Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ HIÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH TRỒNG RAU, QUẢ THỦY CANH CƠNG NGHỆ CAO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN DO TRUNG TÂM ƯƠM TẠO CÔNG NGHỆ VÀ HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ HIÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH TRỒNG RAU, QUẢ THỦY CANH CÔNG NGHỆ CAO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN DO TRUNG TÂM ƯƠM TẠO CÔNG NGHỆ VÀ HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 - KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Thị Hải Anh Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Với phương châm: “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hàng năm tổ chức cho sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp Đây hội quý báu để sinh viên tiếp cận làm quen với công việc làm sau trường Được vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ nâng cao kiến thức kỹ cho thân Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng rau, thủy canh công nghệ cao hộ gia đình tỉnh Thái Nguyên Trung tâm Ươm tạo Công nghệ Hỗ trợ khởi nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chuyển giao công nghệ” Đây lần tơi thực khóa luận Vì vậy, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý phê bình từ q thầy, giáo, bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT Đặc biệt cảm ơn tận tình giúp đỡ cô ThS Vũ Thị Hải Anh - giảng viên khoa Kinh tế PTNT người truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn thầy Nguyễn Thế Hùng - phó hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy Hà Việt Long - giảng viên giảng dạy môn nông nghiệp công nghệ cao - khoa Nông học thầy cô, bạn sinh viên Trung tâm Ươm tạo giúp đỡ trình tìm hiểu, thực tập Trung tâm Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Lưu Thị Hiên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai Thành Phố Thái Nguyên năm 2017 41 Bảng 4.2: Các tiêu kinh tế chủ yếu đạt Thành phố Thái Nguyên 2016 - 2017 43 Bảng 4.3: Diện tích, suất, sản lượng rau tỉnh Thái Nguyên năm 2017 .46 Bảng 4.4: Lý trồng RTC hộ điều tra năm 2018 (n= 20) 46 Bảng 4.5: Diện tích RTC hộ điều tra (n=20) 48 Bảng 4.6: Tình hình tiêu thụ RTC Thái Nguyên năm 2018 50 Bảng 4.7: Ý kiến chất lượng RTC hộ điều tra 51 Bảng 4.8: Ý kiến người dân hài lịng tình hình chuyển giao cơng nghệ chun gia trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 52 Bảng 4.9: Chi phí lắp đặt bình qn giàn rau thủy canh/hộ 54 Bảng 4.10: Kết sản xuất trung bình giàn RTC/hộ sản xuất năm 2018 (tính cho vụ rau, quả) 55 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế RTC giàn trung bình hộ năm 2018 (rau muống) .57 Bảng 4.12: Hiệu kinh tế RTC trung bình giàn hộ (rau cải mơ vụ) 58 Bảng 4.13: Hiệu kinh tế RTC trung bình giàn hộ (dưa chuột - vụ) 59 Bảng 4.14: Hiệu kinh tế RTC trung bình giàn hộ (cà chua - vụ) 60 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ hành Thành Phố Thái Nguyên 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Từ viết tắt AVRDC Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Rau Châu Á BVTV Bảo vệ thực vật CNC Công nghệ cao DN Doanh nghiệp ĐVDT Đơn vị diện tích GS.TS Giáo sư - Tiến sĩ FAO Tổ chức Nông lương quốc tế HTX Hợp tác xã HQ Hiệu 10 HQKT Hiệu kinh tế 11 NFT Kỹ thuật thủy canh tuần hồn 12 PTNT Phát triển nơng thơn 13 TX Thị xã 14 TP Thành phố 15 ThS Thạc sĩ 16 TS Tiến sĩ 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 19 UBND Uỷ ban nhân dân 20 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 