Nha Khoa-Ngọc Đỉnh-Võ Thị Sáu

9 385 0
Nha Khoa-Ngọc Đỉnh-Võ Thị Sáu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010. Giáo dục nha khoa. Bài 1 TẠI SAO CHẢI RĂNG? 1. Mục đích: Giúp các em học sinh hiểu rõ lý do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên. 2. Giáo cụ: -Tranh một em học sinh đang chải răng. -Một cái chén, đũa, muỗng dơ dính thức ăn. -Thau và nước rửa. 3. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài Ghi tựa. +Hướng dẫn bài: -Các em biết mảng bám vi khuẩn, thức ăn bám quanh răng là nguyên nhân gây bệnh sâu răng và viêm nướu. -Chải răng thường xuyên và có phương pháp là một trong những cách thức hữu hiệu lấy sạch mảng bám vi khuẩn, thức ăn bám quanh răng. -chải răng còn giúp miệng không hôi. +treo tranh: -Các em thấy bạn trong tranh cầm gì? -Bạn sắp làm gì? -Vậy chải răng để làm gì? -Muốn cho chén sạch các em phải làm gì? -Lấy một con dao dính thức ăn, muốn làm sạch con dao ta làm gì? -Tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn? -Các em có muốn chải răng như bạn trong tranh không? -Yêu cầu các em học thuộc lòng 4 câu thơ sau: Em có hàm răng trắng tinh Nên em nhai kĩ và cười thật xinh Cô bảo rằng nhờ em răng tốt Đó là vì em siêng chải răng. 4. Củng cố: Em nào biết tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn? Nhắc lại tựa. -Bàn chải, kem đánh răng. Chải răng. -Để lấy sạch thức ăn đọng lại trên răng và nướu sau khi ăn, để tránh khỏi đau nướu và sâu răng. -Rửa chén sạch sẽ. -Rửa dao. -Vì lấy sạch thức ăn bám quanh răng sẽ phòng được bệnh sâu răng và viêm nướu. -Học sinh trả lời. -Luyện học thuộc lòng tại lớp: Em có hàm răng trắng tinh Nên em nhai kĩ và cười thật xinh Cô bảo rằng nhờ em răng tốt Đó là vì em siêng chải răng. - Vì lấy sạch thức ăn bám quanh răng sẽ -Các em muốn chải răng như bạn trong tranh không? 5. Dặn dò: Nhận xet. phòng được bệnh sâu răng và viêm nướu. -Học sinh trả lời. Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010. Giáo dục nha khoa. Bài 2: KHI NÀO CHẢI RĂNG? 1. Mục đích: Giúp các em học sinh hiểu và chải răng ngay sau khi ăn. 2. Giáo dục: + Tranh một em bé chải răng sau khi ăn. + Một cái chén dơ thường. + Một cái chén dơ có vài con kiến. + Tranh hay mô hình một chiếc răng sâu. 3. Triển khai nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài: -Ghi tựa. Sau khi ăn, nếu không chải răng, thức ăn bám trên răng và nướu sẽ bị các vi khuẩn có trong miệng lên men tạo thành axít làm tan rã cơ cấu men, ngà của răng, gây lỗ sâu răng. Vi khuẩn có trong mảng bám cũng chính là nguyên nhân gây ra viêm nướu. Mảng bám hình thành rất sớm và hình thành nhiều hơn lúc ngủ. Chải răng sau khi ăn sẽ loại trừ mảng bám, loại trừ vi khuẩn giúp phòng ngừa được bệnh sâu răng và viêm nướu. Nên chải răng buổi sáng sau khi thức dậy chuẩn bị đi học, chải răng sau bữa ăn trưa, chải răng sau bữa ăn chiều(hay tối) và chải răng trước khi đi ngũ. Lần chải răng trưa ở trường và tối khi đi ngũ là quan trọng nhất. Nếu không có bàn chải thì em có thể lấy nước súc miệng cho sạch răng. Kiểm tra lại bài giảng: Khi ăn xong các em làm gì? ác em chải răng vào lúc nào? Nếu là học sinh giỏi và ngoan thì em sẽ chải răng bao nhiêu lần trong ngày? -Nhắc lại tựa. -Học sinh lắn nghe -Chải răng. -Vào lúc sau khi ăn và trước khi đi ngủ Lần chải răng nào là quan trọng nhất? Nếu không có bàn chải, sau khi ăn xong em làm gì? 4. Củng cố bài( ghi nhớ) 5. Dặn dò-nhận xét. -3 lần trong ngày. -Trước khi đi ngủ. -Học sinh trả lời. Nên chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. Câu học thuộc lòng : Với bàn chải trong tay Em chải răng một mình Thêm một lớp kem thêm Em chải cho đều tay Với bàn chải xinh xinh Em chải răng một mình Sau mỗi bữa ăn xong Em chải răng thật chăm. Thứ tư, ngày 15 tháng 12 năm 2010. Giáo dục nha khoa. Bài 3: LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI 1. Mục đích: Giúp các em học sinh biết cách chọn lựa bàn chải tốt, thích hợp và cách gìn giữ bàn chải của mình. 2. Chuẩn bị: - Bàn chải thật(bàn chải tốt,thích hợp,bàn chải không thích hợp, bàn chải cũ toe hay mòn). 3. Triển khai nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài: -Ghi tựa. Một bàn chải đạt yêu cầu khi: Các bàn chải thẳng( kiểm soát lực) Lông có độ cao bằng nhau(để chải sạch các mặt răng) Lông có độ mềm vừa phải(không cứng quá,tránh trầy nướu,hay mềm quá,tránh bàn chải răng không sạch) Một bàn chải thích hợp khi : Các bàn chải vừa với tay cầm của học sinh Đầu bàn chải vừa miệng các em để có thể đánh được các răng phía trong. Mổi em phải có một bàn chải riêng để giữ vệ sinh và tránh lây bệnh truyền nhiễm. Sau khi chải xong,rửa sạch bàn chải,giữ cho bàn chải khô ráo,để bàn chải trong ly riêng,đầu ở trên,hay treo trên giá để bàn -Nhắc lại tựa. -Học sinh quan sát. -Học sinh quan sát. -Học sinh quan sát. -Học sinh quan sát. chải. Khi bàn chải bị mòn,bị toe, nên thay bàn chải mới. Tốt nhất ba tháng thay bàn chải mới một lần. 4. Kiểm lại bài giảng : Bàn chải tốt là bàn chải thế nào ? Bàn chải thích hợp là bàn chải thế nào ? Khi nào thì em thay bàn chải mới ? Em gìn giữ bàn chải đánh răng của em như thế nào ? 5. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học. -Học sinh quan sát. -Bàn chải thẳng lông có độ cao bằng nhau(để chải sạch các mặt răng). -Lông có độ mềm vừa phải(không cứng quá,tránh trầy nướu,hay mềm quá,tránh bàn chải răng không sạch) Một bàn chải thích hợp khi : Các bàn chải vừa với tay cầm của học sinh Đầu bàn chải vừa miệng các em để có thể đánh được các răng phía trong. Khi bàn chải bị mòn,bị toe, nên thay bàn chải mới. Tốt nhất ba tháng thay bàn chải mới một lần. Sau khi chải xong,rửa sạch bàn chải,giữ cho bàn chải khô ráo,để bàn chải trong ly riêng,đầu ở trên,hay treo trên giá để bàn chải. Chọn bàn chải vừa miệng. Lông bàn chải cao bằng nhau, lông mềm vừa phải. Câu thuộc lòng : Với bàn chải xinh xinh Em giữ riêng cho mình Sau mổi bữa ăn xong Em chải răng thật chăm. Thứ tư, ngày 12 tháng 01 năm 2011. Giáo dục nha khoa. Bài 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG 1. Mục đích: Giúp các em học sinh nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để đề phòng bệnh viêm nướu và sâu răng . 2. Giáo cụ: +Tranh dạy phương pháp chải răng. + Mẫu hàm , bàn chải . 3. Triển khai nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài Ghi tựa. -Giới thiệu hàm răng : trên và dưới . - Các mặt răng : mặt ngoài , mặt trong , mặt nhai . - Chia hàm răng thành từng đoạn Nhắc lại tựa. răng, mỗi đoạn răng bao gồm khoảng 2-3 răng . - Chải hàm trên trước, hàm dưới sau. Chải bên trái trước, bên phải sau. Mổi đoạn răng chải từ 6-10 lần. - Chải mặt ngoài và mặt trong các răng: Đặt bàn chải với lông nghiêng so với mặt ngoài răng, ép nhẹ lông vừa rung vừa đi xuống hay lên mặt nhai của răng. Lặp lại 6-10 lần ở từng đoạn răng rồi chuyển sang đoạn răng kế tiếp. - Chải mặt trong các răng phía trước(răng cửa và răng nanh). Đặt bàn chải theo chiều thẳng đứng, lông bàn chải