Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu tôm của tỉnh Sóc Trăng

60 1 0
Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu tôm của tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN VĂN PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỤC LỤC ********* MỞ ĐẦU : ……………………………………………………………………………………………………………… Chương : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI VÀ VAI TRÒ CỦA CON TÔM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ……………….……3 1.1 Tổng quan thị trường tôm giới …………………………………………………….……3 1.1.1 Tình hình nhập tôm giới ………………………………………………….………3 1.1.1.1 Thị trường Mỹ…………………………………………………………………………….3 1.1.1.2 Thị trường Nhật ……………………………………………………………………… 1.1.1.3 Thị trường Châu Âu ………………………………………………………………….6 1.1.1.4 Thị trường khác …………………………………………….……………………………7 1.1.2 Tình hình xuất tôm giới …………………… …………………….…… …….7 1.1.2.1 Tình hình xuất tôm Thái Lan……………………………… …….8 1.1.2.2 Tình hình xuất tôm Inđônêxia ……………….………….… ….8 1.1.2.3 Tình hình xuất tôm Ấn Độ…………………………… … ……9 1.1.2.4 Tình hình xuất tôm Trung Quốc………………………….….……9 1.2 Vai trò tôm kinh tế Việt Nam………… ……….….……….10 Chương : HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÔM XUẤT KHẨU TỈNH SÓC TRĂNG ……………………………………… ………………………………………………………………………14 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng ảnh hưởng đến phát triển thuỷ sản tỉnh …………………… …………………………………………………….… ….……14 2.1.1 Vị trí địa lý ………….………………… …………………………………………………………….………14 2.1.2 Tiềm diện tích nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng …… …………………………14 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ tôm tỉnh Sóc Trăng …………………….15 2.2.1 Tình hình sản xuất tôm tỉnh Sóc Trăng …………….………….…….… 15 2.2.1.1 Tình hình nuôi tôm ………………………………………………………………….…15 2.2.1.2 Cơ sở công nghệ chế biến …………………………………………………17 -1- 2.2.2 Thị trường tiêu thụ tôm tỉnh Sóc Trăng ………….………………………20 2.2.2.1 Thị trường tiêu thụ nước …………………………………………… ….20 2.2.2.2 Thị trường tiêu thụ tôm giới ………………………………… … … 21 2.3 Đánh giá chung ………………………………………………………………………………………….….……25 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TÔM ……………………………………………………………………………………………………28 3.1 Quan điểm phát triển,……………………………………………………………………… ….…….……28 3.1.1 Quan điểm……………………………………………………………………………………………….………28 3.1.2 Mục tiêu …………………………………………………………………………………… ………… …….29 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất tôm ….… ……29 3.2.1 Giải pháp thị trường ……………………………………………………………………………29 3.2.1.1 Xây dựng chiến lược thị trường xuất tôm …… ……………… 29 3.2.1.2 Các giải pháp để mở rộng thị trường ………………………………… ….31 3.2.2 Giải pháp nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất ….…34 3.2.3 Giải pháp chế biến ……………………………………………………………………….………36 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực …………………………………………………………………43 3.2.5 Giải pháp khoa học - công nghệ …………………………………………….………45 3.2.6 Giải pháp vốn ………………………………………………………………………………… ……47 3.2.7 Giải pháp quy hoạch phát triển ………………………………………….……49 3.3 Một số kiến nghị …………………………………………………………………………………… …… …50 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………53 -2- MỞ ĐẦU *********** Sóc Trăng tỉnh có diện tích đất nông nghiệp, mặt nước biển, điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho phát triển nuôi, chế biến xuất thủy sản, đặc biệt tôm Cùng với công đổi phát triển kinh tế nước, ngành Thủy Sản nước, vượt qua khó khăn thử thách, ngành tôm Sóc Trăng không ngừng phát triển, đạt thành tích năm sau cao năm trước sản lượng nuôi trồng, chế biến kim ngạch xuất khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh, ngành tôm Sóc Trăng đứng trước khó khăn thách thức lớn Đó tình hình tôm giống ngày khan trước đòi hỏi mở rộng nhanh chóng diện tích nuôi tôm; môi trường tự nhiên cho nuôi trồng có khuynh hướng bị phá hủy; nguồn nhân lực cho ngành trở nên khan hiếm, bất cập cho nuôi trồng chế biến; tình hình cạnh tranh thiếu lành mạnh diễn ngày nhiều dẫn đến chất lượng uy tín có dấu hiệu thiếu tích cực ngày gần Nhưng bao trùm định hết yêu cầu phải mở rộng thị trường xuất nhanh điều kiện sản lượng nuôi trồng số nước gia tăng, hàng rào phi thuế quan nước nhập dựng lên ngày nhiều tình hình chiến tranh suy thoái kinh tế diễn nhiều nơi giới Từ thực tế nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất tôm tỉnh Sóc Trăng”, làm đề tài luận văn cao học Đề tài dựa sở đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển thị trường tôm tỉnh Sóc Trăng Việt Nam thời gian qua phương pháp tiếp cận thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, -3- phân tích số liệu thống kê, vận dụng kiến thức môn học chuyên ngành kinh tế, kết hợp hệ thống hóa lý thuyết, từ gợi ý số giải pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu, góp phần phát triển ngành Thủy Sản xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Sóc Trăng Nội dung luận văn trình bày bao gồm ba chương : Chương 1: Tổng quan thị trường tôm giới vai trò tôm kinh tế Việt Nam Chương : Hiện trạng thị trường tôm xuất tỉnh Sóc Trăng Chương : Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất tôm tỉnh Sóc Trăng Thị trường tôm giới rộng, hình thành lâu phức tạp Công trình tập trung nghiên cứu ngành tôm tỉnh Sóc Trăng số nước xuất nhập nét chủ yếu liên quan đến đề tài Do khả thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi sai sót Kính mong quý Thầy, Cô đóng góp bổ sung để đề tài hoàn thiện có giá trị thực tiễn -4- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI VÀ VAI TRÒ CỦA CON TÔM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thị trường tôm giới 1.1.1 Tình hình nhập tôm giới Tôm sản phẩm thủy sản phổ biến toàn giới Ngày nay, người ta trở nên quan tâm sức khỏe tôm dễ dàng xem ăn kiêng, nhờ tôm cung cấp chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe Hàm lượng cholesterol “có lợi” cao tỷ lệ thấp cholesterol “có hại” Thị trường tôm giới rộng lớn, bao gồm nhiều nước Tuy nhiên tập trung nước khu vực Mỹ, Nhật, châu Âu nước Úc, Hàn quốc, Nga nước châu Á khác Dưới thị trường cụ thể 1.1.1.1 Thị trường Mỹ Nước Mỹ coi nước nhập tôm lớn giới Nước Mỹ có khoảng 280 triệu người với thu nhập bình quân cao thích ăn hải sản Theo Hiệp Hội Chế Biến Xuất Thủy Sản Việt Nam, người dân Mỹ tiêu thụ khoảng 2,8 pao tôm người năm Từ năm 1998, thị trường Mỹ trở thành nước thu hút nguồn cung cấp tôm từ nhiều châu lục nêu kỷ lục nhập khối lượng giá trị Nền kinh tế mạnh, đồng tiền có giá trị cao ổn định đôi với thị hiếu tiêu thụ tôm “bùng nổ”, nhập tôm vào Mỹ tăng liên tục từ năm 1991 đến với giá trị nhập năm 2001 khoảng 2,3 tỷ USD nhập năm 2002 429.303 với trị giá 3,42 tỷ USD Trong đó, nguồn cung cấp tôm từ nước châu Á chiếm 50% tổng lượng tôm nhập Ngược lại, sản lượng tôm khai thác Mỹ giảm liên tục Sản lượng khai thác -5- năm 2002 giảm 10,5% so với 2001 đáp ứng khoảng 12% nhu cầu dân Mỹ Tôm nhập vào thị trường Mỹ bao gồm nhiều loại kích cỡ, nhiều tôm sú thẻ dạng luộc chín đông lạnh Thuế nhập Mỹ tôm đông lạnh làø 0% nên mặt hàng tôm dễ cạnh tranh với số thực phẩm khác Thị trường khắc khe chất lượng, đặc biệt tiêu chuẩn vi sinh ngày gần dư lượng kháng sinh cloramphenical nutralphural Các nhà máy cung cấp tôm cho thị trường phải thực chương trình quản lý chất lượng HACCP Tôm nhập vào Mỹ phải FDA, quan kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm Mỹ chấp thuận Kế đến, tiêu chuẩn bao bì cao phải phù hợp với pháp luật phức tạp Mỹ quy định Hơn nữa, thương hiệu hàng hóa quan trọng thị trường Mặt khác, thị trường Mỹ nhạy cảm với vấn đề trị xã hội Đặc biệt ngày gần đây, để bảo vệ ngành tôm nước Liên Minh tôm Miền Nam nước Mỹ kêu gọi phủ Mỹ có biện pháp trước tràn ngập tôm nhập từ nước ngoài, điều đe dọa nhà xuất khẩu, có Việt Nam Nhìn chung, Mỹ có thị trường tôm lớn hấp dẫn, khó tính chứa đựng rủi ro 1.1.1.2 Thị trường Nhật Đây thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ hai giới Người Nhật từ lâu thích tiêu dùng hải sản tôm mặt hàng phổ biến, có mặt khắp nơi từ siêu thị đến nhà hàng cho tầng lớp dân cư Từ sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997, nhu cầu tiêu thụ tôm Nhật giảm đến mức thấp phải thời gian phục hồi Theo tạp chí Thương Mại Thủy Sản, mức tiêu thụ trung bình hộ gia đình năm 2002 khoảng 2.348 g tôm xếp thứ tư sau mực ống, cá ngừ cá hồi Thị trường Nhật tiêu thụ nhiều loại tôm, số lượng -6- lớn tôm sú Tất cở tôm lớn nhỏ tiêu thụ thị trường Nhật nhập nhiều loại sản phẩm tôm từ dạng nguyên liệu đến sản phẩm ăn liền Các sản phẩm cao cấp có kênh phân phối ổn định giá dao động ít, tôm qua chế biến ảnh hưởng nặng mùa vụ tôm giá sản lượng Các sản phẩm ăn liền, ăn nhanh từ tôm nhập phần lớn nhập từ Thái Lan, Ấn Độ xuất sang thị trường phần lớn dạng thô, nguyên liệu Do tình hình kinh tế suy thoái Nhật chưa thoát khỏi hẳn nên sức mua người dân Nhật phận người Nhật có xu hướng chuyển sang tiêu dùng số sản phẩm thủy sản khác có giá thấp cá chình, cá hồi Tuy nhiên, nhìn chung sản lượng tiêu thụ tôm tăng Mặt khác, ngày người tiêu dùng Nhật đòi hỏi tăng cường tính an toàn, bổ dưỡng ngon lành mặt hàng tôm Trước tình hình đó, nhà nhập bắt đầu đòi hỏi áp dụng chương trình HACCP nhà máy cung cấp Đồng thời, kiểm tra vi sinh dư lượng kháng sinh trước đưa tiêu thụ thị trường Nhật thực khắc khe Trước đây, tôm nhập thông qua nhà nhập khẩu, sau bán qua nhiều nhà phân phối, nhà chế biến lại đến nhà bán lẻ đến nhà tiêu dùng Nhưng gần để giảm giá bán tăng sức tiêu thụ, nhà nhập Nhật tiến hành đơn giản hóa kênh phân phối, loại bỏ bớt trung gian không cần thiết, nâng tỷ trọng nhập mặt hàng giá trị gia tăng, chín hay chế biến sẳn để giảm chi phí chế biến Nhật Đây hội để Việt Nam tăng cường mặt hàng cao cấp Mặc dù nhập thị trường Nhật tăng chậm nước nhập lớn mặt hàng cao cấp tăng tương đối nhanh, đặc biệt nhập từ nước Đông Nam Á Có thể kết luận thị trường Nhật thị trường tôm lớn, ổn định thị -7- trường Mỹ, có hệ thống pháp luật không nghiêm ngặt thuận lợi cho việc mở rộng thị trường tôm, đặc biệt mặt hàng cao cấp 1.1.1.3 Thị trường Châu Âu Liên minh Châu Âu thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ ba, chiếm phần ba giá trị khối lượng tiêu thụ tôm giới Thị trường gần chia thành hai khối có phương thức tiêu thụ tương đối khác nhau, khối có nhu cầu đặc thù loài tôm, : khối nước Địa Trung hải khối nước Bắc Âu Các nước Địa Trung Hải ưa chuộng tôm nước ấm hay tôm nguyên cở lớn, thường chế biến dạng chín hay nướng Tôm nước lạnh có nhu cầu Các nước Bắc Âu ưa loài tôm nước lạnh, tôm nước ấm nhiều thị trường Nhu cầu tôm nước ấm châu Âu đa dạng, bao gồm tôm biển, tôm nước lợ tôm nước Thực tế cho thấy tất kích cở tôm tiêu thụ thị trường với giá tương đối ổn định Tôm nhập vào thị trường phần lớn tôm sống đông rời, mặt hàng cao cấp chiếm tỷ trọng thấp Theo tạp chí thương mại thủy sản, từ năm 1984 đến 2000 nhập tôm nước EU tăng lần, năm cao mức tăng chậm dần Tiêu thụ tôm đầu người năm tăng gấp lần : từ 400 g lên 1.200 g Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế Nhật châu Á cuối năm 1997 dẫn đến sa sút thị trường tôm giới Kể từ đó, giá tôm thị trường ảnh hưởng chưa cải thiện nhiều Tuy nhiên, kể từ năm 2000 thị trường châu Âu quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm, đặc biệt vi sinh dư lượng kháng sinh (cloramphenicol, neutrophural,…) Từ năm 2001 đến EU thực chế độ kiểm soát nghiêm ngặt hàng thủy sản nhập vào EU Nếu tôm bị -8- phát có nhiễm vi sinh hay dư lượng kháng sinh bị thiêu hủy hay trả Điều buộc nhà xuất phải thật thận trọng chất lượng Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản, EU thị trường tương đối lớn sau Mỹ Nhật, tiềm lớn, nhà xuất mở rộng có hiệu tình hình kiểm tra an toàn vệ sinh nới lỏng doanh nghiệp có biện pháp đảm bảo an toàn chất lượng 1.1.1.4 Thị trường khác Bên cạnh thị trường lớn nêu trên, số nước Hàn Quốc, Đài Loan, Nga, Singapore nước thị trường tiềm năm tới Hiện nước có thu nhập bình quân đầu người tương đối cao Nhập tôm ngày tăng, việc kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh không khắt khe thị trường Mỹ EU, giá thấp thị trường Trong năm qua, nước nhập thủy sản ngày tăng bắt đầu mua tôm Việt Nam Tóm lại, tôm mặt hàng ngày ưa chuộng giới Thị trường tiêu thụ tôm lớn, có tính ổn định lâu dài Mặc dù bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, thiên tai,… nhu cầu giới năm qua gia tăng Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm đòi hỏi ngày cao giá ngày cạnh tranh 1.1.2 Tình hình xuất tôm giới Hiện giới có nhiều nước khai thác, nuôi xuất tôm Nhưng tập trung chi phối thị trường tôm nước Thái Lan, Inđônêxia, Trung quốc, Việt Nam, Ấn Độ Tổng sản lượng tôm giới từ năm 1990 đến 2002 (xem bảng 1) -9- ... trường tôm giới vai trò tôm kinh tế Việt Nam Chương : Hiện trạng thị trường tôm xuất tỉnh Sóc Trăng Chương : Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất tôm tỉnh Sóc Trăng Thị trường tôm giới rộng, ... nghiên cứu ? ?Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất tôm tỉnh Sóc Trăng? ??, làm đề tài luận văn cao học Đề tài dựa sở đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển thị trường tôm tỉnh Sóc Trăng Việt... ………… …….29 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất tôm ….… ……29 3.2.1 Giải pháp thị trường ……………………………………………………………………………29 3.2.1.1 Xây dựng chiến lược thị trường xuất tôm …… ……………… 29

Ngày đăng: 05/09/2020, 08:17

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯƠNG TÔM THẾ GIỚI VÀ VAI TRÒ CỦA CON TÔM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

    • 1.1. Tổng quan về thị trường tôm thế giới

    • 1.2. Vai trò của con tôm trong nền kinh tế Việt Nam

    • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÔM XUẤT KHẨU TỈNH SÓC TRĂNG

      • 2.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng đối với sự phát triển thủy sản của tỉnh

      • 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tôm của tỉnh Sóc Trăng

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA SÓC TRĂNG

        • 3.1. Quan điểm phát triển, mục tiêu định hướng xuất khẩu tôm của tỉnh Sóc Trăng

        • 3.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu tôm của Sóc Trăng

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan