1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nắm giữ tiền mặt và tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

80 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC HOÀNG HẢO NẮM GIỮ TIỀN MẶT VÀ TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH NẮM GIỮ TIỀN MẶTBẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Đạt Chí TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Nắm giữ tiền mặt tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt - Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam” cơng trình nghiên cứu với hỗ trợ giảng viên hướng dẫn TS.Lê Đạt Chí chưa cơng bố trước Các số liệu, kết luận văn trung thực Tôi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Người thực Huỳnh Ngọc Hồng Hảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ABSTRACT TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.1.3 Lý thuyết dòng tiền tự 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm trước 2.2.1 Các yếu tố định đến việc nắm giữ tiền mặt 2.2.2 Tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt 12 2.3 Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.1.1 Nhu cầu nắm giữ tiền mặt 22 3.1.2 Tốc độ điều chỉnh tiền mặt tối ưu 27 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 29 3.2.1 Ảnh hưởng dấu độ lớn độ lệch so với tiền mặt tối ưu đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt 29 3.2.2 ty Ảnh hưởng nguồn tài trợ bên đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt công 30 3.2.3 ty Ảnh hưởng nguồn tài trợ bên đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt công 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU 36 4.1 Mô tả thống kê ma trận tương quan 36 4.2 Kết nghiên cứu 43 4.2.1 Kết ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu nắm giữ tiền mặt 43 4.2.2 Tác động dấu độ lớn mức độ lệch so với tiền mặt tối ưu đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt 49 4.2.3 Tác động khả tiếp cận nguồn vốn đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt 54 4.2.4 Tác động nguồn tài trợ bên đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt công ty 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN 64 5.1 Kết luận hàm ý sách 64 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Thuật ngữ Giải thích GMM Generalized method of moments Phương pháp ước lượng GMM HNX HaNoi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ OLS DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm 17 Bảng 3.1 Mô tả biến xác định nhu cầu nắm giữ tiền mặt 26 Bảng 3.2 Thống kê số lượng công ty theo ngành kinh doanh 34 Bảng 4.1 Ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu nắm giữ tiền mặt công ty phi tài mẫu nghiên cứu 37 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc 41 Bảng 4.3 Ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu nắm giữ tiền mặt công ty phi tài mẫu nghiên cứu 44 Bảng 4.4 Kết ảnh hưởng dấu mức độ lệch so với tiền mặt tối ưu đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt 50 Bảng 4.5 Kết ảnh hưởng độ lớn mức độ lệch so với tiền mặt tối ưu đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt 52 Bảng 4.6 Kết ảnh hưởng khả tiếp cận nguồn vốn bên đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt 55 Bảng 4.7 Kết ảnh hưởng độ lớn dòng vốn tự đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt 57 Bảng 4.8 Kết ảnh hưởng dấu dòng vốn tự đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt 59 Bảng 4.9 Kết ảnh hưởng tương tác dấu dòng tiền tự độ lệch so với tiền mặt tối ưu đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt 61 ABSTRACT The paper seeks to consider the speed of cash holding adjustment and the more recent studies that highlight the importance of accounting in the heterogeneity of the cash adjustment rate in the Vietnam stock market The paper uses a sample of 387 enterprises listed continuously on the Ho Chi Minh Stock Exchange (HOSE) from the period of 2009 to 2017, as well as using the GMM model regression method (Generalized method of moments) to perform model estimation The results show that previous levels of cash holdings in advance, firm size, dividend payment decisions and net turnover are positively correlated and statistically significant at the 10% level This shows that enterprises with more cash in the previous period, the larger the scale, the more dividends and net cash flows are, the more demand there is to hold cash in the asset structure In contrast, cash flow, research and development costs, capital spending, leverage are negatively correlated and have a 10% significance level Thereby, the more the enterprises have the cash flow increased, invest more in research and development, spend more capital and use more debt will be less need to hold cash in the asset structure In addition, the thesis also finds factors such as deviation from the target cash level, the size of the company (representing the issue of financial constraints) and internal capital sources all have significant impacts on Cash speed adjustment of companies towards optimal cash TÓM TẮT Bài luận văn nhằm xem xét tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt mở rộng nghiên cứu gần làm bật tầm quan trọng kế tốn tính khơng đồng tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt thị trường chứng khoán Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng mẫu liệu 387 doanh nghiệp niêm yết liên tục Sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh (HOSE) từ khoảng thời gian năm 2009 đến năm 2017, sử dụng phương pháp hồi quy mơ hình GMM (Generalized method of moments) để thực việc ước lượng mơ hình Kết mức độ nắm giữ tiền mặt kỳ trước, quy mô công ty, định chi trả cổ tức vốn ln chuyển rịng có tương quan dương có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Qua cho thấy doanh nghiệp nắm giữ nhiều tiền mặt kỳ trước, quy mô lớn, có chi trả cổ tức vốn luân chuyển rịng nhiều có nhu cầu nắm giữ nhiều tiền mặt cấu tài sản Ngược lại, dịng tiền, chi phí nghiên cứu phát triển, chi tiêu vốn, địn bẩy có tương quan âm có mức ý nghĩa thống kê 10% Qua cho thấy doanh nghiệp có dịng tiền tăng, đầu tư nghiên cứu phát triển nhiều, chi tiêu vốn nhiều sử dụng nhiều nợ vay có nhu cầu nắm giữ tiền mặt cấu tài sản Bên cạnh đó, luận văn tìm thấy yếu tố độ lệch so với mức tiền mặt mục tiêu, quy mô công ty (đại diện cho vấn đề ràng buộc tài chính) nguồn vốn nội có tác động đáng kể đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt công ty hướng tiền mặt tối ưu Từ khóa: tốc độ điều chỉnh tiền mặt, nắm giữ tiền mặt, yếu tố tác động, thị trường chứng khóan Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Mức độ nắm giữ tiền mặt tăng nhiều doanh nghiệp thập kỷ qua thu hút ý đáng kể từ phương tiện truyền thông, nhà đầu tư nhà nghiên cứu học thuật Bates, Kahle Stulz (2009, trang 1985), lưu ý "Bắt đầu từ năm 2003, tỷ lệ tiền mặt tài sản công ty công nghiệp Mỹ tăng gấp đôi từ năm 1980 đến 2006", "cơng ty có quy mơ trung bình trả hết nghĩa vụ nợ với số tiền nắm giữ ” Theo phát này, chủ đề