Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THIÊN HƯƠNG BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THIÊN HƯƠNG BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình công bố Tác giả Nguyễn Thiên Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1.Một số khái niệm liên quan .9 1.1.1.Khái niệm NSDLĐ 1.1.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật lao động bảo vệ NSDLĐ 1.2.Nội dung pháp luật bảo vệ NSDLĐ 13 1.3.Nguồn PLLĐ bảo vệ NSDLĐ 23 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25 2.1.Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam 25 2.1.1 Các quy định pháp luật tuyển dụng sử dụng lao động 25 2.1.2 Các quy định pháp luật chấm dứt quan hệ lao động 36 2.1.3 Các quy định pháp luật biện pháp pháp lý bảo vệ NSDLĐ 39 2.2.Thực tiễn bảo vệ người sử dụng lao động địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 51 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh .51 2.2.2 Thực tiễn tình hình bảo vệ người sử dụng lao động địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh .63 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PL BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI QUẬN TÂN PHÚ TP HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Định hướng hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ NSDLĐ 71 3.1.1 Định hướng hoàn thiện 71 3.1.2 Giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật bảo vệ NSDLĐ 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ NSDLĐ từ thực tiễn quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ Luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh BTTH Bồi thường thiệt hại PLLĐ Pháp luật lao động LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết kinh tế phát triển khả thu hút sức lao động cao, với q trình này, khơng thể bỏ qua vai trò to lớn người sử dụng lao động (NSDLĐ), với người lao động (NLĐ), NSDLĐ xác định lực lượng vô quan trọng để phát triển đất nước Trong quan hệ PLLĐ, NLĐ NSDLĐ bình đẳng với quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường làm mối quan hệ khơng thật bình đẳng NLĐ bị đặt trước nguy bị chèn ép, buộc phải chấp nhận điều kiện lao động lợi cho Do đó, PLLĐ quy định nguyên tắc bảo vệ NLĐ để hạn chế xu hướng lạm quyền NSDLĐ Tuy nhiên, thiệt thịi khơng phải thuộc NLĐ trường hợp NLĐ lợi dụng việc pháp luật ưu tiên bảo vệ để có hành vi làm thiệt hạPLi đến quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ hồn tồn xảy thực tế Do đó, việc quy định biện pháp bảo vệ NSDLĐ thật cần thiết Tại Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định mục tiêu, nguồn lực quan trọng then chốt để xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp, bước độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh nêu rõ thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Cũng Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xác định người trung tâm phát triển bền vững Nhân tố người cần phát huy tối đa với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững; đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước Tại Điều 57 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận “Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” Hoặc BLLĐ 2012 Khoản Điều nêu “Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, quản lý lao động pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh nâng cao trách nhiệm xã hội.” Luật lao động theo trường phái cổ điển thường trọng đến việc bảo vệ NLĐ lẽ NLĐ chủ thể yếu thị trường lao động chịu quản lý NSDLĐ mối QHLĐ Quan niệm thứ luật lao động với quy phạm dày đặc nhằm tạo “tấm áo giáp” pháp luật cho NLĐ vơ tình làm lu mờ vai trò NSDLĐ – đối tác cần thiết mối QHLĐ Tuy nhiên, thời kỳ đầu xuất phát triển PLLĐ điều cần thiết dễ hiểu Đến giai đoạn phát triển định QHLĐ, NSDLĐ cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Có thể thấy, việc bảo vệ NLĐ khơng giới hạn phạm vi quyền lợi ích hợp pháp mà cịn bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm NLĐ việc bảo vệ NSDLĐ đặt quyền lợi ích mà pháp luật quy định Bởi lẽ, NLĐ tham gia QHLĐ bán sức lao động cho NSDLĐ, sức lao động hàng hóa, NSDLĐ kinh doanh loại hàng hóa cần bảo vệ cho NLĐ Có thể hiểu, bảo vệ NSDLĐ bảo đảm quyền lợi ích mà pháp luật quy định cho họ thực hiện, không bị chủ thể khác xâm phạm Trên giới tồn ba quan điểm khác bảo vệ NSDLĐ Các nước có kinh tế thị trường phát triển, họ quan niệm ưu tiên bảo vệ giới chủ Với nước kinh tế thị trường theo hướng dân chủ, họ muốn cân lợi ích NSDLĐ NLĐ Với nước có kinh tế phát triển Việt Nam ưu tiên đặt vấn đề bảo vệ NLĐ Với quan điểm, mức độ bảo vệ NSDLĐ khác quốc gia lựa chọn xu hướng xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp PLLĐ nước nhiều ghi nhận việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nhiều chế định bảo vệ họ mức độ cần thiết Về nội dung, quyền lợi ích NSDLĐ đảm bảo nhiều lĩnh vực thiết phải khuôn khổ luật định Khn khổ đảm bảo cho NSDLĐ đạt mục đích đáng mức tối đa không làm phương hại đến NLĐ chủ thể khác, đến đời sống xã hội lợi ích chung Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ cách giải vấn đề lợi ích hợp lý xã hội, yếu tố khơng thể thiếu kinh tế thị trường Thông qua việc bảo vệ mà QHLĐ phát triển bền vững, NLĐ có điều kiện ổn định việc làm, đảm bảo sống Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền bình đẳng, tự giao kết loại Hợp đồng nói chung HĐLĐ nói riêng tạo điều kiện lợi q trình phát triển hội nhập Đất nước Tuy nhiên, QHLĐ chịu điều chỉnh quy định pháp luật Bởi lẽ, Thực tế cho thấy, chế độ kinh tế cần có điều tiết Nhà nước pháp luật để giải vấn đề mà tự thân chế kinh tế khơng thể giải Trong đó, điều chỉnh pháp luật vấn đề bảo vệ NSDLĐ yêu cầu mang tính khách quan cần thiết Nhà nước cần tạo khung pháp lý để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quy định pháp luật hành dường không bảo vệ cho NSDLĐ để đảm bảo ổn định, cân trình sử dụng lao động Đó lý mà lựa chọn đề tài để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với quốc gia, QHLĐ xem mối quan hệ phổ biến quan trọng Do đó, có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực lao động Trong đó, đề tài nghiên cứu pháp luật bảo vệ NSDLĐ hậu pháp lý việc bảo vệ quyền lợi bên QHLĐ tham khảo số cơng trình nghiên cứu, tài liệu chung như: Giáo trình Luật lao động Việt Nam Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2011) Trần Hồng Hải (Chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia TP HCM số Giáo trình Luật Lao động trường Đại học Đại học Lao động - Xã hội; Đại học Khoa học, Xã hội Nhân Văn TPHCM, Đại học Luật Hà Nội…; Giáo trình quản trị nhân lực, thuộc lĩnh vực khoa học quản lý người nên nội dung giáo trình mơn học quản trị nhân lực có đề cập đến quy định PLLĐ, có pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ Các giáo trình nhóm bao gồm: Giáo trình Quản trị nhân lực Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2010, Giáo trình Quản trị nhân lực (tập I, II) Trường Đại học Lao động - Xã hội năm 2009, Giáo trình Quản trị nhân lực Trường Đại học Thương mại năm 2008…; Luận văn “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam” tác giả Phạm Văn Tốt – Trường Đại học Kinh tế Luật TP.HCM; luận văn "Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" (2006) tác giả Trần Thị Lượng; luận văn Thạc sĩ Luật tác giả Dương Thị Huệ “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng Việt Nam nay”; Luận văn Thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động doanh nghiệp tổ chức cơng đồn” tác giả Phạm Ngọc Lãnh khoa Luật – Trường Đại học Huế….và nhiều Luận văn khác Do lĩnh vực, đề tài cịn mẻ có liệu để khai thác nên nguồn tham khảo cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, cịn có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành viết tác giả Trần Hoàng Hải Đỗ Thị Hải “Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HDLĐ trái pháp luật” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 