1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của dự phòng rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam

73 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.1.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1.1.2 Tổng quan dự phịng rủi ro tín dụng 1.1.3 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 16 1.1.3.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 16 1.1.3.2 Các tiêu đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 18 1.2 Tổng quan nghiên cứu trước tác động dự phịng rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 21 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 21 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 27 2.1.1 Mô tả tổng thể mẫu nghiên cứu 27 2.1.1.1 Mô tả tổng thể 27 2.1.1.2 Mẫu nghiên cứu 31 2.1.2 Mơ hình nghiên cứu 31 2.1.2.1 Đo lường biến 31 2.1.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 33 2.1.3 Quy trình thu thập xử lý số liệu 34 2.2 Kết nghiên cứu 36 2.2.1 Thống kê mô tả 36 2.2.2 Phân tích tương quan biến 38 2.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 39 2.2.3.1 Phân tích hồi quy biến phụ thuộc theo ROA 39 2.2.3.2 Phân tích hồi quy biến phụ thuộc theo ROE 43 2.2.4 Thảo luận kết nghiên cứu 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 3.1 Kết luận 50 3.2 Kiến nghị 51 3.3 Giới hạn đề tài định hướng nghiên cứu 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BCTC : Báo cáo tài HQHĐKD : Hiệu hoạt động kinh doanh NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng VAMC : Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản TCTD Việt Nam Tiếng Anh ROA : Return on Asssets ROE : Return on Equity DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 1.1: Phân loại nợ trích lập dự phịng theo thơng tư 02/2013/TT-NHNN 10 Bảng 2.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 36 Bảng 2.2: Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROA 38 Bảng 2.3: Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROE 38 Bảng 2.4: Kiểm định Hausman với biến phụ thuộc ROA 39 Bảng 2.5: Bảng kết hồi quy ban đầu (FEM) với biến phụ thuộc ROA 40 Bảng 2.6: Kiểm định Modified Wald cho phương sai thay đổi với biến phụ thuộc ROA 41 Bảng 2.7: Kiểm định Wooldrige cho tượng tự tương quan với biến phụ thuộc ROA 42 Bảng 2.8: Kết hồi quy tuyến tính hiệu chỉnh với biến phụ thuộc ROA 42 Bảng 2.9: Kiểm định Hausman với biến phụ thuộc ROE 44 Bảng 2.10: Bảng kết hồi quy ban đầu (FEM) với biến phụ thuộc ROE 44 Bảng 2.11: Kiểm định Modified Wald cho phương sai thay đổi với biến phụ thuộc ROE 45 Bảng 2.12: Kiểm định Wooldrige cho tượng tự tương quan với biến phụ thuộc ROE 46 Bảng 2.13: Kết hồi quy tuyến tính hiệu chỉnh với biến phụ thuộc ROE 46 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 30 Ngân hàng thương mại Việt Nam 58 Phụ lục 2.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 60 Phụ lục 2.2: Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROA 60 Phụ lục 2.3: Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROE 60 Phụ lục 2.4: Kiểm định Hausman với biến phụ thuộc ROA 61 Phụ lục 2.5: Bảng kết hồi quy ban đầu (FEM) với biến phụ thuộc ROA 61 Phụ lục 2.6: Kiểm định Modified Wald cho phương sai thay đổi với biến phụ thuộc ROA 62 Phụ lục 2.7: Kiểm định Wooldrige cho tượng tự tương quan với biến phụ thuộc ROA 62 Phụ lục 2.8: Kết hồi quy tuyến tính hiệu chỉnh với biến phụ thuộc ROA 63 Phụ lục 2.9: Kiểm định Hausman với biến phụ thuộc ROE 63 Phụ lục 2.10: Bảng kết hồi quy ban đầu (FEM) với biến phụ thuộc ROE 64 Phụ lục 2.11: Kiểm định Modified Wald cho phương sai thay đổi với biến phụ thuộc ROE 64 Phụ lục 2.12: Kiểm định Wooldrige cho tượng tự tương quan với biến phụ thuộc ROE 64 Phụ lục 2.13: Kết hồi quy tuyến tính hiệu chỉnh với biến phụ thuộc ROE 65 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hệ thống NHTM đóng vai trị quan trọng hệ thống tài chính, tiền tệ cung cấp nguồn vốn cho kinh tế quốc gia Theo Njanike (2009) vai trò truyền thống ngân hàng cho vay khoản cho vay chiếm phần lớn tài sản ngân hàng Hoạt động tín dụng nói chung hoạt động cho vay nói riêng tạo nên nguồn thu nhập chủ yếu ngân hàng, RRTD tác động đến hiệu NHTM ổn định ngân hàng (Mark Swinburne, 2007) Trong năm gần đây, gia tăng nhanh chóng nợ xấu dẫn đến việc ngân hàng phải đối mặt với RRTD gia tăng đáng kể hoạt động tín dụng Do ảnh hưởng khơng nhỏ RRTD mà phủ, NHNN NHTM phải thực thi sách nhằm hạn chế RRTD thông qua biện pháp nhằm giải nợ xấu hệ thống ngân hàng RRTD mà cụ thể nợ xấu dự phòng RRTD ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, có lợi nhuận NHTM, nghiêm trọng gây khả khoản thiệt hại nguồn vốn không thu hồi ngân hàng Ngồi RRTD cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng ngân hàng nguồn vốn huy động tồn đọng nợ xấu ổn định hệ thống ngân hàng, nghiêm trọng RRTD ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế không cung cấp vốn cách đầy đủ Đối với Ngân hàng, việc phân tích yếu tố RRTD tác động đến HQHĐKD giúp cho nhà quản trị hiểu rõ có sở để định trì hay điều chỉnh yếu tố cho gia tăng khả sinh lợi với mức rủi ro mà ngân hàng kiểm sốt Đặc biệt việc phân tích làm sở giúp ngân hàng có thêm thơng tin góp phần nâng cao hiệu quản trị RRTD nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Xuất phát từ quan trọng việc phân tích ảnh hưởng RRTD đến HQHĐKD NHTM Việt Nam để từ tìm biện pháp nhằm hạn chế tác động RRTD đến HQHĐKD ngân hàng, tác giả chọn đề tài “Tác động dự phòng RRTD đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam” đưa số hàm ý sách nhằm hạn chế tác động RRTD nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Xác định đo lường mức độ tác động dự phòng RRTD đến hiệu hoạt động thông qua tiêu khả sinh lợi (ROA ROE) 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2018 Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa gợi ý đề xuất biện pháp để cải thiện dự phòng RRTD nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu trình bày trên, câu hỏi nghiên cứu mà tác giả đề là: - Dự phòng RRTD ảnh hưởng đến hiệu hoạt động 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2018 theo chiều hướng nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác động dự phòng RRTD đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: mong muốn minh bạch rõ ràng việc thu thập thông tin số liệu nên tác giả chọn 30 NHTM Việt Nam Danh sách 30 NHTM trình bày Phụ lục - Phạm vi thời gian: nghiên cứu giai đoạn từ 2007 – 2018 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, áp dụng kỹ thuật hồi quy đa biến với liệu bảng (Panel Data) để xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận ngân hàng, chạy mô hình hồi quy Pooled regression (OLS), mơ hình Fixed effects (FEM) mơ hình Random effects (REM) sử dụng kiểm định Hausman để so sánh kết mơ hình Kết thực nghiệm từ việc chạy mơ hình kiểm định sử dụng làm sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu, đảm bảo tính phù hợp mơ hình Luận văn tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu, trình bày biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình chương 3, nguồn liệu lấy từ báo cáo tài báo cáo thường niên 30 NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018 biến vĩ mô lấy liệu từ nguồn tổng cục thống kê Phần mềm tác giả sử dụng để phân tích định lượng Stata 16, lý phần mềm cung cấp đầy đủ công cụ để tác giả phân tích kết định lượng Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp như: tổng hợp, so sánh, phân tích, suy luận, mơ tả nhằm so sánh với thực tế, xem xét đánh giá tác động dự phòng RRTD đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Thơng qua mơ hình nghiên cứu, đề tài giúp đo lường đánh giá rõ ràng mức độ tác động dự phòng RRTD đến hiệu hoạt động 51 3.2 Kiến nghị Từ phân tích kết nghiên cứu Chương tác động dự phòng RRTD đến HQHĐ NHTM Việt Nam, tác giả kiến nghị số giải pháp nhà quản trị ngân hàng sau: - Tuân thủ quy định việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Kết mơ hình hồi quy chương cho thấy tỷ lệ dự phịng RRTD có tác động ngược chiều đến tiêu ROA, tỷ lệ nợ xấu khơng tác động đến hai tiêu đại diện cho hiệu kinh doanh ngân hàng nên NHTM cần xác định xác chất lượng tín dụng, xác định quy mơ đối tượng khách hàng vay phân loại nợ trích lập dự phịng RRTD cách khách quan trung thực, khơng cố tình che đậy nợ xấu Ngân hàng để thực sách ưu đãi cho khách hàng nhằm đem lại lợi nhuận cao Các NHTM cần phát triển khách hàng để nâng cao thị phần giữ vững mức độ cạnh tranh, bên cạnh NHTM cần phải trọng vào chất lượng tín dụng, tránh chạy theo lợi nhuận mà đẩy mạnh cho vay khách hàng lực tài lành mạnh - Các NHTM cần phân loại nợ trích lập dự phịng RRTD sở kết hợp với xếp hạng tín dụng nội theo quy định hành Trên thực tế, nhiều ngân hàng xếp hạng doanh nghiệp thiếu khách quan, khơng vào tình hình tài khả trả nợ khách hàng xếp hạng doanh nghiệp mức điểm cao, phân loại vào nợ nhóm để tránh ảnh hưởng xấu đến lịch sử hoạt động doanh nghiệp Chính điều làm cho NHTM tiềm ẩn rủi ro tín dụng, ảnh hưởng đến tính “an tồn” q trình hoạt động kinh doanh Do đó, NHTM cần tăng cường công tác tra, giám sát q trình phân loại nợ trích lập dự phịng RRTD, nên chấp nhận giảm lợi nhuận việc trích lập dự phịng khoản tiền sử dụng để xử lý khoản vay bị phát sinh nợ xấu, tránh để Ngân 52 hàng rơi vào khủng hoảng nợ xấu nhiều vượt sức chịu đựng khoản 3.3 Giới hạn đề tài định hướng nghiên cứu Giới hạn đề tài Dữ liệu thu thập chưa đồng nhất, cịn khoảng trống liệu khơng thu thập trình thu thập liệu thông qua báo cáo Ngân hàng Đề tài chưa xem xét đến thay đổi giai đoạn sách tiền tệ, tài khóa ảnh hưởng đến mơ hình Định hướng nghiên cứu Các đề tài mở rộng thêm thời gian khảo sát thu thập liệu đồng cơng ty, bên cạnh xem xét yếu tố vĩ mô yếu tố thuộc tính ngân hàng có ảnh hưởng đến mơ hình 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả tóm tắt lại kết quan trọng nghiên cứu Từ đưa đề xuất số kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế RRTD NHTM Việt Nam Các kiến nghị giải pháp xuất phát từ kết mô hình hồi quy Một số giải pháp kiến nghị cho nhà quản trị ngân hàng đưa Bên cạnh đó, nêu lên giới hạn đề tài định hướng nghiên cứu đề cập 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trần Huy Hoàng (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Phan Thị Hằng Nga (2013), Năng lực tài ngân hàng thương mại việt nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học ngân hàng TP.HCM Võ Bảo Mai Trâm (2013), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Trương Quang Thơng (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Phạm Hữu Hồng Thái (2013), Tác động nợ xấu đến khả sinh lời ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng, số 18, trang 17 – 20 Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 85, tháng 4/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 55 Ngân hàng Nhà nước, 2005, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Tài liệu tiếng Anh: Ashour, M.O., (2011) Banks Loan Loss Provisions Role in Earnings and Capital Management: Evidence from Palestine A Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master in Accounting & Finance, Islamic University – Gaza Deanship of Post Graduate Studies Faculty of Commerce Accounting Department Alalade, S, Y., Agbatogun, T., Cole, A., Adekunle, O., 2015 Credit risk management and financial performance of selected commercial banks in Nigeria Journal of Economic & Financial Studies, 03(01), pp.01-09 Alshatti, A S., 2015 The effect of credit risk management on financial performance of the Jordanian commercial banks Investment Management and Financial Innovations, 12 (1), pp.338-345 Berger, A., DeYoung, R., 1997 Problem loans and cost efficiency in commercial banks J Bank Finance 21, pp.849–870 Bessis, J., (2002) Risk management in banking John Wiley and Sons Publisher Belke, A., Haskamp, U., Setzer, R., 2016 Bank efficiency and regional growth in Europe: new evidence from micro-data European central bank, No 1983 Bhattarai, Y R., 2017 Credit Risk and Commercial Banks’ Profitability in Nepal: A Panel Approach Journal for Studies in Management and Planning, 3(6) 56 Foos, D., Norden, L & Weber, M., (2010) Loan growth and riskiness of banks Journal of Banking & Finance 34, pp.2929-2940 Gizaw, M., et al., 2015 The inpact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia African Journal of Business Management., 9(2), pp.59-66 10 Hasan, I Wall, L.D., (2003) Determinants of the loan loss allowance: some cross-country comparisons Bank of Finland Discussion Papers, Vol.33/2003 Có thể download tại: http://www.suomenpankki.fi/pdf/110653.pdf 11 Hess, K., Grimes, A & Holmes, M.J., (2008) Credit Losses in Australasian Banking 21st Australasian Finance and Banking Conference 2008 Paper Có thể download tại: http://ssrn.com/abstract=1245582 12 Karimiyan, N , H., (2013) Relationship between Loan Loss Provision and Future earning, Return and Cash flow in Commercial Banks of Malaysia Proceedings of 4th Asia-Pacific Business Research Conference 30 September - October 2013, Bayview Hotel, Singapore, ISBN: 978-1-922069-31-3 13 Kolapo, T et al., 2012 Credit risk and commercial banks' performance in Nigeria: A panel model approach Australian Journal of Business and Management Research, (2), pp.31-38 14 Koditthuwakku, MS Sujeewa, 2015 Impact of Credit Rish Management on the Performance of Commercial Banks in Sri Lanka International Journal of Scientific Research and Innovative Technology, 2(7), pp.24-29 15 Kurawa, J.M and Garba, S., 2014 An Evaluation of the Effect of Credit Risk Management (CRM) on the Profitability of Nigerian Banks Journal of Modern Accounting and Auditing, 10 (1), pp.104-115 57 16 López-Espinosa, G., Moreno A, Gracia, J (2011) Banks Net Interest Margin in the 2000s A Macro-Accounting International perepective Working paper n0 11/11 17 Misman, F.N & Ahmad, W., (2011) Loan Loss Provisions: Evidence from Malaysian Islamic and Conventional Banks International Review of Business Research Papers Vol No July 2011 pp 94-103 18 Mustafa, A.R., Anasari, R.H., Younis, M.U., (2012) Does the loan loss provision affect the banking profitability in case of Pakistan Asian Economic and Financial Review, 2012, vol 2, issue 7, pp.772-783 19 Mushtaq, M et al., (2015) Credit Risk, Capital Adequacy and Bank’s Performance: An Empirical Evidence from Pakistan International Journal of Financial Management, (1), pp.27-32 20 Suluck, P Supat, M., (2012) Loan Growth and Risk of Asian Financial Institutions after the Asian Financial Crisis 21 Kenneth Spong, Richard J Sullivan and Robert DeYoung, 1995 What makes a bank efficient? -A look at financial characteristics and management and ownership structure Financial Industry Perspectives 22 Saunders, A and Cornett, M M., 2014 Financial Institutions Management: A Risk Management Approach [e-book] New York: McGraw-Hill Higher Education 23 Zoubi, T A & Al-Khazali, O., (2007) Empirical testing of the loss provisions of banks in the GCC region Managerial Finance, 33 (7): pp.50 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 30 Ngân hàng thương mại Việt Nam STT TÊN NGÂN HÀNG MÃ NGÂN HÀNG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CTG Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BID Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Quân Đội MBB Ngân hàng TMCP Á Châu ACB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín STB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB 10 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn SCB 11 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB 12 Ngân hàng TMCP Kiên Long KLB 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB 14 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIB 15 Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí HDBANK 59 STT TÊN NGÂN HÀNG MÃ NGÂN HÀNG Minh 16 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương SGB 17 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SEABANK 18 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PGBANK 19 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong TPBANK 20 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam MSB 21 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á VIET A BANK 22 Ngân hàng TMCP Bắc Á BAC A BANK 23 Ngân hàng TMCP An Bình ABB 24 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt LIEN VIET 25 Ngân hàng TMCP Nam Á NAM A 26 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB 27 Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam PVCOMBANK 28 Ngân hàng Việt Nam Thương Tín VIETBANK 29 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 30 Việt Nam AGRIBANK Ngân hàng TMCP Bản Việt VIETCAPITAL 60 STT TÊN NGÂN HÀNG MÃ NGÂN HÀNG BANK Phụ lục 2.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu Phụ lục 2.2: Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROA Phụ lục 2.3: Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROE 61 Phụ lục 2.4: Kiểm định Hausman với biến phụ thuộc ROA Phụ lục 2.5: Bảng kết hồi quy ban đầu (FEM) với biến phụ thuộc ROA 62 Phụ lục 2.6: Kiểm định Modified Wald cho phương sai thay đổi với biến phụ thuộc ROA Phụ lục 2.7: Kiểm định Wooldrige cho tượng tự tương quan với biến phụ thuộc ROA 63 Phụ lục 2.8: Kết hồi quy tuyến tính hiệu chỉnh với biến phụ thuộc ROA Phụ lục 2.9: Kiểm định Hausman với biến phụ thuộc ROE 64 Phụ lục 2.10: Bảng kết hồi quy ban đầu (FEM) với biến phụ thuộc ROE Phụ lục 2.11: Kiểm định Modified Wald cho phương sai thay đổi với biến phụ thuộc ROE Phụ lục 2.12: Kiểm định Wooldrige cho tượng tự tương quan với biến phụ thuộc ROE 65 Phụ lục 2.13: Kết hồi quy tuyến tính hiệu chỉnh với biến phụ thuộc ROE ... chế tác động RRTD đến HQHĐKD ngân hàng, tác giả chọn đề tài ? ?Tác động dự phòng RRTD đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? đưa số hàm ý sách nhằm hạn chế tác động RRTD nâng cao hiệu hoạt. ..1.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.1.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1.1.2 Tổng quan dự phòng rủi ro tín dụng 1.1.3 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại ... HQHĐKD ngân hàng 21 1.2 Tổng quan nghiên cứu trước tác động dự phịng rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Hiện giới có nhiều nghiên cứu tác động RRTD đến hiệu hoạt động kinh

Ngày đăng: 05/10/2021, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w