quản lý nắm giữ tiền mặt ngày trở nên quan trọng, có khả xứng đáng với quan tâm nhà quản trị việc quản lý cấu trúc vốn Cuộc khủng hoảng tài gần đây, khủng hoảng khoản tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng quản lý khoản, thêm góc độ khác cho tranh luận mức tối ưu nắm giữ tiền mặt công ty Nhưng kiểm tra việc nắm giữ tiền mặt giải khía cạnh quản lý tiền mặt Hiểu khía cạnh rộng nắm giữ tiền mặt quan trọng cung cấp hiểu biết đầy đủ sách quản lý tiền mặt Cụ thể, câu trả lời cho câu hỏi liệu cơng ty có hoạt động với mục tiêu nắm giữ tiền mặt hay không, liệu nhà quản lý có điều chỉnh khoản nắm giữ tiền mặt theo mục tiêu hay khơng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ điều chỉnh khía cạnh quan trọng Chỉ có vài nghiên cứu tập trung vào khía cạnh việc nắm giữ tiền mặt (Dittmar & Duchin, 2011; Venkiteshwaran, 2011; Gao, Harford, & Li, 2013; Bates, Chang, & Chi, 2017) Theo nghiên cứu Opler cộng (1999), số nghiên cứu khảo sát nắm giữ tiền từ quan điểm lý thuyết phát triển để giải thích cấu trúc vốn cơng ty bao gồm: thương mại, đại diện, phân cấp tài lý thuyết thời gian thị trường (ví dụ Dittmar, Mahrt-Smith, & Servaes, 2003; Venkiteshwaran, 2011; Dittmar & Duchin, 2011; Gao cộng sự, 2013; Bates cộng sự, 2017) Như trường hợp nghiên cứu cấu trúc vốn, mơ hình thương mại thu hút ý nói đến nghiên cứu nắm giữ tiền Trong khn khổ lý thuyết thương mại, người quản lý giữ cân lợi ích chi phí việc nắm giữ tiền mặt để xác định mức tiền mặt tối ưu (mục tiêu) cần trì để tối đa hóa lợi ích cổ đơng Như trường hợp nghiên cứu cấu trúc vốn, cách để kiểm tra tồn mức nắm giữ tiền mặt tối ưu để xem liệu tốc độ nhanh chậm công ty quay trạng thái mức nắm giữ tiền mặt mục tiêu theo thời gian (ví dụ: tốc độ điều chỉnh (SOA)) Ước tính SOA cao (gần 1.0) hỗ trợ phiên tĩnh lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, giả định điều chỉnh mức nắm giữ tiền mặt mục tiêu, với CH-SOA ước tính thấp 1.0, có ý nghĩa thống kê, hỗ trợ động phiên động lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn Sau tác giả nhận khác biệt thị trường chi phí điều chỉnh, việc điều chỉnh khơng phải lúc xảy điều chỉnh theo hướng mục tiêu cần có thời gian Một số nghiên cứu trước đề tài cấu trúc vốn cho doanh nghiệp điều chỉnh mức nắm giữ tiền mục tiêu chi phí khơng điều chỉnh vượt q chi phí điều chỉnh (ví dụ Fischer, Heinkel Zechner, 1989; Faulkender, Flannery, Hankins & Smith, 2012; Oztekin & Flannery, 2012) Ngược lại, chi phí điều chỉnh vượt q chi phí khơng điều chỉnh doanh nghiệp khơng thực điều chỉnh việc nắm giữ tiền mặt mục tiêu Trong trường hợp tăng nắm giữ tiền mặt, nguồn chi phí điều chỉnh đáng kể chi phí giao dịch liên quan đến việc phải huy động vốn phân phối tiền mặt cho cổ đông để giảm số tiền nắm giữ mức mục tiêu Chi phí khơng điều chỉnh bao gồm tăng xác suất rủi ro tài cơng ty thiếu tiền mặt nguy thất lợi nhuận chi phí đại diện tiềm (quản lý sử dụng tiền mặt đầu tư tối ưu) công ty nắm giữ tiền mặt dư thừa Chi phí giữ tiền nhiều làm giảm giá trị tiền mặt nhà đầu tư Faulkender Wang (2006) cho thấy định giá nhà đầu tư cao cho công ty giữ lại tính khoản; Faulkender Wang's (2006) phát cho 58 0.6222 DEV_MD *** (6.50) 0.3269 DEV_MD* LARGER_ABS_FCF * (1.73) AR(1) 0 AR(2) 0.355 0.817 Hansen 0.113 0.444 CASHt+1 - CASHt chênh lệch tiền mặt năm t+1 tiền mặt năm t; DEV_UL độ lệch so với tiền mặt tối ưu tiền mặt tối ưu thu từ kết hồi quy bảng 4.3; DEV_MD độ lệch so với tiền mặt tối ưu tiền mặt tối ưu tính giá trị trung vị tiền mặt ngành