8; Tác giả Tiến sĩ Đào Thị Hằng “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” đăng Tạp chí Luật học số 4; Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí “Chấm dứt hợp đồng lao động” đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2002 Các cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh pháp lý khác liên quan bảo vệ NSDLĐ nhiều góc độ khác để bảo vệ tốt cho quyền lợi NSDLĐ Đây sách giúp quận thu hút thêm đầu tư tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch, hành lang pháp lý thuận lợi có cam kết bảo vệ NSDLĐ cách thiết thực hiệu giúp cho quận trở thành điểm đầu tư hấp dẫn doanh nghiệp ngồi nước Có thành nhờ vào đạo kịp thời Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận, thống cao tồn hệ thống trị quận nhà với chủ trương xuyên suốt quán tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp, quan, tố chức, đơn vị đến quận đầu tư góp phần làm tăng GDP cho quận Bảo vệ NSDLĐ cách đáng góp phần làm cho kinh tế quận nhà tiếp tục phát triển bền vững góp phần vào phát triển chung Thành phố 2.3 Những hạn chế bất cập khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo vệ sử dụng lao động Nghị định 95 (2013); Nghị định 88 (2015 - sửa đổi bổ sung Nghị định 95) xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH)…và nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 có hiệu lực từ 15/4/2020 cho phép NSDLĐ có quyền yêu cầu xử phạt vi phạm hành NLĐ NLĐ khơng thực quy định PLLĐ Trên thực tế, NSDLĐ không sử dụng biện pháp yêu cầu xử phạt vi phạm hành NLĐ, mà ngược lại NLĐ thường sử dụng biện pháp để bảo vệ cho quyền lợi Theo giới chủ doanh nghiệp, yêu cầu xử phạt vi phạm hành khơng phải biện pháp tối ưu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Bởi vì, có vi phạm PLLĐ xảy ra, quy định hướng tới bảo vệ quyền lợi cho NLĐ trước tiên Mặc dù, NLĐ vi phạm quy định giao kết hợp đồng, thực hợp đồng với NSDLĐ pháp luật khơng quy định xử phạt Thực tế có trường hợp doanh nghiệp tài trợ kinh phí cho số người học nghề họ bỏ dở việc học khơng lý khách quan hay sau kết thúc khóa học từ chối làm việc theo yêu cầu, gây tổn thất cho doanh nghiệp Pháp luật hành quy định người học nghề có trách nhiệm hồn trả tiền học bổng, chi phí 67 đào tạo mà doanh nghiệp đầu tư cho người học sau học xong không quay làm cho người sử dụng lao động; thiệt hại khác người sử dụng lao động thời gian đào tạo, khoản tiền trợ cấp trình vừa học vừa làm… chưa pháp luật quy định Ngoài ra, mức phạt áp dụng người lao động chưa thực tương xứng công Cụ thể, hành vi hủy hoại thiết bị, tài sản người sử dụng lao động q trình đình cơng lợi dụng đình cơng bị phạt tiền từ đến hai triệu đồng; mức phạt người sử dụng lao động trường hợp chấm dứt HĐLĐ với NLĐ lý đình cơng từ ba đến năm triệu đồng Tranh chấp: thực tế quan hệ người lao động với người sử dụng lao động lúc “cơm lành, canh ngọt” theo thỏa thuận Đôi họ xuất bất đồng tạo tranh chấp, tranh chấp mang tính tập thể, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, để hạn chế thiệt hại cho người sử dụng lao động trường hợp này, pháp luật quy định người sử dụng lao động có quyền yêu cầu chủ thể liên quan (người lao động quan tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động) tham gia giải tranh chấp lao động (điều 6.1.c BLLĐ) Một mặt, pháp luật trao cho NSDLĐ quyền yêu cầu NLĐ tham gia vào giải tranh chấp, mặt khác lại yêu cầu NSDLĐ phải đảm bảo quyền lợi NLĐ (như trả lương đầy đủ ngày phải nghỉ việc để phục vụ trình xử lý) nên thực tế không NSDLĐ sử dụng quyền Đối với quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền (hòa giải viên lao động, chủ tịch UBND cấp huyện, tòa án, hội đồng trọng tài lao động) giải tranh chấp pháp luật ưu NLĐ Đó người lao động yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân trực tiếp tòa án mà khơng cần thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động (điều 201 BLLĐ) Có thể thấy, quy định điều 201 nhằm bảo vệ tối