1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quy mô đến khả năng chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

67 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC BÍCH TÁC ĐỘNG CỦA QUY MÔ ĐẾN KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả, với hướng dẫn hỗ trợ chuyên môn từ PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Trong nghiên cứu mặt số liệu, tác giả thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên từ nguồn liệu bên thứ ba độc lập, công nhận nước đáng tin cậy như: https://vietstock.vn/, https://www.stockbiz.vn/ Ngoài ra, tác giả thu thập vài số liệu tiêu cơng bố thức trang thông tin điện tử ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam Do đó, số liệu Luận văn xem trung thực Đồng thời, tác giả cam đoan số liệu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tất tham khảo kế thừa từ nghiên cứu trước tác giả trích dẫn đầy đủ Học viên Trần Ngọc Bích MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .4 1.5 Ý nghĩa thực tiễn tính đề tài 1.6 Cấu trúc Luận văn CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY .6 2.1 Khung lý thuyết .6 2.2 Tổng quan nghiên cứu – Giả thuyết nghiên cứu .7 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến tương quan dương quy mô khả chấp nhận rủi ro ngân hàng .7 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến tương quan âm quy mô khả chấp nhận rủi ro ngân hàng 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến yếu tố khác ảnh hưởng đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mẫu nghiên cứu liệu nghiên cứu 16 3.1.1 Mẫu nghiên cứu 16 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 18 3.2 Phương pháp mơ hình nghiên cứu .18 3.2.1 Mơ hình sở .18 3.2.2 Kiểm tra tính vững 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thống kê mô tả ma trận hệ số tương quan biến mơ hình 29 4.1.1 Thống kê mơ tả .29 4.1.2 Ma trận hệ số tương quan 33 4.2 Kết hồi quy .36 4.2.1 Kết hồi quy 36 4.2.1 Kết kiểm tra tính vững 38 4.2.3 Kết phân rã thành phần đo lường rủi ro ngân hàng 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Hạn chế đề tài 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ F ĐỂ KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG NỘI SINH PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ HỒI QUY DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Tiếng Anh STT Từ viết tắt CRSP FEM HNX HOSE OLS Ordinary Least Square OTC Over-The-Counter REM Random Effect Model UpCOM 2SLS Center for Research in Security Prices Fixed Effect Model Hanoi Stock Exchange Commission Nghĩa Tiếng Việt Cơ sở liệu CRSP Phương pháp hồi quy hiệu ứng cố định Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Ho Chi Minh Stock Sở giao dịch chứng khoán Thành Exchange Commission phố Hồ Chí Minh Phương pháp hồi quy bình phương bé Sở giao dịch chứng khoán phi tập trung Phương pháp hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên Unlisted Public Sở giao dịch chứng khốn cơng Company Market ty đại chúng chưa niêm yết Two-Stage Least Square Phương pháp hồi quy hai giai đoạn DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm trước 13 Bảng Danh sách ngân hàng mẫu nghiên cứu 16 Bảng Tỷ trọng tích lũy ngân hàng mẫu nghiên cứu 18 Bảng 3 Đo lường biến mơ hình 25 Bảng Bảng tổng hợp kỳ vọng dấu biến mơ hình 26 Bảng Thống kê mơ tả biến mơ hình 30 Bảng Ma trận hệ số tương quan biến mô hình 35 Bảng Kết hồi quy tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 36 Bảng 4 Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mơ đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam cách thay biến quy mô logarit tổng doanh thu 38 Bảng Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam cách thay biến quy mơ logarit giá trị vốn hóa thị trường 39 Bảng Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mô đến tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam 40 Bảng Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mô đến độ lệch tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam 41 Bảng Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mơ đến tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quy trình nghiên cứu tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 19 TÓM TẮT Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam, ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng, từ hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đến thị trường tài kinh tế Việt Nam Do đó, nghiên cứu thực để kiểm định tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy hai giai đoạn (2SLS) với mẫu ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018, tác giả trưng chứng cho thấy quy mơ có tương quan dương đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Hay nói cách khác, ngân hàng có quy mơ lớn có xu hướng chấp nhận nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh so với ngân hàng có quy mơ nhỏ Trong phần kiểm tra tính vững, tác giả lần trưng chứng cho thấy quy mơ có tương quan dương đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Với phát này, ngân hàng thương mại điều chỉnh chiến lược kinh doanh để hạn chế tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro, từ khơng đưa sách liên quan đến quy mô khả chấp nhận rủi ro ngân hàng làm ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro ngân hàng Từ khóa: ngân hàng thương mại Việt Nam, quy mô, rủi ro ngân hàng, phương pháp hồi quy hai giai đoạn (2SLS) ABSTRACT In the context of Vietnamese economy, commercial banks play important role in the financial market As such, the purpose of this paper is to test the relationship of size and risk-taking of Vietnamese commercial banks By using Two-Stage Least Square (2SLS) method with sample of the Vietnamese commercial banks listed on stock exchange commission in the 2008 – 2018 period, I state that the size of Vietnamese commercial banks has positive impact on risk-taking In particular, the more sizable Vietnamese commercial banks is, the more risk-taking the ones is In the robust test, I also show that size has positive impact on risk-taking of Vietnamese commercial banks In this regard, the Vietnamese commercial banks can give the proper policies to conduct business operation, without affecting significant the relationship between size and risk-taking of Vietnamese commercial banks Keywords: Vietnamese commercial banks, size, risk-taking, Two-Stage Least Square (2SLS) method CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Về mặt thực tiễn, chủ đề tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng, có nhiều nghiên cứu thực giới Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa có kết luận thống tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng Cụ thể, có nghiên cứu tìm tương quan dương quy mô khả chấp nhận rủi ro ngân hàng (Saunders, Strock & Travlos, 1990; Brewer III & Jagtiani, 2009; Afonso, Santos & Traina; 2014) có nghiên cứu tìm tương quan âm quy mô khả chấp nhận rủi ro ngân hàng (Boyd & Runkle, 1993; Demsetz & Strahan, 1997; De Nicolo, 2000; Laeven & Levine, 2009; Houston cộng sự, 2010) Gần đây, Bhagat, Bolton & Lu (2015) thực nghiên cứu chủ đề với mẫu định chế tài hoạt động Mỹ giai đoạn 2002 – 2012, bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư cơng ty bảo hiểm Nhóm tác giả phát quy mơ định chế tài có tương quan âm đến khả chấp nhận rủi ro Hay nói cách khác, định chế tài có quy mơ lớn chàng chấp nhận rủi ro ngược lại Đối với nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu kiểm định tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên gần đây, Nguyễn Thị Liên Hoa & cộng (2019) nghiên cứu mối quan hệ quy mô mức độ chấp nhận rủi ro 23 ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động Việt Nam giai đoạn 2009 – 2017, nhóm tác giả phát mối quan hệ quy mô mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng mối quan hệ chiều Về lý thuyết, lý thuyết “Quá lớn để sụp đổ - Too big to fail” mối tương quan quy mô mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng tương quan dương bắt nguồn từ rủi ro đạo đức Cụ thể, rủi ro đạo đức thị trường tiền tệ loại rủi ro mà định chế tài lớn thị trường chấp nhận hoạt động rủi ro Chính phủ hay Ngân hàng trung ương hỗ trợ định chế tài 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 5.1 Kết luận Với mục tiêu nghiên cứu kiểm định tác động quy mô tới khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008-2018, thơng qua kết hồi quy tác giả trưng chứng rằng: ❖ Thứ nhất, quy mô tương quan dương đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Kết luận lần khẳng định phần kiểm tra tính vững tác giả tiến hành thay biến đo lường quy mô cách lấy logarit tổng doanh thu Với phát ngân hàng có quy mơ lớn có xu hướng chấp nhận nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh thơng qua phát tác giả giải mục tiêu tìm đáp án cho câu hỏi nghiên cứu ❖ Thứ hai, tuổi ngân hàng có tương quan dương đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Nói cách khác, ngân hàng thành lập lâu năm có xu hướng chấp nhận nhiều rủi ro ngân hàng có khả kinh nghiệm quản trị rủi ro tốt ❖ Thứ ba, phần phân tích phân rã thành phần đo lường rủi ro ngân hàng, tác giả tìm chứng cho thấy quy mơ tuổi ngân hàng có tương quan đến tỷ suất sinh lợi tổng tài sản độ lệch tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Ngồi ra, tác giả cịn cấu trúc sở hữu ngân hàng có tương quan đến độ lệch tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Với phát trên, ngân hàng thương mại nên lưu ý mối tương quan quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng, để từ điều tiết hoạt động làm tăng rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh đó, thơng qua kết nghiên cứu này, nhà hoạch định sách đưa sách phù hợp để hạn chế ngân hàng thương mại Việt Nam tăng trưởng quy mô mức để làm tăng rủi ro toàn hệ thống ngân hàng, qua làm tăng rủi ro cho hệ thống tài cho 45 kinh tế Việt Nam Cụ thể, ngân hàng thương mại Việt Nam không nên đặt mục tiêu tăng trưởng quy mô mà không thực biện pháp kiểm soát rủi ro kèm theo để làm tăng rủi ro hoạt động ngân hàng, từ gây nên bất ổn kinh tế Với phát nghiên cứu này, ngân hàng thương mại Việt Nam muốn tăng trưởng quy mô phải đưa biện pháp kiểm sốt rủi ro cách hiệu để hạn chế rủi ro ngân hàng tăng cách đáng kể 5.2 Hạn chế đề tài Trong trình thực nghiên cứu này, tác giả gặp phải số hạn chế sau: ❖ Thứ nhất, thời gian nghiên cứu giai đoạn 2008-2018 Đây chưa thực thời gian nghiên cứu đủ dài để đạt tất kết nghiên cứu kỳ vọng tác giả Tuy nhiên, nguồn thông tin sẵn có khơng cơng bố thơng tin liên quan đến đề tài nên tác giả mở rộng giai đoạn nghiên cứu ❖ Thứ hai, kết ước lượng nghiên cứu áp dụng cho tồn mẫu mà khơng thể áp dụng cho ngân hàng mẫu nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu ❖ Thứ ba, biến đo lường giai đoạn khủng hoảng nghiên cứu này, trình tìm hiểu nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến chủ đề này, tác giả kế thừa nghiên cứu trước để đo lường biến Tuy nhiên, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu lên thị trường tài Việt Nam không rõ ràng thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc nên tác giả tiến hành đo lường biến dựa sở nghiên cứu trước cách cho giai đoạn 2008-2009 Do đó, kết nghiên cứu biến chưa đạt kỳ vọng tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Liên Hoa Huỳnh Hoàng Trúc (2019) Mối quan hệ quy mơ, địn bẩy tài mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 46(56) – Tháng 05-06/2019 Tài liệu tiếng Anh Afonso, G., Santos, J.A.C, & Traina, J., 2014 Do 'Too-Big-To-Fail' Banks Take on More Risk? Economic Policy Review, 20(2), pp.1-20 Agrawal, A., & Mandelker, G.N., 1987 Managerial incentives and corporate investment and financing decisions Journal of Finance, 42, pp.823-37 Bates, T., Kahle, K., & Stulz, R., 2009 Why U.S firms hold so much more cash than they used to? The Journal of Finance, 64, pp.1985-2021 Bebchuk, L., Cohen, A., & Ferrell, A., 2009 What matters in corporate governance? Review of Financial Studies, 22, pp.783-827 Berger, A., & Bouwman, C., 2013 How does capital affect bank performance during financial crisis? Journal of Financial Economics, 109, pp.146-76 Berglof, E., & Perotti, E., 1994 The governance structure of the Japanese financial keiretsu Journal of Financial Economics, 36(2), pp.259-84 Bhagat, S., & Bolton, B., 2008 Corporate governance and firm performance Journal of Corporate Finance, 14, pp.257-73 Bhagat, S., Bolton, B., & Lu, J., 2015 Size, leverage, and risk-taking of financial institutions Journal of Banking and Finance, 59, pp.520-37 Boyd, J.H., & Runkle, D.E., 1993 Size and performance of banking firms: Testing the predictions of theory Journal of Monetary Economics, 31, pp.47-67 Brewer III, E., & Jagtiani, J., 2009 How much did banks pay to become too-big-tofail and to become systemically important? Federal Reserve Bank of Philadelphia Working Paper Burkart, M., Panunzi, F., & Shleifer, A., 2003 Family Firms The Journal of Finance, 58(5), pp.2167-201 Carletti, E., & Hartmann, P., 2003 Competition and stability: What's special about banking? European Central Bank Working Paper no 146 Chen, J.L., Jia, Z., & Sun, P.W., 2014 Real option component of cash holdings, business cycle, and stock returns International Institute for Financial Studies, pp.132 Chesney, M., Stromberg, J., & Wagner, A.F., 2012 Managerial incentives to take asset risk Working Paper, Swiss Finance Institute-University of Zurich De Nicolo, G., 2000 Size, charter value and risk in banking: An international perspective International Finance Discussion Paper no 689, Board of Governors of the Federal Reserve System Demirguc-Kunt, A., & Huizinga, H., 2011 Do we need big banks? Evidence on performance, strategy and market discipline European Banking Center Discussion Paper no 2011-005 Demsetz, R.S., & Strahan, P.E., 1997 Diversification, size, and risk at bank holding companies Journal of Money, Credit, and Banking, 29, pp.300-13 Demsetz, R.S., Saidenberg, M.R., & Strahan, P.E., 1997 Agency problems and risktaking at banks Federal Reserve Bank of New York Working Paper Dittmar, A., & Duchin, R., 2011 Dynamics of cash Working paper, (University of Michigan) Edwards, J., & Fischer, K., 1996 Banks, Finance and Investment in Germany Cambridge: University of Cambridge Fama, E.F., & French, K.R., 1992 The cross-section of expected stock returns Journal of Finance, 47, pp.427-65 Galloway, T.M., Lee, W.B., & Roden, D.M., 1997 Banks' changing incentives and opportunities for risk-taking Journal of Banking & Finance, 21, pp.509-27 Gompers, P., Ishii, J., & Metrick, A., 2003 Corporate governance and equity prices Quarterly Journal of Economics, 118, pp.107-55 Gore, A.K., 2009 Why cities hoard cash? Determinants and Implications of municipal cash holdings The Accounting Review, 84(1), pp.183-207 Goyal, V.K., 2005 Market discipline of bank risk: Evidence from subordinated debt contracts Journal of Financial Intermediation, 14, pp.318-50 Hansen, L.P., 1982 Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators Journal of the Econometric Society, 50(4), pp.1029-54 Houston, J.F., Lin, C., Lin, P., & Ma, Y., 2010 Creditor rights, information sharing, and bank risk-taking Journal of Financial Economics, 96(3), pp.485-512 John, K., Litov, L., & Yeung, B., 2008 Corporate governance and risk-taking Journal of Finance, 4, pp.1679-728 Keely, M.C., 1990 Deposit insurance, risk, and market power in banking American Economic Review, 80, pp.1183-2000 Kim, H., 2015 Searching for an optimal level of cash holdings for Korean Chaebols Journal of the Korea Academia-Industrial cooperation Society, 16(10), pp.7118-25 Kunt, A.D., & Huizinga, H., 2010 Bank activity and funding strategies: The impact on risk and returns Journal of Financial Economics, 98(3), pp.626-50 Laeven, L., & Levine, R., 2009 Bank governance, regulation and risk-taking Journal of Financial Economics, 93, pp.259-75 Merton, R.C., 1974 On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates The Journal of Finance, 29(2), pp.449-70 Mishkin, F.S., 2013 The Economics of Money, Banking, and Financial Markets 10th ed Columbia: Library of Congress Cataloging-in Publication Data Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., & Williamson, R., 1999 The determinants and implications of corporate cash holdings Journal of Financial Economics, 52(1), pp.346 Ozkan, A., & Ozkan, N., 2004 Corporate casj holdings: An empirical investigation of UK companies Journal of Banking and Finance, 28(9), pp.2103-34 Prowse, S.D., 1992 The Structure of Corporate Ownership in Japan The Journal of Finance, 47(3), pp.1121-40 Saunders, A., Strock, E., & Travlos, N G., 1990 Ownership structure, deregulation, and bank risk-taking Journal of Finance, 45, pp.643-54 Shleifer, A., & Murphy, K.M., 2004 Persuasion in Politics American Economic Review, 94(2), pp.435-39 Titman, S., & Wessels, R., 1988 The Determinants of Capital Structure Choice The Journal of Finance, 43(1), pp.1-19 Vallascas, F., & Keasey, K., 2012 Does bank default risk increase with information asymmetry? Evidence from Europe University of Leeds working paper PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU Ký tự viết tắt Tên ngân hàng Các ngân niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu BID Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đâug tư Phát triển Việt Nam CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam EIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam HDB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội NVB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân SHB STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn Nhơn Ái (nay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam TPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Các ngân niêm yết Sở giao dịch chứng khoán phi tập trung Sở giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết Ký tự viết tắt ABBank BacAbank Tên ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á DAF Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á KLB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long LPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu Điện Liên Việt MSB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam NamABank OCB PGBank SCB SeABank SGB VietABank VIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam PHỤ LỤC 2: ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH Biến Cơng thức tính Mức độ chấp nhận rủi ro (Z-score) Logarit tự nhiên Z-score Z-score = Z-score (𝑅𝑂𝐴) 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 − 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 CAR 𝐿ã𝑖 𝑟ò𝑛𝑔 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) (ROA) (𝑅𝑂𝐴+𝐶𝐴𝑅) Độ lệch tiêu chuẩn biến ROA giai đoạn năm trước cho ngân hàng năm quan sát Logarit tự nhiên Tổng tài sản, tổng Doanh thu (bao gồm thu nhập lãi thuần, lãi từ hoạt động Quy mô dịch vụ, lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh, lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư, lãi từ hoạt động khác, thu nhập từ góp vốn mua cổ phần) Giá trị vốn hóa thị trường Quản trị ngân hàng Cấu trúc sở hữu ngân hàng Logarit tự nhiên giá trị trung vị vốn cổ phần mà Ban Giám đốc nắm giữ vào thời điểm cuối năm tài Phần trăm sở hữu ngân hàng Giám đốc Điều hành vào thời điểm cuối năm tài Biến Cơng thức tính Giá trị thị trường vốn cổ phần 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎị 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑣ố𝑛 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑠ổ 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑣ố𝑛 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛 (đại diện cho giá trị vốn điều lệ) Tuổi Giai đoạn khủng hoảng Số năm chênh lệch giá trị trung vị năm mẫu với năm ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Biến giả, năm quan sát nằm giai đoạn khủng hoảng, cụ thể năm 2008, 2009 ngược lại Số lượng nhân viên Logarit tự nhiên số lượng nhân viên ngân hàng vào thời điểm cuối năm tài Tài sản cố định rịng Logarit tự nhiên tài sản cố định ròng ngân hàng vào thời điểm cuối năm tài PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ F ĐỂ KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG NỘI SINH PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ HỒI QUY Kết hồi quy tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam (Bảng 4.3) Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mơ đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam cách thay biến quy mô logarit tổng doanh thu (Bảng 4.4) Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mơ đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam cách thay biến quy mơ logarit giá trị vốn hóa thị trường (Bảng 4.5) Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mô đến tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam (Bảng 4.6) Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mơ đến độ lệch tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam (Bảng 4.7) Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mô đến tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam (Bảng 4.8) ... nhất, liệu quy mô ngân hàng có tác động đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam hay không? ❖ Thứ hai, quy mô có tác động đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam tương... hồi quy tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 36 Bảng 4 Kết hồi quy kiểm tra tính vững tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt. .. tác động quy mô đến khả chấp nhận rủi ro, từ khơng đưa sách liên quan đến quy mô khả chấp nhận rủi ro ngân hàng làm ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro ngân hàng Từ khóa: ngân hàng thương mại Việt Nam,

Ngày đăng: 04/09/2020, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w