21 RAT Rau an toàn 22 RTC Rau thuỷ canh v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các lý thuyết đánh giá 2.1.2 Hiệu kinh tế 2.1.3 Hiệu kỹ thuật 13 2.1.4 Hiệu phân bổ 13 2.1.5 Giới thiệu chung thủy canh 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 21 2.2.2 Tình hình sản xuất ứng dụng kỹ thuật thủy canh nước giới 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Câu hỏi nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 32 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .33 3.5.1 Các tiêu phản ánh mơ hình sản xuất RTC hộ điều tra 33 3.5.2 Chỉ tiêu giá trị sản xuất đơn vị diện tích 34 3.5.3 Các tiêu phản ánh kết sản xuất rau thủy canh 34 3.5.4 Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất RTC 35 3.5.5 Chi phí lợi nhuận đơn vị diện tích .36 3.5.6 Lợi nhuận bình quân .36 3.5.7 Các tiêu sâu bệnh 37 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .38 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .38 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Thái Nguyên 38 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 40 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên 42 4.2 Đánh giá thực trạng sản xuất RTC tỉnh Thái Nguyên 45 4.2.1 Thực trạng hiệu kinh tế sản xuất rau nói chung RTC địa bàn Thái Nguyên 45 4.2.2 Thị trường tiêu thụ RTC trồng rau hộ 49 4.3 Hiệu sản xuất RTC địa bàn tỉnh Thái Nguyên .53 4.3.1 Diện tích, suất, sản lượng số loại RTC trồng hộ điều tra 53 4.3.2 Hiệu mặt xã hội môi trường 61 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất RTC 61 4.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ ảnh hưởng tới phát triển rau thủy canh tỉnh Thái Nguyên 62 4.4.1 Thuận lợi 62 vii 4.4.2 Khó khăn 62 4.5 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất rau thủy canh, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người trồng RTC 62 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước phát triển với nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế xã hội Chính việc đầu tư phát triển ngành nông nghiệp cần quan tâm, trọng Trong đó, sản xuất rau an toàn (RAT) vấn đề cần thiết đáng lưu tâm cho sống ngày phát triển Tuy nhiên, có hai yếu tố hạn chế cản trở sản xuất rau giải đủ rau trái vụ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Vào vụ, giá rau thường rẻ, giá loại rau sản xuất theo quy trình an tồn bị giảm hẳn, thu nhập người sản xuất rau giảm sút, có doanh nghiệp (DN) chí bị thua lỗ phá sản, chưa thúc đẩy mạng lưới sản xuất rau an tồn hình thành vùng sản xuất rau tập trung Vào lúc trái vụ, lượng rau thường không đủ, người trồng sử dụng nhiều nước phân, phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật điều hòa sinh trưởng nên giá cao thường chất lượng rau chưa đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP Bên cạnh đó, việc sản xuất rau theo phương pháp truyền thống nước ta gây tình trạng ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng (ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất), việc sử dụng ngày tăng loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), thuốc kích thích sinh trưởng sử dụng phân hố học ngày nhiều làm cho sản phẩm nông nghiệp nói chung sản phẩm rau nước ta khơng đảm bảo an tồn Vấn đề ngộ độc rau khơng đảm bảo VSATTP diễn hàng ngày Khi dùng rau khơng an tồn gây bệnh cấp tính mãn tính ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng bệnh ung thư, loãng xương, thối hóa khớp… Do vấn đề RAT cho người tiêu dùng trở thành vấn đề mang tính cấp bách chương trình VSATTP tồn xã hội mang tầm quốc gia Tỉnh Thái Nguyên có truyền thống trồng rau từ lâu đời Một số loại rau trồng nhiều địa bàn xã như: bắp cải, su hào, cà chua Ngồi cịn có: khoai tây, súp lơ, cải làn, bầu, bí, mướp, rau muống, rau ngót… Các loại rau phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu xã Mặc dù ngày Thành 62 4.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ ảnh hưởng tới phát triển rau thủy canh tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Thuận lợi - Tận dụng không gian nhà hộ gia đình quán cà phê, nước uống, nhà hàng - Diện tích cho sản xuất nơng - lâm nghiệp lớn, xây dựng mơ hình nhà kính quy mơ lớn kiểm soát chất lượng - RTC hạn chế sâu bọ, cơng chăm sóc khơng thời gian - Thường xuyên nhận quan tâm tỉnh sản xuất nông nghiệp CNC quan tâm, nhiệt tình chuyên gia RTC trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Được tham gia giới thiệu sản phẩm để xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm RTC thương hiệu Thái Nguyên - Siêu thị, cửa hàng, nhà hàng sẵn sàng mua RTC nhu cầu ngày nhiều - Công tác tập huấn, tuyên truyền, hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất nâng cao nhận thức người sản xuất, người tiêu dùng sản xuất, kinh doanh tiêu thụ RTC đảm bảo chất lượng 4.4.2 Khó khăn - Nhu cầu trồng RTC có nhiều xong người dân chưa thực dám đầu tư giá đầu tư đầu vào cao so với phương pháp truyền thống - Nhiều hộ gia đình lắp đặt xong thời gian đầu quan tâm nên chưa khai thác tối đa tiềm mơ hình - Quan niệm sai lầm người dân ăn RTC khơng ngon rau trồng đất 4.5 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất rau thủy canh, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người trồng RTC * Quy mô sản xuất - Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tạo vùng sản xuất tập trung nhà lưới trồng rau CNC - Việc mở rộng sản xuất cần có quy hoạch hợp lý để đảm bảo cân đối cấu trồng 63 * Tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật - Tăng cường tập huấn tiến kỹ thuật sản xuất RTC, chuyển giao, ứng dụng giống rau có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất để nâng cao suất hiệu kinh tế Xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất RTC hướng dẫn nông dân thực - Tổ chức tập huấn quy trình sản xuất RTC, biệp pháp quản lý phòng trừ tổng hợp sâu bệnh rau, nguyên tắc sử dụng dinh dưỡng ghi chép sổ sách * Vốn Cây rau có khả thâm canh tăng vụ cao, mà thực chất việc thâm canh sản xuất đầu tư thêm khoản chi phí cơng lao động vào sản xuất Muốn thực cơng việc người sản xuất phải có tiền vốn Chính vậy, ngồi đầu tư, hỗ trợ vốn thời gian thực dự án Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ cho nông dân việc nhân rộng chăm sóc rau, là: Chính sách cho vay ngắn hạn với sách ưu đãi * Sản xuất tiêu thụ - Phổ triển nhiều hộ dân tỉnh áp dụng mơ hình này, khuyến khích HTX, trang trại doanh nghiệp vào áp dụng với quy mô lớn để tăng sản lượng nhằm đáp ứng nhu cầu tỉnh, hướng tới xuất sang nước lân cận - Mở rộng kênh phân phối trực tiếp từ người trồng rau tới người tiêu dùng tập thể gia đình Ngồi việc thiết lập thêm điểm bán RTC cố định mình, người trồng rau trước mắt nên mở rộng đối tượng cung ứng tới nhà máy chế biến, nhà ăn tập thể sở dịch vụ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp,… Để nâng đỡ nghề trồng RTC xu hướng tiến sản xuất tiêu dùng hình thành, quan, nhà máy, xí nghiệp cần có thái độ ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho người trồng RTC tiêu thụ sản phẩm - Củng cố mạng lưới bán RTC qua siêu thị, cửa hàng quầy hàng chuyên kinh doanh rau Đây mạng lưới bán RTC an toàn lâu tin cậy cả, cần tiếp tục trì mở rộng - Phát triển mạng lưới tiêu thụ RTC qua tiểu thương bán lẻ: thực tế 64 tồn (chưa phố biến) mạng lưới bán lẻ RTC bao gồm tiểu thương có vị trí kinh doanh ổn định (ở góc phố, tiểu khu dân cư), có niềm tin người tiêu dùng kinh doanh trung thực, thẳng thắn (rau tiền đó) Củng cố mở rộng mạng lưới phương hướng cần quan tâm tính khả thi cao giải pháp đảm bảo độ bao phủ rộng khắp hệ thống phân phối RTC thời gian trước mắt - Giải pháp then chốt để mở rộng sản xuất tiêu thụ RTC xúc tiến nhanh việc thiết lập đăng kí thương hiệu RTC an toàn hộ, HTX 65 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng rau, thủy canh công nghệ cao hộ gia đình tỉnh Thái Nguyên Trung tâm ươm tạo công nghệ Hỗ trợ khởi nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chuyển giao công nghệ”, rút số kết luận sau: - Sản xuất: Áp dụng phương pháp thủy canh giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất, tiếp cận với công nghệ sản xuất nông nghiệp, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, giúp người dân biết trồng chăm sóc rau theo quy trình kỹ thuật cơng nghệ cao, chất lượng, suất sản lượng rau người dân ngày tăng - Tiêu thụ: + Với lợi giáp thành phố lớn tỉnh nên hộ trồng có nhiều cửa hàng, siêu thị người dân mong muốn cung cấp tạo nên tiềm cho trồng rau thủy canh tỉnh Thái Nguyên + Với thương hiệu sẵn có, thị trường tiêu thụ rau thủy canh thường siêu thị, nhà hàng cửa hàng hoa Fuji Fruit - Hiệu kinh tế: + Hiệu kinh tế từ trồng RTC xã tương đối cao, cao hiệu kinh tế từ việc trồng rau theo phương pháp truyền thống mang lại Tuy nhiên, trồng rau phục vụ cho hộ thường chưa có lợi nhuận cao 1, năm đầu Lợi nhuận bắt đầu tăng cho năm chi phí ban đầu cao Tuy nhiên hộ trồng với mục đích đáp ứng nhu cầu rau chỗ cho gia đình chi phí mức chấp nhận - Ngoài trồng rau thủy canh góp phần bảo vệ mơi trường, tạo cơng việc, thú vui cho người già, người nghỉ hưu, tạo sân chơi cho họ trẻ nhỏ, phần vừa tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nơi họ bán thị trường 66 5.2 Kiến nghị * Đối với tỉnh Thái Nguyên - Cần có quy hoạch kế hoạch cụ thể để phát triển sản xuất RTC thời gian tới Hàng năm, hàng vụ tỉnh cần giao tiêu kế hoạch cụ thể phát triển vùng RTC cho khu vực thành phố nông thôn, đồng thời có chương trình kiểm tra đơn đốc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển vùng nhà lưới trồng RTC - Tỉnh sở ban ngành có liên quan (sở NN&PTNT, sở KHCN) cần quan tâm lồng ghép dự án thuộc chương trình nơng thơn mới, chương trình phát triển kinh tế xã hội thành phố, tỉnh để hỗ trợ người dân xây dựng sở vật chất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào vùng RTC - Vận động nhân dân tham gia tích cực vào sản xuất, thường xuyên tập huấn kỹ thuật cho người dân * Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã trang trại Củng cố lại hợp tác xã có thành lập thêm Hợp tác xã khác nhằm gắn kết hộ dân, thống làm, đóng góp hưởng lợi Làm đầu mối liên kết với doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất chủ thu mua rau ký kết hợp đồng ổn định lâu dài để bao tiêu sản phẩm cho hộ nông dân * Đối với người dân - Áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất - Chủ động vốn để đầu tư sản xuất - Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất thân - Phối hợp đồng với bên liên quan nhằm phát triển, mở rộng sản xuất thời gian tới 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Cẩm nang trồng rau (2002), NXB Cà Mau Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Ngô