ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

14 1 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - NGỮ VĂN PHẦN I - VĂN BẢN I Thơ đại việt nam Đồng chí (1948)- Chính Hữu - Nội dung: Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng - Nghệ thuật: Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu thể hình tượng người lính cách mạng gắn bó keo sơn họ qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm, Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn MB1: Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp Phần lớn thơ ông hướng đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng giàu hình ảnh Bài thơ “Đồng chí” thơ viết người lính hay ơng Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến Chinh Hữu ghi lại tình cảm cao quý thơ mộc mạc mà có sức rung cảm lạ thường Bài thơ mở đầu lời tâm chân tình: Quê hương anh nước mận, đồng chua Đồng chí! Đó lời trao gửi tâm tình hai người lính xa q vào phút giây nghỉ ngơi ngắn ngủi sau chặng hành quân dài vất vả, sau trận đánh ác liệt hay đêm rừng phục kích quân thù Điều làm cho người dễ xích lại gần câu chuyện quê hương, Quê hương anh làng tơi, cách gọi chứa đựng tình cảm gắn bó thiết tha Không thấy nhắc đến tên địa phương cụ thể nào, biết quê hương anh vùng nước mặn đồng chua Câu thơ gợi nhiều tả Thành ngữ nước mặn đồng chua vào câu thơ tự nhiên, khiến người đọc liên tưởng đến vùng đồng chiêm trũng ven biển quanh năm úng lụt Cuộc sống người dân gieo neo, cực Cịn làng tơi làng nghèo vùng trung du đồi núi, đá sỏi cằn, đất đai quý vàng bạc Con người phải đổi bát mồ hôi lấy bát cơm Cả hai vùng quê nghèo nàn, lam lũ Chỉ qua hai câu thơ tác giả nêu rõ thành phần xuất thân người chiến sĩ Phần lớn họ nông dân nghèo khổ Theo tiếng gọi cứu quốc, họ tạm xa trâu, mảnh ruộng đế cầm súng giết giặc Ra chiến đấu, người để lại sau lưng nơi chôn cắt rốn với luỹ tre xanh, với mái tranh nghèo quen thuộc người thân yêu nhất, không hẹn mà nên, người nông dân gặp điểm: lịng u nước Tình u q hương, gia đình, nghĩa vụ cơng dân thúc giục họ lên đường chiến đấu Bởi nên từ phương trời xa lạ, người chẳng hẹn mà quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Ngày chung nhiệm vụ chiến đấu, chia gian khổ, hiểm nguy, đêm đắp chung chăn đơn, qua tâm vui buồn, họ thành tri kỉ Khi đà thành tri âm tri kỉ bùi san sẻ, sống chết có Ruộng nương anh gửi bạn thân cày .Thương tay nắm lấy bàn tay Là lao động gia đình, anh chiến đấụ, bao khó khăn vất vả đè nặng lên vai cha già, mẹ yếu, vợ dại, thơ Biết anh cứu nước cứu nước cứu nhà Ruộng vườn gửi bạn thân cày; gian nhà tranh cù kĩ, xiêu vẹo đành mặc kệ gió lung lay Mặc kệ nghĩa dẹp hết chuyện riêng tư sang bên để lo đánh giặc trước Phảng phất chí Người đầu khơng ngoảnh lại (Nguyễn Đình Thi) Đây phong thái, cách nói dân dã, mộc mạc người nông dân Hai cách nói khác chung thái độ: dứt khốt đưa nhiệm vụ cứu nước lên hết Tơi với anh chung cảnh ngộ, anh với chung lí tưởng, chung đội ngữ tơi với anh lại chung sốt rét rừng ghê gớm Cái bệnh quái ác mà lính ta anh sợ Sợ mà không tránh khỏi Nhà thơ nhắc đến chuyộn nhắc đến kỉ niệm khó qn tình bạn Bài thơ đem lại rung động sâu sắc dựng nên hình ảnh chân thực giản dị anh đội cụ Hồ: "Đêm rừng hoang sương muối Đầu súng trăng treo." Chất thực nghiệt ngã lãng mạn bay bổng hoà quyện với Cảnh cảnh rừng hoang, sương muối âm u, lạnh giá dường khơng de doạ người mà trái lại, bị đẩy lùi tít phía sau, nhường chỗ cho hình ảnh đồng đội sát cánh bên tư sẵn sàng chiến đấu Tình đồng chí sưởi ấm lòng người chiến sĩ, chắp cánh cho tâm hồn họ bay bổng Đêm khuya chờ giặc, trăng xế ngang tầm súng Và thay, khám phá bất chợt, thú vị: Đầu súng trăng treo Câu thơ tiếng reo vui chứa đựng bao ý nghĩa Trong tương phản hai hình ảnh súng trăng, người đọc tìm mơi quan hệ gần gũi Súng tượng trưng cho tinh thần chiến để bảo vệ hồ bình Trăng tượng trưng cho đẹp sống yên vui Súng trăng biểu tượng sóng đơi dân tộc Việt Nam dũng cảm, hào hoa mn thuở, đồng thời cung thể rõ nét tư chủ động, tin tưởng tâm hồn lạc quan, yêu đời chiến sĩ ta Như tên gọi nó, thơ Đồnq chí chân dung sống động anh đội Cụ Hồ buổi đầu kháng chiến Chính Hữu khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ với lòng cảm phục mến thương sâu sắc Bài thơ lưu lại mãi kí ức bao hệ cầm súng chống xâm lăng từ đến Bởi thế, nhắc đến tác giả người đọc nhớ đến thơ Chỉ điều thật đáng quý người sáng tác Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (1969) - Phạm Tiến Duật - Nội dung: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ, với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam - Nghệ thuật: Tác giả đưa vào thơ chất liệu thực sinh động sống chiến trường, ngôn ngữ giọng điệu giàu chất ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn Đề phân tích thơ tiểu đội xe không kinh Trong năm tháng gay go, liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ tuyến đường Trường Sơn đầy bom rơi đạn nổ, nhà thơ Phạm Tuyến Duật đồng thời anh đội viết thơ ca ngợi người lính chiến trường với phong cách thơ riêng biệt, độc đáo Thơ anh đánh giá cao.Tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính (Trích tập Vầng trăng-Quầng lửa) thơ để lại ấn tượng mạnh lòng người đọc hình ảnh người lính kế thừa hệ Hình tượng thơ gắn liền với đẹp, vẻ chau chuốt kì vĩ năm tháng hình ảnh xe khơng kính…- Bình thường, xe khơng kính khơng thể gọi đẹp mà tác giả lấy hình tượng làm cảm hứng xuyên suốt thơ Hình tượng độc đáo hợp lý có tác dụng gây ấn tượng mạnh, sở để làm bật phẩm chất dũng cảm, lạc quan tâm dành chiến thắng anh lính lái xe thời chống Mĩ Hình tượng “xe khơng kính” gợi lên nguy hiểm cận kề Những “ bom giật, bom rung” làm vỡ kính xe Sự hi sinh, chết đâu đó, gần người lính Lời thơ bình dị: “ Khơng kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi…” - Hình tượng xe khơng kính góp phần cụ thể hóa khó khăn gian khổ mà anh đội lái xe phải chịu đựng: “Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già…………mưa xối ngồi trời” Hồn cảnh chiến trường khó khăn, chết thử thách lớn với người lái xe đường Trường Sơn khói lửa.- Điệp ngữ “ khơng có kính” đầu khổ thơ vừa có tác dụng nhấn mạnh cho ta cảm nhận gian khổ, hiểm nguy khốc liệt thực chiến người lính Trường Sơn vừa khắc họa nét tiêu biểu người Việt Nam, dù thiếu thốn, khó khăn kiên cường chiến đấu Trong tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui sôi tuổi trẻ ý chí chiến đấu miền Nam Trong bom đạn khốc liệt chiến tranh, anh chiến sĩ vững tư hiên ngang hướng phía trước, thực hiệu: “tất tiền tuyến, tất miền Nam ruột thịt” Câu thơ chuyển giai điệu, thản, tự tin:“ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” - Từ láy “ung dung”, điệp từ nhìn: “nhìn đất”, “nhìn trời”, “nhìn thẳng” thể tư thế, phong cách người lái xe đường trận.Tư lòng tự tin biệu lộ chỗ bất chấp “ bom giật, bom rung” kẻ thù, cảm nhận đẹp thiên nhiên, đất nước, nét đẹp lãng mạng, chết lẩn quẩn, rình rập quanh anh Hình ảnh thơ đẹp, mạnh mẽ: “ Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái” - Những thiếu thốn,khó khăn vật chất lại khơng ngăn đường anh tới:“ Khơng có kính, có bụi”; “ Khơng có kính, ướt áo” Câu thơ mộc mạc lời nói thường ngày đầy dí dỏm, tinh nghịch: “ừ có bụi”, “ ướt áo” giúp ta hiểu thêm người lính trước khó khăn gian khổ Có khó khăn đáng kể gì! Có đâu, anh chấp nhận tất Cách giải khó khăn anh thật bất ngờ, thú vị: “ Chưa cần rửa, phì phèo châm điêu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha”; “ Chưa cần thay, lái trăm số ………… gió lùa khơ mau thơi” - Ngơn ngữ bình dị, âm điệu vui thể niềm lạc quan yêu đời tuổi trẻ sống có lý tưởng Tư hiên ngang, lòng dũng cảm làm nên sức mạnh anh đội Sức mạnh cịn nhân lên gấp bội cạnh anh cịn có tập thể anh hùng Từ bom đạn hiểm nguy, “tiểu đội xe khơng kính” hình thành, bao gồm người từ bốn phương chung lý tưởng, gặp thành bạn bè “ Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Các anh chung niềm vui sôi tuổi trẻ, tình đồng đội, tình đồng chí Hình ảnh sinh hoạt ấm tình đồng đội:“ Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy”.Những câu thơ tái âm điệu vui tươi hát `“ Năm anh em xe tăng” Tuy người tính ta chung lịng” Đọc câu thơ tiếp theo, ta thấy rõ khó khăn gian khổ nhiều chiến tranh ác liệt hơn: “ Khơng có kính, xe ………… thùng xe có nước” Nhưng dù khó khăn ác liệt đến mấy, ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt anh đội khơng lay chuyển: “Xe chạy miền Nam phía trước” Hình ảnh tượng “Chỉ cần xe có trái tim”Trái tim hình ảnh hốn dụ người chiến sĩ lái xe đồng thờ hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ý chí, nghị lực lóng tâm dành chiến thắng anh Đó lịng u nước bất khuất anh đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Bài thơ thành cơng việc khắc họa hình ảnh anh đội lái xe tuyến đường Trường Sơn đầy gay go, thử thách, lực lượng tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước Họ hình ảnh “Nhân dân ta anh hùng” Âm điệu trẻ chung, vui tươi, lời thơ gần với lời nói sinh hoạt thường cách xây dựng hình tượng thơ độc đáo thể phong cách thơ riêng Phạm Tiến Duật Đoàn thuyền đánh cá (1958)- Huy Cận - Nội dung: Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hoà thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống - Nghệ thuật: Bài thơ có nhiều sáng tạo việc xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; có âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan Đề bài: Em phân tích thơ “Đồn thuyền đánh cá: Huy Cận Bài làm Huy Cận nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Sau cách mạng ơng nhanh chóng hồ nhập vào cơng kháng chiến vĩ đại trường kì dân tộc Hồ bình lập lại, trang thơ Huy Cận ấm áp thở sống lên Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”được sáng tác Hòn Gai năm 1958 nhân