đa, kịp thời quyền lợi người lao động định người sử dụng lao động có ảnh hưởng trực tiếp tới việc làm người lao động (chẳng hạn người lao động bị sa thải) Tuy 68 nhiên, quy định trái với nguyên tắc giải tranh chấp nói chung, là, ưu tiên hai bên thương lượng, hòa giải Điều khiến NSDLĐ bị thiệt thòi, tham gia vào quy trình tố tụng ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín, thương hiệu NSDLĐ BTTH: làm việc doanh nghiệp, có nhiều trường hợp người lao động gây thiệt hại cho doanh nghiệp, việc cố ý vơ ý Trong thực tế, doanh nghiệp bình thường bỏ qua không yêu cầu người lao động phải bồi thường thiệt hại gây không lớn NLĐ cố tình thực với tính chất phá hoại Chính mà đa số NLĐ có suy nghĩ người làm thuê nên đương nhiên khơng phải BTTH cho doanh nghiệp nơi làm việc Suy nghĩ NLĐ có phần ảnh hưởng quy định PLLĐ - đặt nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cho người lao động Tuy nhiên, quy định PLLĐ, NLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây Có điều, pháp luật hành quy định NSDLĐ (chủ yếu) yêu cầu BTTH thiệt hại vật chất nhìn thấy định giá (như yêu cầu người lao động BTTH làm hư hỏng tài sản làm tài sản doanh nghiệp; yêu cầu người lao động bồi thường chi phí đào tạo nghề…); mà khơng bao gồm thiệt hại khác giá trị sản xuất giảm sút việc hư hỏng máy, thiệt hại doanh nghiệp không đảm bảo thực hợp đồng với đối tác, ảnh hưởng tới dây chuyền sản xuất…Đó chưa kể, quy định phương thức NSDLĐ yêu cầu người lao động BTTH làm hư hỏng máy khấu trừ lương hàng tháng khó thực Bên cạnh đó, quy định nguyên tắc trình tự, thủ tục xử lý BTTH gây khó cho NSDLĐ phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố, vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế, mà vào hồn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản NLĐ (điều 131 BLLĐ) Ai bảo vệ người sử dụng lao động? theo quy định hành NSDLĐ tham gia vào tổ chức đại diện người sử dụng lao động Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (VCA) Hai tổ 69 chức pháp luật thừa nhận vai trò bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên (là NSDLĐ) Theo tổ chức thực hoạt động bảo vệ NSDLĐ thông qua việc tham gia hoạch định sách, pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động thành viên NSDLĐ - tức “bảo vệ từ xa”; thực hoạt động bảo vệ trực tiếp, trực diện có yêu cầu tổ chức đại diện NSDLĐ cho cần thiết - việc bảo vệ NSDLĐ thành viên vụ tranh chấp lao động chẳng hạn Nhưng, điều quan trọng là, tổ chức đại diện NLĐ khơng có quyền định nhiều vấn đề liên quan đến quyền lợi họ NSDLĐ bên thiếu để hình thành trì QHLĐ, khơng đạt lợi ích q trình sử dụng lao động họ khơng thể tiếp tục đầu tư sản xuất kinh doanh, không giải việc làm cho NLĐ ngưng trệ phát triển kinh tế đất nước Tiểu kết chương Trong chương này, Tác giả phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ NSDLĐ theo PLLĐ Việt Nam Từ thấy, quy định PLLĐ bảo vệ NSDLĐ quan tâm Tuy hạn chế gây tranh cãi áp dụng pháp luật ghi nhận Nhà nước quyền lợi đáng NSDLĐ Qua phân tích nêu trên, bảo vệ NSDLĐ theo PLLĐ Việt Nam thể nhiều phương diện thể chế hóa thành quy định dễ dàng áp dụng Từ thực trạng quy định PLLĐ bảo vệ NSDLĐ, Tác giả nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh để có góc nhìn đa chiều thực tế cho luận văn Bên cạnh việc đưa số ví dụ liên quan đến việc áp dụng pháp luật để bảo vệ NSDLĐ số tranh chấp thường xuyên xảy NLĐ NSDLĐ địa bàn Quận Tân Phú để thấy kết quả, hạn chế vướng mắc trình áp dụng quy định PLLĐ bảo vệ NSDLĐ 70 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PL BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI QUẬN TÂN PHÚ TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng hồn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ NSDLĐ 3.1.1 Định hướng hoàn thiện Thứ nhất, cần khắc phục bất hợp lý quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Yêu cầu đòi hỏi hệ thống PLLĐ đầy đủ khả thi Thực tế chứng minh thị trường lao động Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng biệt cung lao động lớn cầu lại thiếu lao động trình độ cao; khu vực tư nhân phát triển nên lực lượng sử dụng lao động chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ…Như vậy, việc điều chỉnh QHLĐ, điều tiết thị trường lao động cần linh hoạt, giảm bảo hộ Nhà nước bước chuyển sang trình tự bảo vệ thông qua hoạt động tổ chức công đoàn đại diện NSDLĐ; đảm bảo tham gia đại diện bên, đặc biệt khu vực tư nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi bổ sung PLLĐ Thứ hai, ban hành kịp thời nhanh chóng văn hướng dẫn thực BLLĐ năm 2019 để BLLĐ vào thực tiễn áp dụng đảm bảo khắc phục hạn chế BLLĐ năm 2012 Một Bộ luật triển khai thực tế cần thiết phải có văn hướng dẫn thi hành để đảm bảo tính thống tránh việc để bên quan hệ lao động quan hành nhà nước, quan tố tụng lúng túng việc áp dụng quy định chưa có văn hướng dẫn thực Thứ ba, hồn thiện PLLĐ cần dung hồ tính linh hoạt thị trường với tính bền vững khơng bảo vệ NLĐ mà cịn bảo vệ NSDLĐ Nếu khơng bảo vệ tốt đề cao vai trò NSDLĐ khơng khai thác nguồn lực cho phát 71 triển họ tích cực, đầu tư vào sức lao động, xã hội không ổn định… Nếu bảo vệ NLĐ q nhiều đến mức khơng tính đến yêu cầu phát triển chung, chấp nhận thói quen vơ kỷ luật họ thủ tiêu động cạnh tranh NLĐ lại kìm hãm phát triển… Hồn thiện PLLĐ phải đồng thời hướng tới hai mục tiêu: bảo vệ NLĐ NSDLĐ để ổn định xã hội phát triển kinh tế làm sở cho tiến xã hội Thứ tư, hoàn thiện PLLĐ bảo vệ NSDLĐ phải tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Là nước thành viên ILO, điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hố nhiều lĩnh vực, hệ thống PLLĐ Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế, tạo điều kiện cho NSDLĐ hội nhập tốt việc thực tiêu chuẩn lao động, quy tắc ứng xử liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế Hội nhập kinh tế giới trình tất yếu khách quan với nhiều hội thách thức, song PLLĐ Việt Nam thách thức khơng nhỏ Do đó, hoàn thiện PLLĐ Việt Nam xu toàn cầu hoá phải đạt yêu cầu: bảo vệ người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo lập mối QHLĐ hài hồ, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Chính thế, u cầu PLLĐ phải đặt giải pháp hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật khác có liên quan sở ngun tắc tương thích cơng Các kiến nghị nêu trên, tác giả thấy BLLĐ năm 2019 hoàn thiện, khắc phục bất cập BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, BLLĐ năm 2019 chưa có hiệu lực thi hành từ thời điểm tác giả viết đề tài việc đánh giá, kiểm chứng tính khả thi BLLĐ năm 2019 cần thời gian nghiên cứu để thực tiễn đánh giá trước tác giả sau có nghiên cứu sâu BLLĐ năm 2019 có hiệu lực thi hành Dưới góc độ chuyển giao tính hiệu lực 02 BLLĐ tác giả cố gắng phân tích chủ yếu sâu BLLĐ 2012 để có so sánh với BLLĐ năm 2019 3.1.2 Giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật bảo vệ NSDLĐ 72 - Kiến nghị cung cấp thông tin trước giao kết HĐLĐ: Cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn phạm vi mức độ đáp ứng cung cấp thông tin để tạo sở pháp lý cho NSDLĐ việc yêu cầu NLĐ cung cấp thông tin quan tâm nâng cao tinh thần trung thực NLĐ Bên cạnh đó, cần quy định mạnh tay chế tài NLĐ cung cấp sai thông tin cấp, hộ để tránh thiệt hại cho NSDLĐ tuyển dụng lao động - Kiến nghị vấn đề thử việc: Cần quy định tăng thời gian thử việc lên đưa quy định mở thời gian thử việc cho NSDLĐ có hướng để đào tạo sử dụng NLĐ cho phù hợp với cơng việc vị trí tuyển dụng khơng nên quy định cứng nhắc 30 ngày hay 60 ngày BLLĐ năm 2019 quy định mức thời gian thử việc cao “không 180 ngày công việc người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp” Tuy nhiên, tác giả bảo lưu quan điểm nên quy định mở thời gian thử việc không thiết phải quy định cụ thể thời gian để NSDLĐ NLĐ tự thỏa thuận đảm bảo tính chất cơng việc - Kiến nghị giao kết HĐLĐ: + Cần bổ sung thẩm quyền giao kết HĐLĐ điều kiện nhiều doanh nghiệp