cũng hơi nghiêng từ 30-45 0 so với mặt răng, hơi ép nhẹ lông bàn chải, vừa rung vừa đi xuống bờ cắn các răng. - Chải mặt nhai với động tác tới lui. - Thời gian đầu có khó khăn , các em học sinh kiên trì tập liện. Có thể tập chải trước gương, có thể từng đôi bạn kiểm tra và giúp đỡ sửa chữa cho nhau hình thành thói quen tốt chải răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ, hoàn chỉnh phương pháp dần dần. Trình bài hình ảnh một bức tranh đang chải răng 4. Kiểm tra lại bài giảng: Khi nào chải răng? -Cải mặt ngoài như thế nào? -Chải mặt trong răng trước như thế nào? -Chải mặt nhai như thế nào? -Chải răng đúng phương pháp giúp các em những gì? 5.Củng cố bài (ghi nhớ) -Học sinh theo dõi. - hàm răng : trên và dưới . -Các mặt răng : mặt ngoài , mặt trong , mặt nhai . -Học sinh theo dõi. -Chải mặt ngoài và mặt trong các răng: Đặt bàn chải với lông nghiêng so với mặt ngoài răng, ép nhẹ lông vừa rung vừa đi xuống hay lên mặt nhai của răng. Lặp lại 6-10 lần - Chải mặt trong các răng phía trước(răng cửa và răng nanh). Đặt bàn chải theo chiều thẳng đứng, lông bàn chải cũng hơi nghiêng từ 30-45 0 so với mặt răng, hơi ép nhẹ lông bàn chải, vừa rung vừa đi xuống bờ cắn các răng. - Chải mặt nhai với động tác tới lui. -Học sinh quan sát. Các em nhận dạng hàm răng, mặt răng. -Các em phân vùng đoạn răng. -Đại diện lên bảng trình bài. -Học sinh trả lời . Câu học thuộc lòng: Mẹ mua cho em một bàn chải xinh Cùng anh chị em đánh răng một mình Đánh mặt ngoài rồi đánh mặt trong Đánh hàm trên rồi đánh hàm dưới Đánh mặt nhai lui tới vài lần Em chải răng nên răng em trắng tinh. Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011. Giáo dục nha khoa. Bài 5: THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯỚU 1. Mục đích: Giúp các em hiểu biết và biết cách lựa chọn: -Thức ăn tốt cho răng và nướu. -Thức ăn khômg tốt cho răng và nướu. 2. Giáo cụ: Tranh vẽ mô hình thức ăn tốt (thơm, cam, mận, củ sắn, đu đủ .)và thức ăn không tốt (kẹo, bánh ngọt, kem, nước ngọt .) cho răng và nướu. 2. Triển khai nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài. Ghi tựa. Những thức ăn tốt là những thức ăn cần thiết cho sự phát triển của cơ thể nói chung và sự phát triển răng và nướu nói riêng. Những thức ăn không tốt: Những thức ăn hay thức uống có ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể hay răng và nướu. Nhóm thức ăn tốt cho răng và nướu: -Loại chất đạm: trứng, cá, cua, ốc, tôm, . +Loại chất béo: dầu thực vật, mè, đậu phộng, mỡ, . +Loại có sinh tố: cam, khóm, đu đủ, củ đậu, lòng đỏ trứng, sữa, . -Nhóm thức ăn không tốt cho răng: Thức ăn có nhiều đường, bột dính, bánh ngọt, kẹo kéo, kem, kẹo mè xưởng, nước ngọt nhiều đường, . -Nên chải răng sau khi ăn các thức ăn hay thức uống ngọt và dính. Giáo viên chỉ vào hình vẽ mô hình các thức ăn phân thành 2 nhóm: Thức ăn tốt cho răng và nướu. Thức ăn khômg tốt cho răng và nướu. +vì sao em chọn thức ăn này? Kết luận: Các em nên chọn thức ăn tốt cho răng và nướu, hạn chế đường và quà vặt. Nên ăn đường trong bữa ăn chính. Đánh răng sau khi ăn thức ăn ngọt và dính. Nhắc lại tựa. -Học sinh lắng nghe. -Nhắc lại các thức ăn tốt cho răng và nướu. Loại chất đạm: trứng, cá, cua, ốc, tôm, . Loại chất béo: dầu thực vật, mè, đậu phộng, mỡ, . Loại có sinh tố: cam, khóm, đu đủ, củ đậu, lòng đỏ trứng, sữa, . -Nhắc lại các thức ăn không tốt cho răng và nướu. Thức ăn có nhiều đường, bột dính, bánh ngọt, kẹo kéo, kem, kẹo mè xưởng, nước ngọt nhiều đường, . -Qua sát hình và chia nhóm. +Kiểm tra lại bài giảng: -Em hãy kể một vài loại thức ăn tốt cho răng và nướu? Em hãy kể một vài loại thức ăn không tốt cho răng và nướu? -Nếu có ăn bánh, kẹo, em sẽ làm gì sau khi ăn? 4. Củng cố bài (ghi nhớ) khi ăn vặt nên chọn trái cây tươi. Đánh răng ngay sau khi ăn thức ăn ngọt và dính. Câu học thuộc lòng: Em nghe lời cô dạy Không ăn vặt ngoài đường Không ăn nhiều kẹo ngọt Chỉ ăn trái cây ngon Côch mười điểm son Em đem về khoe mẹ. 5. Dặn dò-nhận xét. -Học sinh trả lời. -Loại chất đạm: trứng, cá, cua, ốc, tôm, . Loại chất béo: dầu thực vật, mè, đậu phộng, mỡ, . Loại có sinh tố: cam, khóm, đu đủ, củ đậu, lòng đỏ trứng, sữa, . Nhắc lại các thức ăn không tốt cho răng và nướu. Thức ăn có nhiều đường, bột dính, bánh ngọt, kẹo kéo, kem, kẹo mè xưởng, nước ngọt nhiều đường, . Đánh răng sau khi ăn. -Học thuộc lòng. Em nghe lời cô dạy Không ăn vặt ngoài đường Không ăn nhiều kẹo ngọt Chỉ ăn trái cây ngon Côch mười điểm son Em đem về khoe mẹ. Thứ tư, ngày 16 tháng 03 năm 2011. Giáo dục nha khoa. Bài 6: ÔN TẬP 1. Mục tiêu: -Giúp các em học sinh hiểu rõ lý do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên. -Các em học sinh hiểu và chải răng ngay sau khi ăn. -Các em học sinh biết cách chọn lựa bàn chải tốt, thích hợp và cách gìn giữ bàn chải của mình. -Các em hiểu biết và biết cách lựa chọn: -Thức ăn tốt cho răng và nướu. -Thức ăn khômg tốt cho răng và nướu. 2. Chuẩn bị: -Bàn chảy,nước, thau . 3. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài. Ghi tựa. Nội dung ôn tập: Bài 1: Tại sao và khi nào chải răng. Câu hỏi 1: Tại sao phải chải răng sau khi ăn? Câu hỏi 2: Em hãy kể những lần chải răng của em trong ngày? Câu hỏi 3: Lần chải răng nào quang trọng nhât?Tại sao? Bài 2: Lựa chọn và giữ gìn bàn chải. Câu hỏi 1: Thế nào là bàn chải răng tốt? Câu hỏi 2: Thế nào là bàn chải răng thích hợp? Câu hỏi 3: Em giữ gìn bàn chải đánh răng của em như thế nào? Bài 3: Thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu. Câu hỏi 1: Em hãy kể những thức ăn tốt cho răng và nướu? Câu hỏi 2: Em hãy kể những thức ăn không tốt cho răng và nướu? Câu hỏi 3: Em không ăn nhiều bánh kẹo, vì sao? Nếu ăn nhiều bánh kẹo, em làm gì ngay sau đó? Bài 4: Phương pháp chải răng. Câu hỏi 1: Em cầm bàn chải răng như thế nào? Câu hỏi 2: Em đặt bàn chải lên răng như thế nào? Câu hỏi 3: Em làm động tác như thế nàokhi chải một vùng (đoạn) răng? 4. Củng cố-dặn dò: Nhận xét. Nhắc lại tựa. -Đẻ lấy sạch thức ăn bám quanh răng phòng sưng nướu và sâu răng. -Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. -Bàn chải mới, không toe, mòn . -Cán bàn chải vừa với tay cầm của học sinh đầu bàn chải vừa miệng với các em . - Học sinh trả lời. -Loại chất đạm: trứng, cá, cua, ốc, tôm, . Loại chất béo: dầu thực vật, mè, đậu phộng, mỡ, . Loại có sinh tố: cam, khóm, đu đủ, củ đậu, lòng đỏ trứng, sữa, . -Thức ăn có nhiều đường, bột dính, bánh ngọt, kẹo kéo, kem, kẹo mè xưởng, nước ngọt nhiều đường, . - Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. PHẦN GIÁO DỤC NHA KHOA . rồi đánh hàm dưới Đánh mặt nhai lui tới vài lần Em chải răng nên răng em trắng tinh. Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011. Giáo dục nha khoa. Bài 5: THỨC ĂN. -Yêu cầu các em học thuộc lòng 4 câu thơ sau: Em có hàm răng trắng tinh Nên em nhai kĩ và cười thật xinh Cô bảo rằng nhờ em răng tốt Đó là vì em siêng chải

Ngày đăng: 18/10/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan