thuật an toàn và chế độ quy định hữu quan khác, sử dụng hợp lý và bảo quản sửa chữa tốt thiết bị sản xuất thuôc cương vị, các thiết bị công trình công cộng và các thiết bị an toàn PCCC, đảm bảo hệ thống sản xuất an toàn 2 Thực hiện nghiêm chỉnh các chỉ tiêu công nghệ, căn cứ vào yêu cầu của sản xuất mà kịp thời điều chỉnh, đưa các khâu trong dây chuyền sản xuất vào trạng thái được... thùng chứa dịch giàu( 265B), qua bơm tăng áp được đưa tới tháp tái sinh kiểu tuy-e, dịch được bơm vào vành phân phối trên đỉnh tháp để phân phối đều dịch cho các bơm tuy-e Không khí bị cuốn hút vào trong bơm qua các cửa hút không khí cùng dịch được phun vào đáy tháp tái sinh Nhờ áp suất của dung dịch, các bộ tuye tự hút không khí vào và tạo thành hỗn hợp dịch-khí Khí oxy trong không khí giúp dung dịch được... mm 2 Tháp phân ly khí dịch kiểu tấm xoáy 263 1 3 Máy quạt khí than 261 5 4 Tháp tái sinh kiểu tuy-e 268 1 5 Bơm dung dịch tuần hoàn và các thiết bị phụ trợ 266 4 6 Bơm giầu đi tái sinh 366 3 7 Máy nén không khí và các thiết bị phụ trợ 273 2 8 Thùng chứa dung dịch nghèo, giàu 265 3 9 Thùng điều chế dung dịch và bơm bổ sung 10 Bộ gia nhiệt dung dịch 11 Toàn bộ đường ống, van, đồng hồ đô thuộc các thiết... đường đi Vì vậy xẩy ra sự ion hóa toàn bộ thể tích khí giữa các điện cực Đồng thời với sự tạo thành một số đáng kể các ion trong trường hợp đồng nhất giữa các bản song song thì cường độ dòng điện tăng nhanh và phóng ra tia lửa điện Để loại trừ ảnh hưởng có hại của bụi trên điện cực, người ta lắc điện cực hoặc tăng tính dẫn điện của bụi bằng cách tăng ẩm cho bụi như phun nước vào dòng khí nóng trước... lượng cao, sản lượng cao và tiêu hao thấp 13 Nắm chắc tình hình vận hành của các máy móc thiết bị thuộc quyền quản lý, đạt trình độ “ 4 hiểu” , “3 biết”, chạy máy, ngừng máy và đổi máy một cách hợp lý, chủ động kịp thời loại bỏ mọi hiện tượng rò, xì, chảy tràn (thể khí, thể lỏng) và mọi sự cố khác của thiết bị, kịp thời nêu ra các hạng mục sửa chữa “ 4 hiểu” là hiểu nguyên lý, hiểu tính năng, hiểu công . CÁC PHÂN XƯỞNG LIÊN QUAN 1. XƯỞNG TẠO KHÍ: 1.1. Nhiệm vụ: Chế khí nguyên liệu cho quá trình tổng hợp NH 3 . Phân xưởng bao gồm các cương vị. dưới tác dụng của điện thế các phân tử không khí phân ly thành ion: các điện tử tích điện dương và các điện tử tích điện âm. Các ion này dưới tác dụng của

Ngày đăng: 18/10/2013, 05:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w