thuê giám đốc có nhiều người đại diện theo pháp luật + Cần quy định cụ thể trường hợp HĐLĐ vơ hiệu theo hướng tương thích với pháp luật dân sự, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên QHLĐ Cụ thể nên bổ sung Khoản Điều 50 BLLĐ năm 2012 khoản Điều 49 BLLĐ năm 2019 trường hợp: “Các trường khác theo pháp luật dân sự” + Ngồi hình thức văn bản, miệng (lời nói), cần quy định hình thức HĐLĐ hành vi - Kiến nghị quyền bố trí, xếp cơng việc NSDLĐ: Cần quy định linh hoạt trách nhiệm sử dụng lao động NSDLĐ theo hướng sau thực biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế cho NLĐ việc mà 73 bố trí, xếp cơng việc NSDLĐ có quyền cho NLĐ thơi việc, khơng đặt trách nhiệm phải tiếp tục sử dụng số lao động có Pháp luật nên coi sáp nhập, hợp nhất, chia tách DN, dịch chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý DN mang tính khách quan trường hợp NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ với lý kinh tế quy định chặt chẽ thủ tục, chế độ, quyền lợi với NLĐ chấm dứt trường hợp thường chấm dứt HĐLĐ với nhiều lao động - Kiến nghị quyền chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ: Cần sửa quy định: “NSDLĐ có quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ” quy định chung chung là: “NSDLĐ có quyền tạm thời chuyển NLĐ” Các quy định thời gian điều chuyển, thủ tục điều chuyển quyền lợi NLĐ giữ nguyên quy định BLLĐ năm 2012, phù hợp với quy định điều động, biệt phái, thay đổi vị trí việc làm theo Luật công chức, Luật viên chức - Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng lao động vấn đề tiền lương: i) cần ban hành quy chế mẫu trả lương sửa đổi quy định xây dựng thang bảng lương phù hợp để NLĐ DN nâng lương theo định kỳ, đặt quy định nhằm siết chặt quản lý định mức lao động DN; ii) bước thống lương tối thiểu loại hình DN; điều chỉnh lương tối thiểu linh hoạt theo biến động giá thị trường, quy luật cung cầu thị trường lao động Theo ý kiến tác giả nên giao cho DN điều chỉnh mức lương tối thiểu áp dụng DN quan thống kê công bố mức tăng số giá tiêu dùng sau tham khảo ý kiến cơng đồn sở, khơng phải chờ định Chính phủ Chính phủ phải sửa đổi hệ thống thang, bảng lương DN Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ nhằm nâng cao lực cạnh trạnh DN thị trường - Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng lao động việc xử lý kỷ luật lao động bồi thường trách nhiệm vật chất 74 + Về ban hành xây dựng nội quy lao động: Thứ nhất, hoàn thiện quy định xử lý KLLĐ theo hướng mở rộng xử lý KLLĐ, không quy định nội quy lao động mà quy định văn khác DN như: TƯLĐTT HĐLĐ Thứ hai, nội quy lao động, mở rộng đối tượng phải xây dựng, ban hành đăng ký nội quy lao động bao gồm tất DN sử dụng lao động mười NLĐ để phù hợp với thực tiễn Việt Nam chủ yếu gồm DN vừa nhỏ + Về xử lý KLLĐ: bổ sung thêm hình thức xử lý KLLĐ để NSDLĐ lựa chọn xử lý NLĐ, phù hợp cho hành vi vi phạm Làm rõ khái niệm thường xuyên không hồn thành cơng việc văn hướng dẫn để có sở xử lý kỷ luật - Kiến nghị trách nhiệm vật chất: xử lý bồi thường trách nhiệm vật chất cần nghiên cứu bổ sung “hành vi khác gây thiệt hại tài sản cho NSDLĐ” vào nhóm hành vi vi phạm làm xử lý bồi thường trách nhiệm vật chất văn hướng dẫn BLLĐ để tạo thống luật văn hướng dẫn, đồng thời bảo vệ NSDLĐ tài sản thành phẩm, quyền sở hữu trí tuệ Nghiên cứu bổ sung trường hợp NLĐ gây thiệt hại uy tín, danh tiếng NSDLĐ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh - Kiến nghị quyền chấm dứt HĐLĐ từ phía NSDLĐ: Thứ nhất, trường hợp chấm dứt HĐLĐ theo Điều 44 BLLĐ 2012 trường hợp chấm dứt mà nhiều nước gọi chấm dứt hợp đồng lý kinh tế cần bãi bỏ quy định DN phải có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động với nội dung theo quy định Điều 46 BLLĐ năm 2012 quy định có mục đích chủ yếu bảo vệ quyền lợi cho NLĐ chưa tính đến khó khăn DN tính khả thi thực tế Vấn đề đào tạo lại đặt DN có chỗ làm Khi phải áp dụng biện pháp tức DN gặp khó khăn sản xuất kinh doanh mà buộc phải cho NLĐ nghỉ việc dường việc yêu cầu họ phải đưa NLĐ đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; có biện pháp nguồn tài thực phương án khơng thể Thứ hai, chế độ trợ cấp việc làm theo Điều 48 trợ cấp 75 việc theo Điều 49 BLLĐ năm 2012 với mức quy định cao so với khả DN, khơng cịn phù hợp với xu hội nhập, không thuận lợi ban hành chế độ HTN Luật Bảo hiểm xã hội Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều DN tìm cách vi phạm trốn tránh nghĩa vụ trả trợ cấp việc cho NLĐ Do vậy, thiết nghĩ cần khống chế mức trợ cấp việc làm không 10 tháng lương, trợ cấp việc khơng q tháng lương Thứ ba, cần có biện pháp ràng buộc trách nhiệm NLĐ ký HĐLĐ không xác định thời hạn muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ đểbảo vệ quyền lợi NSDLĐ 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ NSDLĐ từ thực tiễn quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Từ thực tiễn việc thực thi pháp luật bảo vệ NSDLĐ, tác giải đưa số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ NSDLĐ từ thực tiễn quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh sau: - Về biện pháp giải tranh chấp lao động: PLLĐ nên quy định điều kiện trình thương lượng giải tranh chấp lao động nhằm thống thỏa thuận bên Xóa bỏ thẩm quyền giải tranh chấp lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Xem xét thành lập Hội đồng trọng tài cấp huyện số địa phương có nhiều DN Cân nhắc tăng thời hiệu giải tranh chấp lao động - Về xử phạt vi phạm hành chính: Đề nghị xem xét bổ sung quy định pháp luật quy định xử phạt NLĐ vi phạm pháp luật tăng mức phạt hành vi để gia tăng tính răn đe - Về yêu cầu BTTH: Thứ nhất, quy định bồi thường chi phí đào tạo, trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà chưa làm đủ thời hạn cam kết cần phải quy định tăng mức bồi thường NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà NSDLĐ cần phải tìm nhân thay cho vị trí NLĐ vừa đào tạo Thứ hai, hoàn thiện quy định giải đình cơng, pháp luật nên bổ sung quy định để phương thức hòa giải pháp huy tác dụng việc giải tranh chấp lao động (là ngun nhân dẫn đến đình cơng) Cần quy định rõ 76 bên hịa giải thành khơng có quyền đình cơng đình cơng phải dừng lại đình cơng Như vậy, để bảo đảm cho NSDLĐ, vốn bên bị thiệt hại nhiều đình cơng xảy Ngồi ra, mức BTTH trường hợp đình cơng bất hợp pháp quy định theo hướng làm xoa dịu thiệt hại thực tế thiệt hại có nguy diễn có việc đình cơng xảy - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động Một là, cần tăng cường phối hợp quản lý quan quản lý nhà nước vấn đề tuyển dụng lao động Tập trung công tác đào tạo, hỗ trợ tuyển dụng lao động địa bàn cấc địa phương; Thực tốt sách hỗ trợ xung quanh vấn đề việc làm nhà sinh hoạt, chất lượng phục vụ người lao động Ngoài cần nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra phối hợp quan, ngành chức có liên quan tránh chồng chéo gây phiền hà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp Hai là, cần cụ thể hóa quy định tổ chức đại diện NSDLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu đa số doanh nghiệp Đồng thời tăng cường liên kết với chủ thể khác, đặc biệt đối tác xã hội gần gũi lĩnh vực lao động Chính phủ Cơng đồn (tổ chức đại diện người lao động) để nâng cao hiệu bảo vệ NSDLĐ Ba là, nâng cao hiệu thỏa ước lao động tập thế, tích cực xây dựng hệ thống văn nội doanh nghiệp Bốn là, hoàn thiện quy định hành vi bị cấm thực trước, sau đình cơng nhằm đảm bảo lợi ích tài sản cho NSDLĐ Năm là, hồn thiện quy định pháp luật quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc thời gian đình công NSDLĐ 77 KẾT LUẬN QHLĐ môt quan hệ vô quan trọng bên cạnh quan hệ khác đời sống xã hội quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế … pháp luật đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Các quy định pháp luật bảo vệ NSDLĐ chưa nhiều tác giả nghiên cứu đề tài tương đối khơng có nhiều tài liệu để tham khảo Tuy nhiên, bên quan trọng QHLĐ góp phần tạo cải, vật chất, nguồn thuế cho phát triển đất nước nên bên cạnh việc bảo vệ NLĐ bên “yếu thế” pháp luật cần có nhiều quy định để bảo vệ cho NSDLĐ lẽ tất yêu mà tác giả phân tích phù hợp với chức Nhà nước ban hành quy định pháp luật để đảm bảo hài hòa mối quan hệ bên tham gia, bảo vệ quyền nghĩa vụ hai bên QHLĐ Việc nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ NSDLĐ theo PLLĐ Việt Nam từ thực tiễn Quận Tân Phú Tp HCM” Tác giả hy vọng phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quy định bảo vệ NSDLĐ, hướng tới hồn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định pháp luật bảo vệ NSDLĐ Pháp luật Việt Nam phần nhìn nhận NSDLĐ cần bảo vệ lẽ tất Tuy nhiên, thực tế áp dụng cịn nhiều khó khăn, bất cập cần sửa đổi để phù hợp với trình hội nhập phát triển giới 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam (tái lần thứ năm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Hội thảo góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động Chính phủ (2014,)Nghị định số 03/2014/NĐ-CP, ngày 16/1/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ngày 28/11/2013 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, số 12/2012/QH13, ngày 20/6/2012 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Chính phủ (2015), Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật lao động 10 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2010), Giáo trình quản trị nhân lực 11 Nhà nước (2011) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 12 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 13 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2018) Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012 ngày 31/01/2018 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019) Dự thảo lần Bộ Luật Lao động (sửa đổi), ngày 28/4/2019 79 15 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019) Thông tư 30/2013/TTBLĐTBXH ngày 25/10/2013 hướng dẫn Nghị định 44/2013/NĐ-CP hướng dẫn BLLĐ HĐLĐ Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, 16 Mai Chi (2019) “Dự thảo luật lao động sửa đổi Hợp đồng lao động nhiều bất cập”, Báo Người Lao động online, , (02/07/2019) 17 Chính phủ (2015) Nghị định 05/2015/NĐ-CP Hướng dẫn BLLĐ, ban hành ngày 12/01/2015, Hà Nội 18 Chính phủ (2013) Nghị định 44/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ Luật Lao động Hợp đồng lao động, ban hành ngày 10/5/2013, Hà Nội 19 Lê Thị Hường (2012) Giải tranh chấp lao động Tòa án theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 20 Phịng Lao động - Thuơng bình xã hội quận Tân Phú (2019) Báo cáo Kết thực Chương trình hành động số 47-CTr/TU ngày 21/6/2015 Thành ủy thực Kết luận số 103-KL/TW Bộ Chính trị sơ kết năm thực Nghị Trung ương khóa X tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 21 Ủy ban nhân dân quận Tân Phú (2020) Báo cáo báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm (2015 – 2020) phương hướng, mục tiêu, giải pháp, nhiệm vụ năm (2020 – 2025) Ủy ban nhân dân quận Tân Phú 22 Nguyễn Duy Vinh Quang (2017) Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ 23 Quốc hội (2012) Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012, Hà Nội 80 24 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013 25 Tịa án nhân dân Quận Tân Phú (2015) “Bản lao động sơ thẩm số 64/2015/TLST-LĐ Tòa án nhân dân Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh” 26 Tịa án nhân dân Quận Tân Phú (2015) Bản án lao động sơ thẩm số 46/2015/LĐST Tịa án nhân dân Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh 81 ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 .Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động theo pháp. .. 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh .51 2.2.2 Thực tiễn tình hình bảo vệ người sử dụng lao động địa bàn quận Tân Phú, ... 1.2.Nội dung pháp luật bảo vệ NSDLĐ 13 1.3.Nguồn PLLĐ bảo vệ NSDLĐ 23 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ THÀNH