MỤC LỤC
Phương pháp lọc khí bằng cơ học, phòng lắng bụi khí cồng kềnh, kém hiệu quả và không thể tách được các phần tử có kích thước nhỏ bé. Nguyên lý quá trình: dưới tác dụng của điện thế các phân tử không khí phân ly thành ion: các điện tử tích điện dương và các điện tử tích điện âm. Khi tốc độ của ion và điện tử bắt đầu vượt qua giá trị tới hạn, nhờ lực sẵn có, chúng có khả năng lần lượt phân ly các phân tử trung hòa gặp trên đường đi.
Đồng thời với sự tạo thành một số đáng kể các ion trong trường hợp đồng nhất giữa các bản song song thì cường độ dòng điện tăng nhanh và phóng ra tia lửa điện. Để loại trừ ảnh hưởng có hại của bụi trên điện cực, người ta lắc điện cực hoặc tăng tính dẫn điện của bụi bằng cách tăng ẩm cho bụi như phun nước vào dòng khí nóng trước khi cho khí vào máy lọc điện.
Các ion này dưới tác dụng của lực điện trường bắt đầu chuyển động về các điện cực trái dấu. Do đó tốc độ chuyển động và động năng của các ion và điện tử tăng lên khi tăng điện thế của điện trường. Vì vậy xẩy ra sự ion hóa toàn bộ thể tích khí giữa các điện cực.
Phải chấp hành nghiêm chỉnh quy trình kỹ thuật thao tác công nghệ, quy trình kỹ thuật an toàn và chế độ quy định hữu quan khác, sử dụng hợp lý và bảo quản sửa chữa tốt thiết bị sản xuất thuôc cương vị, các thiết bị công trình công cộng và các thiết bị an toàn PCCC, đảm bảo hệ thống sản xuất an toàn. Nắm chắc tình hình vận hành của các máy móc thiết bị thuộc quyền quản lý, đạt trình độ “ 4 hiểu” , “3 biết”, chạy máy, ngừng máy và đổi máy một cách hợp lý, chủ động kịp thời loại bỏ mọi hiện tượng rò, xì, chảy tràn (thể khí, thể lỏng) và mọi sự cố khác của thiết bị, kịp thời nêu ra các hạng mục sửa chữa. 11.Phải chấp hành nghiêm chỉnh quy trình kỹ thuật thao tác công nghệ, quy trình kỹ thuật an toàn và chế độ quy định hữu quan khác, sử dụng hợp lý và bảo quản sửa chữa tốt thiết bị sản xuất thuôc cương vị, các thiết bị công trình công cộng và các thiết bị an toàn PCCC, đảm bảo hệ thống sản xuất an toàn.
12.Thực hiện nghiêm chỉnh các chỉ tiêu công nghệ, căn cứ vào yêu cầu của sản xuất mà kịp thời điều chỉnh, đưa các khâu trong dây chuyền sản xuất vào trạng thái được khống chế chặt chẽ, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, sản phẩm đạt chất lượng cao, sản lượng cao và tiêu hao thấp. 13.Nắm chắc tình hình vận hành của các máy móc thiết bị thuộc quyền quản lý, đạt trình độ “ 4 hiểu” , “3 biết”, chạy máy, ngừng máy và đổi máy một cách hợp lý, chủ động kịp thời loại bỏ mọi hiện tượng rò, xì, chảy tràn (thể khí, thể lỏng) và mọi sự cố khác của thiết bị, kịp thời nêu ra các hạng mục sửa chữa.
Các phản ứng trên làm tiêu hao cấu tử có lợi cho quá trình hấp thụ Na2CO3.
Sau khi hấp thụ H2S, dịch đi ra ở đáy của tháp, qua thuỷ phong đáy tháp(để tránh sự sụt áp) rồi đưa đến thùng chứa dịch giàu( 265B), qua bơm tăng áp được đưa tới tháp tái sinh kiểu tuy-e, dịch được bơm vào vành phân phối trên đỉnh tháp để phân phối đều dịch cho các bơm tuy-e. Tăng nhiệt lưu hóa xúc tác: sau khi nạp xong xúc tác vào lò, dùng khí trơ trao đổi toàn hệ thống, sau đó dùng khí than ẩm khô làm chất mang để tăng nhiệt độ, áp suất ≤ 0,2MPa, khi nhiệt độ tầng xúc tác đạt 200-2200C, có thể nạp CS2 vào bắt đầu lưu hóa. Khí than ra khỏi đỉnh bộ phận TĐN được hỗn hợp với khí than lạnh từ TIC603 đến thành hỗn hợp khí có nhiệt độ 180-210oC, tỷ lệ hơi nước/khí khoảng 0,3; đi vào đỉnh lò BĐ số I, lần lựơt qua tầng có chất bảo vệ, tầng chống độc, chồng oxy và tầng xúc tác biến đổi chịu lưu huỳnh.
Một phần lớn khí CO bị chuyển hoá, nhiệt độ hỗn hợp khí đạt 350-380oC đi ra khỏi đáy lò BĐ số I, đi vào thiết bị TĐN khí than, nhường 1 phần nhiệt cho khí than rồi đi vào bộ làm lạnh nhanh I, qua tầng đệm trên khí đượ làm lạnh bằng nước ngưng phun trực tiếp từ TIC608 đến, sau đó có thể dùng FIC602 bổ sung hơi nước để điều hỉnh tỷ lệ hơi nước/khí rồI đi qua tầng đệm dưới. Hỗn hợp khí có nhiệt độ 180-210oC đi vào đoạn trên lò biến đổi số II, tiếp tục tiến hành phản ứng chuyển hoá CO, nhiệt độ đạt 300-320oC rồi đi ra rồi đi qua bộ làm lạnh nhanh II, ở tầng đệm trên khí lại dược làm lạnh bằng bước ngưng phun trực tiếp từ TIC610, sau đó đi qua tầng đệm phía dưới để phân ly nước ngưng, hỗn hợp khí có nhiệt độ 180-210oC tiếp tục đi vào đoạn dưới của lò biến đổi số II, lần lượt đi qua 2 tầng xúc tác biến đổi chịu lưu huỳnh, phần khí CO còn lại tiếp tục bị chuyển hoá. Khí biến đổi có nhiệt độ ≤250oC và [ CO] ≤1,5% ra khỏi lò biến đổI số II, đi vào không gian giữa các ống của TBTĐN khí BĐ, nhường một phần nhiệt cho khí than ẩm, tiếp tục qua TB gia nhiệt cho dd K2CO3 bằng khí BĐ của hệ thống khí tái sinh tăng áp dd khử CO2 để thu hồi nhiệt một lần nữa, sau đó được đưa tới cương vị khử H2S trong khí BĐ.
Hơi nước có áp suất 2,5MPa xưởng nhiệt điện đến được khống chế bởi FIC601 và FIC602 lần lượt hỗn hợp với khí than ẩm trước khi vào TBTĐN khí than và hỗn hợp khí sau khi ra khỏi tầng đệm phía trên ở làm lạnh nhanh I để điều hỉnh tỷ lệ hơi nước/khí. Bắt đầu từ đây là quá trình xử lý khí, khí được làm lạnh bởi thiết bị ống chùm với tác nhân làm lạnh là nước, qua thiết bị phân ly để thực hiện tách mù ra khỏi khí (do khi làm lạnh thị một phần hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành nước), tiếp tục đi vào công đoạn khử H2S trong khí than ẩm. Cương vị này dùng dung dịch K2CO3 để khử bỏ khí CO2 trong hỗn hợp khí biến đổi, khí sau khi khử CO2 gọi là khí tinh chế được tiếp tục đưa đi khử CO và CO2 vi lượng ở bước tiếp theo, để làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp Nh3.
Khí biến đổi sau khử lưu huỳnh qua thiết bị trao đổi nhiệt, được gia nhiệt bởi khí từ công đoạn biến đổi đến, nhiệt độ tăng từ 40 0C lên 90 0C và đi vào phía dưới tháp hấp thụ, khí sau khi khử CO2 ra khỏi đỉnh tháp hấp thụ, qua thiết bị làm lạnhh bằng nước, thiết bị phân ly rồi đi về đoạn IV máy nén 667. Dung dịch giàu ra từ đáy tháp hấp thụ CO2 với lưu lượng 850 m3/giờ, được giảm áp bằng van điều tiết dịch diện; trong đó khoảng 600 m3/giờ dung dịch giàu được khống chế qua tổ máy turbin của bơm dung dịch nghèo để thu hồi năng lượng, sau đó hỗn hợp với khoảng 250 m3/giờ dung dịch giàu còn lại được khống chế cùng đi vào bộ phận bốc hơi nhanh ở đỉnh tháp tái sinh biến áp phối hợp khống chế dịch diện, khoảng 30 % CO2 bị nhả khỏi dung dịch. Một phần nhỏ dịch ở đây được trích đi ọc bằng than hoạt tính, phần còn lại gần 600 m3/giờ ra khỏi đáy đoạn trên rồi cùng với dung dịch sau bộ lọc than hoạt tính được đưa vào bơm dung dịch bán nghèo để tăng áp và phun vào phần giữa tháp hấp thụ CO2.
Nước ngưng của hệ thống được thu hồi về bể ngầm và qua bơm nước ngưng hồi lưu để tăng áp rồi bổ sung vào đỉnh của phần trên tháp tái sinh thấp áp và đáy tháp tái sinh tăng áp, để cân bằng lượng nước của hệ thống bị bốc hơi theo khí tái sinh và duy trì sản xuất bình thường. Thành phần chính dung dịch đồng là phức chất [Cu(NH3)2AC], [Cu(NH3)4AC], Acetat amon NH4OH và NH3 tự do chưa tham gia phản ứng bởi vì nó đã hấp thụ không khí và CO2 trong khí nguyên liệu nên trong dung dịch còn có chứa bicarbonat amon NH4HCO3 và carbonat amon (NH4)2CO3, v.v….