chuyến thực tế dài ngày Bài thơ thực ca ca ngợi sống người lao động Cảnh khơi tâm trạng náo nức người khắc họa qua từ ngữ: “Mặt trời xuống biển… Sóng cài then đêm sập cửa” -Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hồng vơ tráng lệ, hùng vĩ Mặt trời ví hịn lửa khổng lồ từ từ lặn xuống đáy biển Mặt trời xuất thơ nhiều lần người bạn đồng hành ngư dân biển Mặt trời mọc, mặt trời lặn, mặt trời thật tỏa sáng giống người hăng say làm việc tỏa sáng Những người thời bình chiến trường đánh giặc mặt trận lao động sản xuất họ gặp nhiều khó khăn, thiên tai, bão lũ biển hàng năm cướp nhiều sinh mạng người Nhưng ngư dân sống thiếu biển, sống họ gắn liền với biển, nên lần họ vui vẻ không hoảng sợ Tác giả tạo hình ảnh khỏe, lạ mà thật từ gắn kết vật tượng: Câu hát, cánh buồm gió khơi “Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hat căng buồm gió khơi” Câu hát mang theo niềm vui, phấn chấn người lao động trở thành sức mạnh với gió biển làm căng cánh buồm để thuyền lướt sóng khơi Nghệ thuật ẩn dụ cách viết nhà thơ Huy Cận làm cho câu thơ sinh động hơn, khéo léo nhiều sức gợi tả lòng người đọc Tinh thần yêu đời, niềm tin vào sống xuyên suốt thơ Tác giả muốn qua người ngư dân hăng say lao động để nói lên tinh thần yêu nước cống hiến sức cho tổ quốc Bài thơ nhà thơ Huy Cận đáng quý năm gần Việt Nam Trung Quốc cạnh tranh biển Đông, việc người ngư dân bám biển thể bảo vệ chủ quyền dân tộc Việt Nam biển Ước muốn chinh phục thiên nhiên, chinh phục biển khơi người thật đáng nể phục Thuyền ta lái gió….lưới vây giăng Câu thơ vừa gần gũi vừa xa xôi, hư hư thực thực khiến cho thuyền lên thật gần gũi với người thật xa mờ Sự đối lập thuyền nhỏ bé với biển vũ trụ bao la Thiên nhiên với người gắn liền với từ bao đời Nếu sống tranh thiên nhiên người hai mảnh ghép tách rời Biển đẹp biển hiền hịa, biển dịu êm hay dội biển ln người bạn gắn bó với ngư dân, với vùng quê có biển Biển người mẹ hiền cho người tôm cá, cho người muối mặn…cho người khu du lịch nghỉ dưỡng sau ngày làm việc mệt nhọc Hình ảnh mặt trời tác giả miêu tả nhiều với nhiều trạng thái khác từ hồng tới bình minh Bài thơ tranh đẹp, rộng lớn hình ảnh thiên nhiên đồn thuyền đánh cá Thiên nhiên người bạn thân thiết, đồng hành sống người Hình ảnh người lao động thơ sáng tạo với cảm hứng lãng mạn, thể niềm tin, niềm vui trước sống Bếp lửa (1963)- Bằng Việt - Nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ “Bếp lửa” gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính yêu trân trọng biết ơn người cháu gia đình, quê hương, đất nước - Nghệ thuật: Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận Thành cơng thơ cịn sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi kỉ niệm, cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu Đề phân tích thơ bếp lửa Bài làm Mỗi người xa quê họ nhớ quê hương với kỷ niệm gần gũi nhất, thân thương Tế Hanh nhớ q nhớ dịng sơng Giang Nam nhớ quê nhớ buổi trốn học đuổi bướm Rồi “kẻ nhớ canh rau muống”, “người nhớ cà đầm tương” Những bình thường quen thuộc tưởng chừng chẳng có đáng nhớ xa quên Bằng Việt năm tháng du học Liên Xô nhớ da diết hình ảnh bếp lửa với người bà thân thương Một người bà giàu tình ân nghĩa Mở đầu dịng cảm xúc tác giả hình ảnh Một bếp lửa chờn vờn, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Từ“chờn vờn” từ láy tượng hình vừa giúp hình dung sương sớm bay nhè nhẹ vừa gợi mờ nhồ hình ảnh kí ức theo thời gian Từ “ấp iu” sáng tạo mẻ nhà thơ trẻ Đó khơng phải từ láy, từ ghép đơn mà kết hợp biến thể từ “ấp iu” “nâng niu” ấp iu gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng chi chút người nhóm bếp, điệp ngữ “một bếp lửa” điệp lại hai lần gợi hình ảnh khơi nguồn cảm hứng cho dòng hồi tưởng bà Lên tuổi cháu cịn cay Thành ngữ “đói…mịn” đói kéo dài làm mỏi mệt, kiệt sức, hình ảnh ngựa gầy rạc người bố đánh xe gầy khô kỉ niệm thời gian khó Hình ảnh bếp lửa khói với hình ảnh người bà lên nỗi nhớ thương ngậm ngùi người cháu Tám năm bà nhóm lửa, Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Tuổi thơ có bóng đen ghê rợn nạn đói năm 1945 có mối lo giặc tàn phá xóm làng “Giặc đốt…rụi” có hoàn cảnh chung nhiều gđ VN kháng chiến chống Pháp : mẹ cha công tác bận không cháu sống bà cưu mang dạy dỗ Hoàn cảnh chung đất nước kháng chiến chống Pháp Khi tu hú kêu bà nhớ không bà Tiếng tu hú mà tha thiết thế, Tu hú ơi! Chẳng đến bà Đang dòng hồi tưởng tác tách khỏi kí ức trở với thực trực tiếp nói với bà “ bà cịn nhớ khơng bà” Tiếng tu hú gợi hồi niệm gợi tình cảnh vắng vẻ nhớ mong hai bà cháu Miên man theo dòng cảm xúc hồi tưởng, hình ảnh bà lên rõ nét, cụ thể với phẩm chất cao quí Làm trọn nhiệm vụ người hậu phương để người cơng tác n lịng… lời dặn trực tiếp bà cháu viết thư cho bố không giúp hình dung rõ ràng giọng nói, tiếng nói tình cảm suy nghĩ bà mà cịn làm sáng lên phẩm chất người bà, người mẹ VN u nước, đầy lịng hy sinh, kiên cường nhóm lửa giữ lửa Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể, tĩnh tương đối khái quát, theo mạch cảm xúc, chuyển thành hình ảnh lửa trìu tượng chủ quan hơn, nhiều ý tứ Đó lửa lịng ấm áp tình u thương cháu Ngọn lửa niềm tin dai dẳng bền chặt vào tương lai kháng chiến Từ bếp lửa tác giả suy ngẫm đời bà Lận đận đời bà nắng mưa Bà giữ thói quen dậy sớm Từ láy lận đận hình ảnh ẩn dụ nắng mưa diễn tả đời trải nhiều vất vả gian lao, cực nhọc mà bà giữ thói quen dậy sớm tận khơng cịn chiến tranh đói rét thiếu ăn thiếu mặc trước Điệp từ “nhóm” nhắc lại lần khổ thơ thấy tần tảo, giàu đức hi sinh bà, bà khơng nhóm lửa luộc sắn, khoai mà cịn nhóm niềm u thương , nhóm dạy tâm tình tuổi nhỏ Hình ảnh bếp lửa bình dị thân thuộc mà kì diệu thiêng liêng nâng đỡ bước chân cháu khắp chặng đường đời Tác giả viết " Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa!" Đúng bếp lửa thật giản dị, bình thường phổ biến gđ VN thật cao q kì diệu thiêng liêng ln gắn bó với bà- người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa yêu thương niềm tin cho cháu Bếp lửa trở thành 1mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tinh thần cháu Người cháu khôn lớn, phương trời xa, quen với khung trời rộng với bếp ga, bếp điện ln nhớ hình ảnh bếp lửa, nhớ bà Ngọn lửa lòng bà trở thành kỉ niệm, niềm tin thiêng liêng kì diệu nâng bước cho cháu Ánh trăng (1978) - Nội dung: “Ánh trăng” Nguyễn Duy lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thủy chung khứ - Nghệ thuật: Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm Đề phân tích thơ Ánh trăng Thơ xưa nay, thiên nhiên nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà văn, nhà thơ Đặc biệt ánh trăng Xưa, Lý Bạch đối diện với vầng trăng giật thảng nhớ cố hương Nay Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên ánh trăng Và đối diện trước vầng trăng, người lính giật vơ tình trước thiên nhiên, vụ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ Ánh trăng gắn với kỷ niệm sáng thời thơ ấu làng quê người sống giản dị, cao, chân thật hòa hợp với thiên nhiên lành Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với biển Ánh trăng gắn bó với kỷ niệm khơng thể quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu “Hồi chiến tranh rừng, vầng trăng thành tri kỉ” Trăng ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao kháng chiến – vầng trăng tri kỷ Nhân vật trữ tình gắn bó với trăng năm dài kháng chiến Trăng thủy chung, tình nghĩa Vầng trăng tri kỷ ngày trở thành "người dưng" – người khách qua đường xa lạ Sự thay đổi hoàn cảnh sống – không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt Thình lình đèn điện tắt Đột ngột vầng trăng tròn Hành động "vội bật tung cửa sổ" cảm giác đột ngột "nhận vầng trăng tròn", cho thấy quan hệ người trăng khơng cịn tri kỷ, tình nghĩa xưa người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà Câu thơ dửng dưng – lạnh lùng – nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở: Đừng để giá trị vật chất điều khiển Trăng người gặp giây phút tình cờ.Vầng trăng tình cảm tràn đầy, không mảy may sứt mẻ Tác giả sử dụng hình ảnh thơ hay "trăng trịn" biện pháp nghệ thuật hóan dụ đặc sắc "ngửa mặt lên nhìn mặt" Cách viết thật lạ sâu sắc, trăng – người đối diện đàm tâm.Ánh trăng thức dậy kỷ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bè năm xưa, đánh thức lại người lãng quên Cảm xúc "rưng rưng" biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỷ Có rưng rưng Như sông rừng Biện pháp liệt kê đồng, bể, sông, rừng lúc đại diện cho thiên nhiên mà đại diện cho khứ gian lao nghĩa tình Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao.Ánh trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha Trăng tròn vành vạnh .Đủ cho ta giật Trăng trịn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ tròn đầy, vẹn ngun tình nghĩa khơng thể phai mờ Ánh trăng im phăng phắc biện pháp nhân hóa trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: Con người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt "Giật mình" cảm giác phản xạ tâm lý có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống Cái "Giật mình" ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống: Không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiện nhiên.Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hịa bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước Bài thơ Ánh trăng lần "giật mình" Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỷ niệm nghĩa tình thời qua Nó gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người, cách sống ân nghĩa thủy chung đời Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thật mình, để tìm lại đẹp tinh khơi mà tưởng ngủ yên quên lãng./ II Truyện Việt nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Làng (1948) - Kim Lân viết sâu sắc đề tài người nơng dân thời kì k/c chống Pháp a Nội dung: Tình u làng q, lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư thể chân thực, sâu sắc cảm động nhân vật ông Hai truyện “Làng” b Nghệ thuật: Tác giả thành cơng việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật c Tình truyện + Tác giả tạo tình đặc sắc ông Hai nghe tin làng theo giặc + T/g đặt nhân vật vào tình để nhân vật tự bộc lộ t/c yêu làng, yêu nước, + t/c yêu nước, tinh thần k/c bao trùm chi phối t/c yêu làng quê + Tạo nút thắt cho câu chuyện để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng, phẩm chất góp phần thể chủ đề d Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc - T/y làng chất truyền thống người nơng dân: + Ơng hay khoe làng chứng tỏ niềm tự hào sâu sắc làng quê “Ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà hơn” + Nó cịn trở thành niềm say mê niềm kiêu hãnh ông Hai - Sau cách mạng ơng Hai có chuyển biến t/c + Ông tự hào phong trào cách mạng, phong trào kháng chiến quê hương: đào đường… + Ông quan tâm theo dõi tin tức kháng chiến, ông vui tin thắng lợi quê hương -> Chuyển biến nhận thức người nơng dân - Tình u làng gắn bó hịa quyện với tình u nước: + Ơng Hai vui sướng nghe nhiều thành k/c ơng nghe tin làng theo giặc khiến ơng sững sờ bàng hồng khơng thể tin “cổ ông nghẹn ắng lại… thở được” ông nói lảng chuyện khác với tâm trạng xấu hổ + Nhìn lũ ơng giàn nước mắt ông thương con, xấu hổ niềm tự hào ông bị xúc phạm + Ông dằn vặt nội tâm, đau đớn ơng tự kiểm điểm óc “khơng mà họ tồn người có tinh thần mà…” + T/g diễn tả sâu sắc tinh tế tâm trạng ơng Hai hình thức độc thoại nội tâm + Chỉ nghe tiếng xì xào làm ơng giật lo sợ, ám ảnh + Ơng đấu tranh tư tưởng gay gắt hay quay làng, quay tức bỏ k/c bỏ cụ Hồ lại bị coi thường bị xua đuổi + Ơng định “làng yêu thật làng theo tây phải thù” biểu sâu sắc chuyển biến nhận thức người nông dân họ biết đặt t/y nước tinh thần k/c lên t/y làng + Ơng trị truyện với trai để tự giãi bày với lịng mình, tự nói với dường để minh để trấn an tình căng thẳng - Khi nghe tin làng cải chính: + Ơng Hai trút bỏ gánh nặng tâm lí “mặt rạng rỡ, miệng bỏm bẻm, mắt hấp háy…”tác giả dùng từ láy miêu tả ngoại hình… + Ơng tự hào vui sướng ơng náo nức khoe làng mình, nhà ông bị tây đốt minh chứng cho tinh thần kháng chiến làng Chợ Dầu… => Sự thống t/y quê hương tinh thần k/c t/y đất nước Nhà văn Kim Lân tinh tế việc diễn tả tâm lí nhân vật Đề 1: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn " Làng" Kim Lân A- Mở bài: - Kim Lân thuộc lớp nhà văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ơng gắn bó với thơn q, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh thần kháng chiến người nông dân - Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành cơng tình cảm lớn lao dân tộc, tình yêu nước, thông qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B- Thân Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp tồn dân tộc, tình cảm q hương đất nước Với người nông dân thời đại cách mạng kháng chiến tình u làng xóm q hương hồ nhập tình yêu nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến Thành công Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo người, nhân vật ơng Hai ơng Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ơng có a Tình u làng, chất có tính truyền thống ơng Hai - ơng hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng quê - Cái làng với người nơng dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ơng có chuyển biến tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ơng tự hào phong trào cách mạng quê hương, việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ quê khơng khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá…”; ơng lo “cái chịi gác,… đường hầm bí mật,…” xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi “Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng vậy, hôm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm” c Tình u làng gắn bó sâu sắc với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ơng nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin xấu đụ, ông sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ơng đau đớn cúi gầm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” ơng giận người lại làng, điểm mặt người lại khơng tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “khơng có lửa có khói”, lại bắt ơng phải tin họ phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ông không dám ngồi Cái tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà - Tình cảm yêu nước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ơng muốn quay làng tủi hổ quá, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn khơng đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình yêu nước, lịng trung thành với kháng chiến mạnh tình u làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng u thật làng theo Tây phải thù” Nói cứng thực lịng đau cắt - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ông chút nỗi lòng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này: + Đứa ơng bé tí mà biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” ơng, bố + Ơng mong “Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông” + Qua đó, ta thấy rõ: • Tình u sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc) • Tấm lịng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm đụ sâu nặng, bền vững vơ thiêng liêng : có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trỳt bỏ, ụng Hai cựng vui sướng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường - Việc ơng kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngịi bút Kim Lân - Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại.Ngơn ngữ ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động C- Kết bài: - Qua nhân vật ơng Hai, người đọc thấm thía tình u làng, yêu nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nông dân lao động bình thường - Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nột nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý Đề 3; Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân thể cách sinh động tinh tế diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Dựa vào truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân, em phân tích để làm sáng rõ điều Bài làm Q hương hở mẹ Mà giáo dạy phải yêu Quê hương hở mẹ Ai xa nhớ nhiều ( Đỗ Trung Quân ) Trong trái tim người ln có khoảng dành riêng cho quê hương, tình cảm dạt cháy bỏng với q hương ln có sức sống mãnh liệt bền bỉ Đặc biệt hồn cảnh gian khó nguy hiểm tình cảm tỏa sáng rạng ngời Với ngịi bút sắc sảo chân thực, tâm hồn đồng cảm sâu sắc nhiều nhà văn Việt Nam đại khắc họa thành cơng hình ảnh người có tình cảm yêu làng quê da diết Thành công nhà văn Kim Lân với nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng – lão nông dân nghèo ln nặng lịng với q hương Lật lại trang sách, ta nghẹn ngào xúc động buồn vui với nhân vật thấu hiểu vẻ đẹp ẩn chứa tranh nội tâm nhân vật Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân thể cách sinh động tinh tế diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Ơng Hai nhân vật tác phẩm người yêu làng, phải xa làng tản cư Tình u làng ơng đặt vào tình đầy thử thách: tin làng chợ Dầu theo giặc, phản bội kháng chiến Ông Hai trải qua tâm trạng dằn vặt, đau đớn, phải đấu tranh liệt để lựa chọn đường đắn cho Khi nghe tin làng theo giặc, ơng bàng hồng, sững sờ “ Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân” Ông nghi ngờ, cố chưa tin tin khẳng định từ miệng người tản cư xi lên ơng khơng thể khơng tin Từ lúc ấy, tâm trạng ông bị ám ảnh, day dứt với mặc cảm kẻ phản bội Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “ cúi gằm mặt xuống mà đi” Ông sống tâm trạng nơm lớp lo sợ, xấu hổ, nhục nhã “ Cứ nghe thấy tiếng Tây, Việt gian, cam nhơng…là ơng lủi góc nhà nín thít” Ơng tủi thân thương con, thương dân chợ Dầu, thương thân phải mang tiếng dân làng Việt gian “ Nước mắt ơng lão giàn ra” Ơng Hai tiếp tục bị đầy vào tình thử thách căng thẳng nghe tin người ta không chứa người làng chợ Dầu Ô Hai cảm nhận hết nỗi nhục nhã, lo sợ tuyệt đường sinh sống “ dâu bây giờ?”, “ Rồi biết làm ăn, buôn bán sao” Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng ông vô bế tắc Mâu thuẫn nội tâm đẩy đến đỉnh điểm Ông nghĩ “ Hay quay làng?”, ông hiểu rõ “ Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây” , phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ 10 Ông dứt khốt lựa chọn theo cách ơng “ Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm làng quê Nhưng dù xác định thế, ơng khơng dứt bỏ tình cảm với làng Vì mà ơng đau xót tủi hổ Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, ơng cịn biết trút nỗi lịng vào lời tâm với đứa để củng cố niềm tin vào cách mạng kháng chiến Diễn biến tâm trạng ông Hai tác giả miêu tả cách tinh tế sinh động Tác giả miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ, đăc biệt diễn tả gây ấn tượng mạnh mẽ ám ảnh day dứt, day dứt tâm trạng nhân vật Điều chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân giới tinh thần họ Ngôn ngữ kể, ngôn ngữ nhân vật thật đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ nhân vật ơng Hai giàu tính ngữ, vừa có nét riêng người nông dân, vừa mang đậm cá tính nhân vật Xây dựng nhân vật ơng Hai, tác giả tô thêm nết đẹp cho người Việt Nam Họ cần cù, chăm thơng minh mà cịn có tình u q hương đất nước sâu sắc mãnh liệt, sẵn sàng hi sinh thứ Tổ quốc thân u Có tiếng nói với Kim Lân, nhà văn Anh Đức khắc họa hình ảnh ơng lão vườn chim – lão nơng nghèo sống đơn, gắn bó với tấc đất U Minh, yêu gốc tràm, yêu chim nhỏ Tình cảm yêu quê hương đất nước người Việt Nam thật giống lời tác giả Ơ-ren-bua khẳng định: “ lịng u nhà, u làng xóm, u miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” Lặng lẽ Sa Pa a Nội dung: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc hoạ thành cơng hình ảnh người lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng b Nghệ thuật: Truyện xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận Đề 1: Đọc truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, tuổi trẻ cảm nhận điều bổ ích thú vị: Cuộc đời thật đẹp đáng yêu Chung quanh ta có biết người đẹp, tâm hồn họ, việc làm họ làm ta cảm phục kính u Em có suy nghĩ ý kiến *Gợi ý A.Mở - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long truyện ngắn hay Với cốt truyện đơn giản xoay quanh tình bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa, để lại lòng người đọc niềm vui sướng thú vị - Vì có ý kiến cho : “ Đọc truyện Lặng lẽ Sa Pa…kính u” B.Thân 1.Tóm tắt truyện: Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa gần khơng có cốt truyện Một anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu sống đơn độc đỉnh Yên Sơn cao 2600 Công việc anh bình thường vơ quan trọng, góp phần phục vụ cho sản xuất chiến đấu Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh làm bật mẫu người lí tưởng để lại chia tay đầy lưu luyến Đúng ý kiến nhận định: Cuộc đời anh niên ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu khoa học truyện thật đáng yêu - Anh niên trẻ mà chấp nhận sống lẻ loi cô độc đỉnh núi cao quanh năm có cỏ mây mù Sa Pa - Anh biết tự tạo cho sống bình thường: trồng hoa, ni gà, đọc sách Mặc dù nơi quanh năm vắng bóng người, điều kiện thời tiết thật khắc nghiệt anh làm trịn nhiệm vụ, anh cị tinh thần trách nhiệm cao công việc: “ Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ mà muốn đưa tay tắt 11 Anh có nhận thức, suy nghĩ đắn vai trò công việc sống người Nhận thấy cơng việc có ích cho người, cho quê hương đất nước - Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa với cơng việc thầm lặng tưởng bình thường lại có ý nghĩa lớn đến sống: suốt ngày rình xem ong thụ phấn, sau thụ phấn nhân tạo cho hàng vạn củ su hào to hơn, hơn, phục vụ cho đời sống người - Anh cán nghiên cứu sét mười năm rịng khơng ngày rời xa quan, suốt ngày chờ sét để hồn thành đồ sét, tìm tài ngun cho đất nước Anh hi sinh việc riêng, không đến đâu mà tìm vợ, trán hói dần - Những người tạo thành giới người miệt mài lao động lặng lẽ mà khẩn trương lợi ích đất nước, sống người Đó người sống cống hiến cho đời, cho nhân dân Đúng Nguyễn Thành Long nhận định: “ Trong lặng im Sa Pa , dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước” 3.Bàn luận - Trong sống hôm bao bộn bề sống hình ảnh người anh niên giới người anh thật đáng quí đáng trân trọng Nếu có suy nghĩ việc làm họ sống tốt đẹp - Hình ảnh nhân vật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa thật đẹp, thật đáng để người khâm phục C.Kết - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa gợi vấn đề ý nghĩa niềm vui người lao động mục đích chân cho đời - Đọc truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ta thấy người thật đẹp, đời thật tươi đẹp Mỗi người chúng ta, hệ trẻ cần phải sống tốt hơn, sống có lí tưởng, có ước mơ hồi bão tương lai đất nước thân Chiếc lược ngà sáng tác năm 1966 – Tác giả: Nguyễn Quang Sáng - Nội dung: Bằng việc sáng tạo tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh - Nghệ thuật: Truyện thành công việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu Đề phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng Tình cảm gia đình đề tài quan trọng văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Khai thác mảng đề tài này, Nguyễn Quang Sáng có số tác phẩm đặc sắc “Chiếc lược ngà”, “Bơng cẩm thạch”, Trong đó, “Chiếc lược ngà” tạo nhiều ấn tượng Một yếu tố làm nên thành công tác phẩm nhà văn xây dựng thành công nhân vật - nhân vật bé Thu - bé cá tính, đáng u có tình u ba tha thiết “Chiếc lược ngà” đời năm 1966 đưa vào tập truyện tên (Chiếc lược ngà) Nguyễn Quang Sáng Câu chuyện xây dựng tình hiểu lầm tạo nhiều bất ngờ cảm động: Anh Sáu kháng chiến chống Pháp từ đứa anh chưa đầy tuổi Từ hai ba chưa gặp lại nhau, kháng chiến kết thúc, anh trở vể, đứa gái tám tuổi không chịu nhận ba Trong ba ngày nhà, đủ cách mà bé không chịu gọi lấy tiếng ba Đến lúc phải nhận nhiệm vụ mới, bé Thu gọi anh ba Thật bất ngờ Thì ra, khơng chịu nhận ba vết thẹo má khiến anh khơng cịn giống ảnh chụp ngày cưới Con bé gọi ba bà ngoại giải thích cho rõ điều Giây phút anh nghe tiếng gọi mà anh chờ đợi bao năm lúc cha xa Anh Sáu hứa mang tặng lược Những ngày chiến đấu rừng, anh Sáu cặm cụi làm lược ngà cho gái Chiếc lược làm xong chưa kịp trao cho gái anh hi sinh 12 Nhân vật bé tám tuổi Thu, có tám tuổi bướng bỉnh, gan góc có cá tính Trong tâm hồn trẻ thơ bé Thu, có hình ảnh người ba mà biết qua ảnh chụp với má ngày cưới Nó khơng chịu nhận ơng Sáu ba dù nhà - có bà nội - thừa nhận điều Họ đón ơng với tất lòng chân thành, yêu thương người Nam Bộ Chẳng thế, ơng cịn vơ xúc động gặp Nhưng bỏ qua tất cả, Thu hét lên sợ hãi ông Sáu lập cập đến với lắp bắp gọi: “Thu! Ba ” Có điều Thu thấy ba ảnh khơng có vết thẹo má cịn người gọi con, bắt gọi ba lại có vết thẹo dài má Không vậy, qua nhiều chi tiết miêu tả hành động bé Thu Nguyễn Quang Sáng vừa thể tính cách đặc biệt bé vừa tỏ am hiểu tâm lí trẻ thơ Khi mẹ yêu cầu “mời ba vô ăn cơm", Thu gọi "trổng" “vô ăn cơm” Nồi cơm sôi, không tự chắt bé không chịu gọi ba để giúp đỡ Nó tìm cách chăt nước khơng cần nhờ vả Đặc biệt, tính cách rắn rỏi, ngang bướng vô trẻ Thu thể qua chi tiết bé hất đổ chén cơm anh Sáu gắp cho trứng cá Bị ba đánh, tưởng đâu "con bé lăn khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm, chạy Nhưng khơng, ngồi im, đầu cúi gằm xuống Nghĩ cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm." Đành trẻ tin vào chúng thấy, đành bé Thu khơng thể biết ác nghiệt bom đạn nào, có cách suy nghĩ theo kiểu trẻ nó, phải thừa nhận bé có cá tính mạnh mẽ Sự bướng bỉnh, gan góc đến kì lạ cùa bé Thu trở thành tiền đề để sau trở thành lòng dũng cảm, lanh lợi cô giao liên Thu Nhưng dừng lại đó, Thu “Chiếc lược ngà" nằm lẫn vào tác phẩm khác viết cho thiếu nhi Điều khiến nhân vật tác phẩm xa lòng người đọc chỗ bé Thu có tình u ba nồng nàn, tha thiết Cô bé không nhận ba cô hiểu nhầm vết sẹo mặt ba Cô nghĩ “người ta” mang đến cho người “ba giả"! Và thế, Thu phản đối liệt người “ba giả” thể cô bé yêu ba nhiêu Cái tình yêu thật sâu sắc: có một, khơng thể chia sẻ cho khác, người tất người thừa nhận ba nó, người yêu thương quan tâm đến chân thành Khi biết ơng Sáu ba thật mình, vết sẹo mặt ông thằng Mĩ gây nên, buổi sáng cuối ngày phép ba "Con bé bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa nhìn người vây quanh ba nó, vẻ mặt có khác, khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sẩm lại buồn rầu, vẻ buồn gương mặt ngây thơ bé trông dễ thương Với đôi mi dài uốn cong, khơng chớp, đơi mắt to hơn, nhìn cùa khơng ngơ ngác, khơng lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa " Khơng hiểu bé “nghĩ ngợi sâu xa” điều gì, biết ông Sáu buồn rầu quay lại nhìn khơng dám lại gần sợ lại bỏ chạy lần trước - nói: “Ba nghe con” bất ngờ lao đến thét lên: Ba., a a ba! Rồi ôm chặt lấy ông “Con không cho ba đi” Đến đây, người đọc vỡ lẽ Thu thèm gọi ba "Tiếng kêu tiếng xể, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng "ba" mà cố đè nén năm nay, tiếng "ba" vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó." Bé Thu đứa trẻ giàu tình cảm Thái độ bé Thu với ba trái ngược ngày đầu ông Sáu thăm nhà Song, trái ngược mà quán Vì q u ba, q khao khát có ba nên nhận định khơng phải ba định không chịu nhận, định không gọi "ba" lấy tiếng Cho nên, tiếng gọi xé cất lên ta thấy thiêng liêng vơ Tiếng gọi trở nên thiêng liêng, quý giá đón chờ lịng cao đẹp, thương yêu vô hạn người cha 13 Trong q trình thể diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu có chi tiết vơ quan trọng: chi tiết thẹo Chính thẹo nguyên nhân gây hiểu lầm tình cảm cha mà Thu dành cho ba Cái thẹo vết thương mà giặc Mĩ gây cho ba Thu Sự chia cắt gia đình khơng riêng gia đình bé Thu mà cịn hàng triệu gia đình người Việt giặc Mĩ gây Thấu hiểu sâu sắc điều đó, sau này, Thu trở thành nữ giao liên dũng cảm, can đảm Cô tâm tiếp bước đường cha cô để đánh đuổi kẻ thù gia đình, kẻ thù dân tộc Xây dựng nhân vật bé Thu - cô bé bướng bỉnh, cá tính có tình cảm u ba tha thiết cảm động - Nguyễn Quang Sáng tỏ am hiểu tâm lí trẻ thơ nhà văn tạo nên nhân vật trẻ thơ thực sống động gây nhiều niềm xúc động sâu xa lịng người đọc Bên cạnh đó, tác phẩm tạo nên tình hiểu lầm độc đáo mà chi tiết quan trọng chi tiết thẹo Chi tiết có giá trị giống “cái bóng” “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ hay “chiếc cuối cùng” truyện ngắn tên Ô Hen-ri, Nhân vật bé Thu “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc tính cách đặc biệt khó nhầm lẫn Nhân vật góp phần tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc cho tác phẩm Và vậy, với tác phẩm, nhân vật bé Thu giành vị trí riêng lịng độc giả yêu truyện ngắn Việt Nam 14 ... ngư? ?i gắn liền v? ?i từ bao đ? ?i Nếu sống tranh thiên nhiên ngư? ?i hai mảnh ghép tách r? ?i Biển đẹp biển hiền hịa, biển dịu êm hay d? ?i biển ln ngư? ?i bạn gắn bó v? ?i ngư dân, v? ?i vùng quê có biển Biển... v? ?i kỷ niệm sáng th? ?i thơ ấu làng quê ngư? ?i sống giản dị, cao, chân thật hòa hợp v? ?i thiên nhiên lành H? ?i nhỏ sống v? ?i đồng V? ?i sông v? ?i biển Ánh trăng gắn bó v? ?i kỷ niệm khơng thể quên chiến... ngư? ?i mẹ hiền cho ngư? ?i tôm cá, cho ngư? ?i mu? ?i mặn…cho ngư? ?i khu du lịch nghỉ dưỡng sau ngày làm việc mệt nhọc Hình ảnh mặt tr? ?i tác giả miêu tả nhiều v? ?i nhiều trạng th? ?i khác từ hồng t? ?i bình

Ngày đăng: 05/09/2020, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan