giáo án chủ đề xây dựng theo định hướng phát triển năng lực học sinh, mục tiêu đầy đủ kiến thức kĩ năng thái độ, bảng mô tả các mức độ câu hỏi bài tập rõ ràng, đầy đủ câu hỏi bài tập theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, có đáp án đầy đủ rõ ràng
CHUYÊN ĐỀ: TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN ( Tiết theo phân phối chương trình: 26, 28 Kì I – Hình học ) I XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHUYÊN ĐỀ 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm, tính chất tiếp tuyến đường trịn - HS nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn - HS biết vẽ tiếp tuyến điểm dường tròn,vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường trịn - HS nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt - Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác ,tam giác ngoại tiếp đường tròn ,hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác 2.Kĩ năng: -HS biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào tập tính tốn chứng minh -HS thấy hình ảnh tiếp tuyến đường tròn thực tế - HS biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh - HS biết tìm tâm vật hình trịn « thước phân giác » - Vận dụng tính chất học để giải tập số tốn thực tế 3.Thái độ: - HS tự giác tích cực chủ động học tập - Hs biết vận dụng kiến thức tiếp tuyến đường tròn vào giải vấn đề thực tế II ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhóm NL phát triển thân: - NL tự học - NL giải vấn đề - NL tư sáng tạo - NL tự quản lý - Nhóm NL xã hội: NL giao tiếp NL hợp tác( phối hợp) Nhóm NL cơng cụ: NL tính tốn NL ngơn ngữ III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội Dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNKQ TL TL Nhận biết Góc tạo Tính Khái niệm tiếp tuyến bán bán kính, tiếp tuyến đường trịn kính số đo cung đường tròn tiếp tuyến Số câu: Câu Câu Bài 13 Sốđiểm 1đ 1đ 3đ 5đ Hai tiếp tuyến cắt Số câu: Số điểm: Nhận biết hai tiếp tuyến Hiểu tính chất hai tiếp tuyến cắt Câu 1đ Câu 1đ Vận dụng t/c hai tiếp tuyến cắt để chứng minh 3đ 5đ Tổng 2đ 2đ 6đ 10đ IV HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN CHUYÊN ĐỀ (theo mức độ mô tả) I Trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời Câu 1: Nếu a tiếp tuyến đường tròn tâm (O) đường thẳng a đường trịn có số điểm chung là: A B C D Câu 2: Nếu a tiếp tuyến đường trịn tâm (O;R) khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a: A < R B > R C = R D �R Câu 3: Góc tạo bán kính tiếp tuyến : A 60o B 90o C 180o D 360o Câu 4: Trong câu sau, câu sai: Nếu hai tiếp tuyến đường trịn cắt điểm thì: A Tia kẻ từ điểm qua tâm đường trung trực đoạn thẳng nối hai tiếp điểm B Tia kẻ từ điểm qua tâm tia phân giác góc tạo hai tiếp tuyến C Điểm cách hai tiếp điểm D Góc tạo hai tiếp tuyến góc nhọn II Tự luận (6đ) Cho đường tròn (O), điểm A nằm ngồi đường trịn Kẻ tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N tiếp điểm) a) Chứng minh OA MN b) Vẽ đường kính NOC Chứng minh: MC //AO c) Tính độ dài cạnh tam giác AMN biết OM = 3cm, OA = 5cm Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Biểu điểm I Trắc nghiệm: Mỗi ô trả lời đ 4đ B B C D II Tự luận Bài Vẽ hình đến câu a a) AM = AN, AO tia phân giác góc A ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Chỉ tam giác AMN cân A => AO MN b) Chứng minh MC //AO c) Tính AN = 4cm AO.HN=AN.NO=> HN= 2,4cm => MN=4,8cm 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ II.2 NỘI DUNG BÀI DẠY CỤ THỂ Tiết 26: TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN A.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Hiểu khái niệm, tính chất tiếp tuyến đường tròn - HS nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn - HS biết vẽ tiếp tuyến điểm dường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường trịn 2.Kĩ năng: - HS biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn vào tập tính tốn chứng minh - HS thấy hình ảnh tiếp tuyến đường tròn thực tế 3.Thái độ: - HS tự giác tích cực chủ động học tập - Hs biết vận dụng kiến thức tiếp tuyến đường tròn vào giải vấn đề thực tế B.Chuẩn bị: GV:Thước thẳng,compa,phấn màu, thước cặp, vật thể hình trịn có đường kính khác HS:Thước thẳng, compa C.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Hoạt động khởi động ?/ Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường trịn, số điểm chung hệ thức tương ứng Vẽ hình trường hợp tiếp xúc ĐVĐ: Khi đường thẳng tiếp xúc với đường trịn đường thẳng gọi đường trịn Nó có tính chất nào? => Bài học Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động giáo viên - HS Nội dung Hoạt động 3.1: Định nghĩa, tính chất Tiếp tuyến tiếp tuyến đường tròn đường tròn -GV giữ lại hình vẽ cũ a Định nghĩa: ?/ Đường thẳng a có đặc điểm gì? Đường thẳng a: tiếp a - GV thông báo: Đường thẳng a tuyến (O) C gọi tiếp tuyến đường trịn Điểm C: Tiếp điểm (O) b Tính chất ?/ Thế tiếp tuyến đường tròn? GT (O), a tiếp tuyến với (O) C OC a ?/ Góc tạo đường thẳng bán kính KL độ? (HS đưa ý kiến mình: Đo kiểm chứng, chứng minh) BT 20 / sgk - Cho HS làm BT 20 / sgk Hs nêu cách tính AB: Vì AB tiếp tuyến (O)=> OB AB Áp dụng ĐL Pytago tính : AB = 8cm ?/ Làm để nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn? a Hoạt động 3.2: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn: ?/ Làm để nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường trịn? ( Dựa vào định nghĩa HS nêu dấu hiệu SGK.) ?Đường thẳng a có tiếp tuyến đường trịn (O) khơng ? Tại sao? HS: Có –theo dấu hiệu nhận biết thứ 2(định lí) ?Hãy nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn HS đọc định lí tr.110.sgk ?Hãy thực ?.1 -C1:Sử dụng định lí dấu hiệu nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn -C2:Sử dụng định nghĩa tiếp tuyến đường tròn(Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn � d=R) _GV yêu cầu h/s đọc đề thực bước phân tích Giả sử qua A ta dựng tiếp tuyến AB,AC (O) ?AB,AC tiếp tuyến (O) ta suy điều gì?Tại sao? HS: AB OB Bvà AC OC C(tính chất tiếp tuyến) Các tam giác ABO ACO có OA cạnh huyền Vậy làm để xác định B,C? HS :B,C cách trung điểm M AO khoảng AO ?Suy B,C nằm đường HS: B, C �(O; OA ) ?Nêu cách dựng tiếp tuyến AB,AC 2.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn: Định lí 1(sgk) C �a; C �(O ) � � � a tiếp tuyến (O) a OC � ?1 Giải : C1 :Ta có : BC AH H �( A; AH ) Vậy BC tiếp tuyến của(A;AH) C2:Ta có AH=R Vậy BC tiếp tuyến (A;AH) A B H C 3.Áp dụng: Bài toán (sgk) Giải : * Cách dựng : B -Dựng M trung O A điểm OA M -Dựng C (m M ;MO) cắt (O) BC _Dựng đường thẳng AB,AC ta tiếp tuyến cần dựng *Chứng minh : Ta có MB=CM=1/2AO Do :các tam giác ABO ACO vuông B C Suy ra: AB OB B AC OC C HS;Tình bày nội dung ghi bảng ?Để chứng minh AB,AC tiếp tuyến Vậy :AB,Aclà tiếp tuyến (O) (O) ta chứng minh điều HS: AB OB B AC OC C ?Làm th để chứng minh HS:Sử dụng tính chất trung tuyến tam giác vuông Hoạt động thực hành Bài tập 21/tr 111.sgk:HS đọc đề vẽ hình ghi gt, kl *.Hướng dẫn: ?Để chứng minh :AC tiếp tuyến (B;BA) ta A chứng minh điều HS: AC BA A C B ?Để c/m: AC BA A ta chứng minh điều HS : tam giác ABC vng A ? Căn vào đâu để chứng minh tam giác ABC vng A HS : Định lí đảo định lí pitago : 32 42 52 � ABC vuông A Hoạt động ứng dụng Bài tập 23/111.sgk :-Hãy giải thích : +Chiều quay đường tròn tâm A đường tròn tâm C chiều với chièu quay kim đồng hồ + Tổ chức HS đọc em chưa biết sgk Cho HS đo đường kính vật thể chuẩn bị thước cặp Hoạt động bổ sung : -Về nhà học ,xem kĩ tập giải -Làm tập 24,25.sgk Nghiên cứu trước « Tính chất hai tiếp tuyến cắt » Tiết 27 : TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A.Mục tiêu : 1.Kiến thức : - HS nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, - HS nắm đường tròn nội tiếp tam giác ,tam gíac ngoại tiếp đường trịn ,hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác 2.Kĩ năng: - HS biết vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác cho trước - Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh - HS biết tìm tâm vật hình trịn « thước phân giác » 3.Thái độ: - HS tự giác tích cực chủ động học tập - Hs biết vận dụng kiến thức tiếp tuyến đường tròn vào giải vấn đề thực tế B.Chuẩn bị : -GV : Thước thẳng ,compa, eke, phấn màu , thước phân giác -HS : Thước kẻ ,compa, eke C.Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Hoạt động khởi động: GV cho HS khởi động BT trắc nghiệm: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ … a/ Nếu đường thẳng đường tròn có … đường thẳng tiếp tuyến đường tròn b/ Nếu khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng … đường thẳng tiếp tuyến đường trịn c/ Nếu có đường thẳng qua điểm đường tròn …thì đường thẳng tiếp tuyến đường tròn ĐVĐ: Giáo viên giơ “thước phân giác” lên hỏi HS: Với thước ta tìm tâm vật hình trịn khơng? -> Vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 3.1 Định lý hai tiếp tuyến Định lí hai tiếp tuyến cắt cắt nhau(sgk) GV yêu cầu HS làm ?1/ AB,AB tiếp tuyến đường tròn (HS đoạn thẳng nhau, (O) góc nhau.) B - HS chứng minh điều đưa HS: tam giác vng ABO=ACO có O A OB=OC=R OA chung AB AC ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Suy ra: AB=AC, BAO CAO; AOB AOC BAO CAO C ˆ ˆ ? Từ kết em nêu tính chất AOB AOC tiếp tuyến cắt điểm HS: Nêu nội dung định lí tr 114 sgk -GV giới thiệu ứng dụng định lí tìm tâm vạt hình trịn thước Ứng dụng:Đặt miếng gỗ hình trịn phân giác tiếp xúc với hai cạnh thước HS quan sát thước phân giác mô tả cấu tạo Kẻ theo tia phân giác cua thước ta thực ?.2 đường kính - Yêu cầu HS dùng thước lên xác định tâm vật hình trịn nhóm Sau đổi lại với nhóm khác để kiểm tra - Với thước phân giác mà góc thước khơng phải góc vng ta thực Hoạt động 3.2: Đường tròn nội tiếp tam giác Cho hs đọc sgk trả lời câu hỏi: ? Thế đường tròn ngoại tiếp tam giác ? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác xác định ?Hãy thực ?.3 theo nhóm ? Để chứng minh D,E,F nằm ( I) ta chứng minh điều HS: ID=IE=IF ? Làm để chứng minh ID=IE=IF ID=IE I thuộc phân giác góc C ID=I F I thuộc phân giác góc B Suy ID=IE=I F Giáo viên giới thiệu (I: ID) đường tròn nội tiếp tam giác ABC tam giác ABC tam giác ngoại tiếp đường tròn( I ) ? Vậy đường tròn nội tiếp tam giác ,tâm đường tròn xác định Yêu cầu thực ?4 Học sinh thực suy luận ?3 Giáo viên giới thiệu (K ,KD) đường tròn bàng tiếp tam giác ? Vậy đường tròn bàng tiếp tam giác ?, tâm đường tròn bàng tiếp nằm vị trí nào? * Có đường trịn bàng tiếp tam giác , bàng tiếp góc A bàng tiếp góc B, bàng tiếp góc C Xoay miếng gỗ tiếp tục làm ta đường kính thứ hai Giao điểm hai đường kính tâm miếng gỗ hình trịn Đường trịn nội tiếp tam giác(sgk) A (I; ID) đường tròn F nội tiếp tam giác ABC I Tâm I giao B D điểm đường phân giác tam giác ABC E C Đường tròn bàng tiếp tam giác (sgk) (K; KD)là đường trịn bàng tiếp góc A tam giác ABC Tâm K giao điểm đường phân giác tam giác A B D F C E K 4.Hoạt động thực hành Bài tập 26/ 115( sgk) Hướng dẫn: Từ gt AB,AC hai tiếp tuyến (O) ta suy điều gì? Vì ? AB=AC góc BAO= góc CAO theo tính chất hai tiếp tuyến cắt Từ kết luận ta suy điều gì? Tam giác BAC cân A nên phân giác OA đồng thời đường cao OA BC I b) Hãy nêu cách chứng minh BD// OA? Cách1: BD OA vng góc vói BC B D Cách 2: OI đường trung bình tam giác BCD Hoạt động ứng dụng O I Gv giao cho HS nhà tự làm thước phân giác Hướng dẫn nhà C ?/ Qua chuyên đề này, em cung cấp kiến thức nào? Định nghĩa tiếp tuyến Tính chất tiếp tuyến Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Tính chất hai tiếp tuyến cắt Đường tròn nội tiếp tam giác Đường tròn bàng tiếp tam giác GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức Gv đưa số trắc nghiệm cho HS làm - Về nhà học thuộc xem kĩ tập giải - Làm tập 27,28,30,31 (sgk) A Duyệt nhóm trưởng Duyệt tổ trưởng Liên Hồng, ngày 30/10/2014 Người lập chủ đề Nguyễn Thị Thanh Vân Duyệt BGH 10 ... tiếp tuyến cắt để chứng minh 3đ 5đ Tổng 2đ 2đ 6đ 10đ IV HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN CHUYÊN ĐỀ (theo mức độ mơ tả) I Trắc nghiệm (4đ): Khoanh trịn vào đáp án đứng trước câu trả lời Câu... BCD Hoạt động ứng dụng O I Gv giao cho HS nhà tự làm thước phân giác Hướng dẫn nhà C ?/ Qua chuyên đề này, em cung cấp kiến thức nào? Định nghĩa tiếp tuyến Tính chất tiếp tuyến Dấu hiệu nhận... a: A < R B > R C = R D �R Câu 3: Góc tạo bán kính tiếp tuyến : A 60o B 90o C 180o D 360o Câu 4: Trong câu sau, câu sai: Nếu hai tiếp tuyến đường trịn cắt điểm thì: A Tia kẻ từ điểm qua tâm đường