Đình Giao (1997), kinh tế học vi mơ, NXB giáo dục Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà (2006), Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, ĐHKT Huế Lê Thị Khánh, Nguyễn Văn Thành, Lê Đình Phùng, Hồng Mạnh Qn (2011), Hiệu mơ hình trồng rau nhà lưới theo hướng an tồn, trái vụ thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Trị Lê Đình Lương (1995), Thủy canh R&D Hydroponics, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.5 Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại dung dịch khác đến sinh trưởng phát triển số rau, trồng kỹ thuật thủy canh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Thị Thanh Tâm (2016), khóa luận tốt nghiệp, đánh giá hiệu kinh tế rau an toàn VIETGRAP xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 10 Trần Khắc Thi ( 2001), Nghiên cứu số giải pháp công nghệ để phát triển rau an toàn, đề tài cấp nhà Nước, Viện nghiên cứu Rau 11 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005), Ứng dụng công nghệ sản xuất rau, NXB Lao động, Hà Nội 12 Phạm Thị Kim Thu Đặng Thị Vân (1997), Báo cáo kết nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất giống chuối invitro, Viện Nghiên cứu Rau Quả Gia Lâm Hà Nội 13 Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Viết (2010), “Ứng dụng phát triển công nghệ cao nông nghiệp hướng tới thị trường nước”, Kỷ yếu Hội 68 thảo Khoa học Công nghệ với phát triển kinh tế -xã hội, Nxb Khoa học Công nghệ, tháng 12/2009 14 Trồng trọt không dùng đất nghề làm vườn (1992), Tài liệu trồng trọt bảo vệ thực vật –FAO 101, Trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, tr 12, 16 -18, 122, 129 -150 15 UBND tỉnh Thái Nguyên năm 2017 16 UBND tỉnh Thái Nguyên (2016,2017), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2016,2017 17 UBND tỉnh Thái Nguyên năm 2017, Sở TN & MT tỉnh Thái Nguyên 18 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh, Báo cáo kết điều tra 19 Viện Nghiên cứu Rau Quả (2009), Nghiên cứu số kỹ thuật để hồn thiện quy trình sản xuất rau ăn trái vụ an tồn cơng nghệ thủy canh tuần hoàn, Báo cáo Đề tài cấp Nhà nước B Tài liệu Tiếng Anh 20 Catalogue Grotek (2009), science for plants “Fist plus grow, Super vegetable, pH down”, Grotek Manufacturing Inc 284-505-8840-210 Street LangleyBCV1M2Y2 Canada 21 FAO –2008, Database argicultural 22 Goldberg N P., Stannghellini M E., and Rasmussen S L (1992), “Filtration as a method for controlling Pythium root rot of hydroponically grown cucumber”, Plant disease 76, pp 777 –779 23 Linde A R., Stanghellini M E., Matheron M E (1990), “Root rot of hydropnically grown lettuce caused by phytopthora cryptogea”, Plant –disease 74, pp 1037 24 Midmore D.J (1993), Hydroponics –Growing crops without soil, pp -4, PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT RAU THỦY CANH PHỤ LỤC 2: Bảng nồng độ ppm rau thủy canh Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn trưởng thành thu hoạch 450-550 800-900 800-900 – 6.5 Các loại cải 500 – 650 1000 – 1200 800 – 900 5.5 – 6.5 Cà chua 950 – 1050 1400 – 2500 2200 – 2500 5.5 – 6.5 Cà rốt 780 – 880 1120-1400 1120-1300 6.3 Dưa leo 500 – 600 800-1000 900-1000 5.8- 6.0 Hành củ 680 – 780 980-1260 1000-1100 6.0- 6.7 Rau muống 700 – 800 1100 – 1200 1100 – 1150 5.3 – 6.0 Húng quế 590 – 690 840 – 1050 800 – 900 6–7 Diếp xoăn 780 – 880 1100 – 1280 1250 – 1280 5.5 Tía tơ 780 – 880 1120 – 1400 1120 – 1220 6.9 Xà lách 400 – 600 700 – 900 720 – 820 5.5 – 6.5 RAU – QUẢ Dâu tây pH PHỤ LỤC 3: Nồng độ nguyên tố dung dịch dinh dưỡng dung kỹ thuật thủy canh (mgl) Nguyên tố Hoaglan Amon (𝟏𝟗𝟑𝟖)(𝟏) Hewitt (1966) Steiner (𝟏𝟗𝟖𝟒)(𝟐) Nitơ 210 168 167 Phospho 31 41 31 Kali 234 156 277 Magie 48 36 49 Canxi 160 160 183 Lưu huỳnh 64 48 111 Sắt 2,5 2,8 1,33 Mangan 0,5 0,55 0,62 Bo 0,5 0,54 0,44 Đồng 0,02 0,064 0,02 Kẽm 0,05 0,065 0,11 Molipđen 0,01 0,048 0,048 Ghi chú: 1)Gỉai pháp Hoagland thích hợp 2) Theo Steiner,tổng nồng độ ion nguyên tố vi lượng 30 mg ion//ở pH=6,5 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ/DN/TRANG TRẠI Phiếu số: 1.Thơng tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Giới tính: 1.3 Tuổi:…………… 1.4 Dân tộc:……………… 1.5 Trình độ văn hóa: 1.6 Địa chỉ:……………………………………………., tỉnh Thái Nguyên 1.7 Số nhân khẩu:……………………….1.8 Số lao động: 1.9 Phân loại kinh tế hộ Hộ giàu Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo 1.10 Phân loại hộ (theo ngành nghề chủ hộ) Hộ nông Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ Hộ khác Hộ dịch vụ, kinh doanh 1.11 Điện thoại gia đình:……………………………………………… Rau rau thủy canh sinh kế nông hộ 2.1 Gia đình bắt đầu trồng rau thủy canh từ năm nào? 2.2 Tại lại định trồng rau thủy canh? 2.3 Rau, thủy canh sinh kế nơng hộ Loại trồng Diện tích Sản lượng Giá trị sản xuất (m2) (kg) (1000 đồng) Rau Quả Lúa Thông tin sản xuất thị trường rau thủy canh 3.1 Gia đình trồng loại rau thủy canh gì? 3.2 Diện tích loại rau thủy canh? 3.3 So với năm trước có thay đổi hay khơng (tăng/giảm/khơng đổi)…….…… 3.4 Số vụ/năm: 3.5 Gia đình nhận sách hỗ trợ trình trồng sản xuất rau? 3.6 Gia đình có tập huấn kỹ thuật trồng rau thủy canh khơng? (có/khơng) 3.7 Mức độ áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất gia đình nào? 3.8 Chi phí cho việc trồng rau Loại chi phí Đơn vị Giống Viên nén xơ dừa Giọ đựng Dinh dưỡng rau Ding dưỡng Cơng lao động Chi phí vật liệu cố định giàn Tổng Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Gói Viên Cái Lọ Lọ Cơng Giàn 3.9 Theo ơng/bà chi phí cho giàn RTC gia đình là: Thấp Trung bình Cao 3.10 Gia đình thường tiêu thụ rau đâu? Nhà hàng Siêu thị Khác 3.11 Hình thức tiêu thụ Có người đến lấy Tự mang đến 3.12 Hình thức tốn Trả tồn lúc mua Ứng trước phần Thanh tốn theo hợp đồng 3.13 Việc tiêu thụ rau có thuận lợi khó khăn gì? Nêu cụ thể? - Thuận lợi: - Khó khăn: 3.14 Chi phí cho việc trồng lúa (tính bình qn/360m2/vụ) Loại chi phí Đơn vị Giống Tạ Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân lân hỗn hợp NPK Kg Phân Kali Kg Phân hữu Kg Thuốc BVTV Lít Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) Công cụ lao động Công lao động Cơng Thủy lợi Tổng chi phí 3.15 Theo ơng/ bà việc trồng lúa RTC mang lại hiệu kinh tế cao hơn? Tại sao? 3.16 So sánh hiệu kinh tế RTC lúa Tiêu chí Đơn vị tính Diện tích Ha Năng suất Tạ Sản lượng Kg Giá bán Đồng Tổng thu nhập Đồng Lợi nhuận Đồng Rau thủy canh Lúa 3.17 Gia đình gặp khó khăn trồng RTC? 3.18 Ơng/ bà có đề xuất để nâng cao hiệu trồng RTC? Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký ghi rõ họ tên) Lưu Thị Hiên ... LƯU THỊ HIÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH TRỒNG RAU, QUẢ THỦY CANH CƠNG NGHỆ CAO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN DO TRUNG TÂM ƯƠM TẠO CÔNG NGHỆ VÀ HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP... Tỉnh cho thấy hiệu mơ hình nên tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng rau, thủy canh cơng nghệ cao hộ gia đình tỉnh Thái Nguyên Trung tâm Ươm tạo Công nghệ Hỗ trợ khởi... tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Sản phẩm công nghệ cao: Là sản phẩm cơng nghệ cao