mà doanh nghiệp hoạt động; LARGER_ABS_FCF biến giả đại diện cho quy mơ dịng tiền tự quy mơ dịng tiền tự (được xét giá trị tuyệt đối) lớn giá trị trung vị quy mơ dịng tiền tự ngành mà doanh nghiệp hoạt động (được xét giá trị tuyệt đối) biến giả LARGER_ABS_FCF mang giá trị 01 ngược lại 0; Kiểm đinh AR(1) AR(2) thể p-value tương ứng cho kiểm định tự tương quan bậc 01 bậc 02 giả thuyết H0: khơng có tự tương quan; kiểm định Hansen thể giá trị p-value cho kiểm định phù hợp biến công cụ với giả thuyết H0: biến công cụ không tương quan với sai số mơ hình Bên cạnh *, ** *** phản ánh mức ý nghĩa thống thống kê 10%, 5% 1% Nguồn: Kết chạy Stata Học viên (2018) Theo bảng kết bảng 4.7, cho thấy cơng ty có dịng tiền tự lớn giá trị trung vị (xét theo giá trị tuyệt đối) tổng hệ số hồi quy hai biến DEV_UL (DEV_MD) biến giả đại diện cho dòng tiền tự lớn LARGER_ABS_FCF đạt 0.9169 (0.9491) Trong đó, với cơng ty có dịng tiền tự nhỏ giá trị trung vị (xét theo giá trị tuyệt đối) tổng hệ số hồi quy hai biến DEV_UL (DEV_MD) biến 59 giả đại diện cho dòng tiền tự thấp LARGER_ABS_FCF đạt 0.6857 (0.6222) Kết cho thấy cơng ty có dịng tiền tự lớn dường điều chỉnh tiền mặt hướng mục tiêu nhanh so với doanh nghiệp có dịng tiền tự nhỏ Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu H3b mà luận văn đề xuất tương đồng với phát Faulkender cộng (2012), Orlova Rao (2018) Có thể lập luận kết nguồn vốn bên dồi làm giảm chi phí điều chỉnh tiền mặt cho cơng ty, điều cho phép công ty giảm độ lệch so với tiền mặt tối ưu nhanh Tiếp tục luận văn tiến hành xem xét ảnh hưởng dấu nguồn tài trợ bên đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt kết trình bày bảng 4.8 Trước thảo luận kết mơ hình, luận văn thực kiểm tra tự tương quan bậc 02 phù hợp biến công cụ mà luận văn dùng phương pháp GMM nhằm khắc phục tượng nội sinh Trong đó, giả thuyết H0 hai kiểm định khơng có tự tương quan bậc 02 biến công cụ phù hợp (không tương quan với sai số mơ hình phân tích) Theo bảng kết 4.8, cho thấy giá trị p – value kiểm định AR(2) Hansen cột (1) 0.110 0.781 cột (2) 0.115 0.844, giá trị lớn mức ý nghĩa 10%, kết làm luận văn bác bỏ giả thuyết H0 hai kiểm định Vì Vậy, mơ hình nghiên cứu sau dùng phương pháp GMM khơng cịn tự tương quan bậc hai biến công cụ sử dụng để giải nội sinh khơng tương quan với sai số mơ hình Do đó, kết mà luận văn thu bảng 4.8 đáng tin cậy dùng để thảo luận phân tích Bảng 4.8 Kết ảnh hưởng dấu dòng vốn tự đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt CASHt+1 - CASHt HỆ SỐ HỆ SỐ 60 DEV_UL DEV_UL*NEG_FCF 0.4027 * (1.67) 0.5852 ** (2.54) 0.3482 ** DEV_MD (2.42) 0.5163 * DEV_MD* NEG_FCF (1.86) AR(1) 0.001 AR(2) 0.110 0.115 HANSEN 0.781 0.844 CASHt+1 - CASHt chênh lệch tiền mặt năm t+1 tiền mặt năm t; DEV_UL độ lệch so với tiền mặt tối ưu tiền mặt tối ưu thu từ kết hồi quy bảng 4.3; DEV_MD độ lệch so với tiền mặt tối ưu tiền mặt tối ưu tính giá trị trung vị tiền mặt ngành mà doanh nghiệp hoạt động; NEG_FCF biến giả đại diện cho dòng tiền tự âm với dịng tiền tự âm biến giả NEG_FCF mang giá trị 01 ngược lại 0; Kiểm đinh AR(1) AR(2) thể p-value tương ứng cho kiểm định tự tương quan bậc 01 bậc 02 giả thuyết H0: khơng có tự tương quan; kiểm định Hansen thể giá trị p-value cho kiểm định phù hợp biến công cụ với giả thuyết H0: biến công cụ khơng tương quan với sai số mơ hình Bên cạnh *, ** *** phản ánh mức ý nghĩa thống thống kê 10%, 5% 1% Nguồn: Kết chạy Stata Học viên (2018) Theo bảng kết bảng 4.8, cho thấy cơng ty có dịng tiền tự âm tổng hệ số hồi quy hai biến DEV_UL (DEV_MD) biến giả đại diện cho dòng tiền tự âm NEG_FCF đạt 0.9879 (0.8645) Trong cơng ty có dịng tiền tự nhỏ 61 giá trị trung vị (xét theo giá trị tuyệt đối) tổng hệ số hồi quy hai biến DEV_UL (DEV_MD) biến giả đại diện cho quy mô lớn NEG_FCF đạt 0.4027 (0.3482) Kết cho thấy cơng ty có dịng tiền tự thâm hụt dường điều chỉnh tiền mặt hướng mục tiêu nhanh so với doanh nghiệp có dịng tiền tự thặng dư Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu H3b mà luận văn đề xuất tương đồng với phát Orlova Rao (2018) Có thể thấy cơng ty có thâm hụt tài (dịng tiền tự âm) sử dụng tiền mặt, có, để giảm thâm hụt tài chuyển sang tiếp cận với khoản tài trợ bên ngoài, đặc biệt thâm hụt tài lớn Do đó, cơng ty có động để điều chỉnh tiền mặt hướng mức mục tiêu nhanh nhằm hạn chế việc phụ thuộc vào nguồn tài trợ bên ngồi Bảng kết 4.9 trình bày ảnh hưởng tương tác dấu dòng tiền tự độ lệch so với tiền mặt tối ưu đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt Theo kết 4.9, cho thấy giá trị p – value kiểm định AR(2) Hansen cột (1) 0.850 0.156 cột (2) 0.697 0.129, giá trị lớn mức ý nghĩa 10%, điều cho thấy luận văn bác bỏ giả thuyết H0 hai kiểm định Vì vậy, mơ hình nghiên cứu sau dùng phương pháp GMM khơng cịn tự tương quan bậc hai biến cơng cụ sử dụng để giải nội sinh khơng tương quan với sai số mơ hình Do đó, kết mà luận văn thu bảng 4.9 đáng tin cậy dùng để thảo luận phân tích Bảng 4.9 Kết ảnh hưởng tương tác dấu dòng tiền tự độ lệch so với tiền mặt tối ưu đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt CASHt+1 - CASHt DEV_UL HỆ SỐ 0.7615 *** (13.85) HỆ SỐ 62 DEV_UL*NEG_FCF DEV_UL*NEG_FCF*NEG_DEV_UL DEV_UL*POS_FCF*NEG_DEV_UL 0.5222 *** (5.18) -0.3964 *** (-3.03) -0.4449 *** (-7.43) 0.9807 DEV_MD *** (8.39) -0.1206 DEV_MD*NEG_FCF (-0.64) -0.3669 DEV_MD*NEG_FCF*NEG_DEV_MD ** (-2.43) -0.4021 DEV_MD*POS_FCF*NEG_DEV_MD *** (-3.14) AR(1) 0 AR(2) 0.85 0.697 HANSEN 0.156 0.129 CASHt+1 - CASHt chênh lệch tiền mặt năm t+1 tiền mặt năm t; DEV_UL độ lệch so với tiền mặt tối ưu tiền mặt tối ưu thu từ kết hồi quy bảng 4.4; DEV_MD độ lệch so với tiền mặt tối ưu tiền mặt tối ưu tính giá trị trung vị tiền mặt ngành mà doanh nghiệp hoạt động; NEG_FCF biến giả đại diện cho dòng tiền tự âm với dòng tiền tự âm biến giả NEG_FCF mang giá trị 01 ngược lại 0; Kiểm đinh AR(1) AR(2) thể p-value tương ứng cho kiểm định tự tương quan bậc 01 bậc 02 giả thuyết H0: khơng có tự tương quan; kiểm định Hansen thể giá trị p-value cho kiểm định phù hợp biến công cụ với giả thuyết H0: biến 63 công cụ không tương quan với sai số mô hình Bên cạnh *, ** *** phản ánh mức ý nghĩa thống thống kê 10%, 5% 1% Nguồn: Kết chạy Stata Học viên (2018) Theo bảng kết bảng 4.9, cho thấy công ty có tiền mặt dư thừa dịng tiền tự âm tổng hệ số hồi quy ba biến DEV_UL (DEV_MD), biến giả tiền mặt dư thừa NEG_DEV_UL (NEG_DEV_MD) biến giả đại diện cho dòng tiền tự âm NEG_FCF đạt 0.3651 (0.6138) Trong cơng ty có tiền mặt dư thừa dịng tiền tự dương tổng hệ số hồi quy ba biến DEV_UL (DEV_MD), biến giả tiền mặt dư thừa NEG_DEV_UL (NEG_DEV_MD) biến giả đại diện cho dòng tiền tự dương POS_FCF đạt 0.3166 (0.5786) Điều cho thấy cơng ty có tiền mặt dư thừa dịng tiền tự âm dường điều chỉnh tiền mặt hướng mục tiêu nhanh so với doanh nghiệp có tiền mặt dư thừa dòng tiền tự dương Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu H3c mà luận văn đề xuất tương đồng với phát Orlova Rao (2018) Kết dường ủng hộ thêm cho phát tìm thấy bảng 4.8, thấy cơng ty thặng dư tiền mặt sử dụng tiền mặt dư thừa để bù đắp phần thâm hụt tài dịng tiền tự âm điều chỉnh tiền mặt nhanh (Orlova Rao, 2018) Điều phù hợp với kỳ vọng lý thuyết phân cấp tài (financial hierarchy theory) 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận hàm ý sách Luận văn nghiên cứu nhằm mục tiêu giải thích yếu tố tác động đến định nắm giữ tiền mặt cấu tài sản doanh nghiệp yếu tố tác động đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt hướng mức mục tiêu cơng ty Theo đó, luận văn đưa câu hỏi nghiên cứu như: (1) yếu tố có tác động đáng kể đến tỷ lệ tiền mặt nắm giữ, (2) dấu độ lớn độ lệch so với mức tối ưu có tác động đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt hay không, (3) quy mô công ty (đại diện cho vấn đề ràng buộc tài chính) có tác động đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt hay khơng, (4) nguồn vốn nội có tác động đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt hay không Để trả lời vấn đề này, luận văn sử dụng liệu có liên quan tổng hợp từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên công ty niêm yết hai sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Thành phố Hà Nội (HNX) từ năm 2009 đến năm 2017 Sau thực bước lọc mẫu, luận văn thu mẫu nghiên cứu bao gồm 387 cơng ty phi tài niêm yết hai sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Thành phố Hà Nội (HNX) từ năm 2009 – 2017 hoạt động 09 ngành nghề kinh doanh khác Hơn nữa, luận văn áp dụng phương pháp tiếp cận Orlova Rao (2018) để giải câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Bằng cách sử dụng phương pháp GMM, luận văn tìm thấy yếu tố đưa vào mơ hình nghiên cứu giải thích định nắm giữ tiền mặt nhìn chung có ảnh hưởng đáng kể đến biến phụ thuộc Cụ thể, mức độ nắm giữ tiền mặt kỳ trước, quy mô công ty, định chi trả cổ tức vốn ln chuyển rịng có tương quan dương có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Kết cho thấy công ty nắm giữ nhiều tiền mặt kỳ trước, quy mô lớn, có chi trả cổ tức vốn luân chuyển rịng nhiều có nhu cầu nắm giữ nhiều tiền 65 mặt cấu tài sản cơng ty Ngược lại, dịng tiền, chi phí nghiên cứu phát triển, chi tiêu vốn, đòn bẩy có tương quan âm có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Qua cho thấy doanh nghiệp có dịng tiền tăng, đầu tư nghiên cứu phát triển, chi tiêu vốn nhiều sử dụng nhiều nợ vay có nhu cầu nắm giữ tiền mặt cấu tài sản cơng ty Bên cạnh đó, luận văn tìm thấy yếu tố độ lệch so với mức tiền mặt mục tiêu, quy mô công ty (đại diện cho vấn đề ràng buộc tài chính) nguồn vốn nội có tác động đáng kể đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt doanh nghiệp hướng tiền mặt tối ưu Cụ thể: Thứ nhất, cơng ty có mức tiền mặt tỷ lệ tiền mặt tối ưu dường điều chỉnh tiền mặt hướng mức mục tiêu nhanh so với cơng ty có mức tiền mặt mức mục tiêu Thứ hai, cơng ty có độ lệch so với tiền mặt lớn so với giá trị trung vị có tốc độ điều chỉnh tiền mặt hướng mức mục tiêu nhanh so với cơng ty có độ lệch so với tiền mặt nhỏ so với giá trị trung vị Thứ ba, cơng ty khơng ràng buộc tài (có quy mơ lớn) dường điều chỉnh tiền mặt hướng mức mục tiêu chậm so với cơng ty đối mặt ràng buộc tài (quy mơ nhỏ) Thứ tư, cơng ty có dịng tiền tự lớn dường điều chỉnh tiền mặt hướng mục tiêu nhanh so với doanh nghiệp có dịng tiền tự nhỏ Thứ năm, cơng ty có dịng tiền tự thâm hụt dường điều chỉnh tiền mặt hướng mục tiêu nhanh so với doanh nghiệp có dòng tiền tự thặng dư 66 Cuối cùng, cơng ty có tiền mặt dư thừa dịng tiền tự âm dường điều chỉnh tiền mặt hướng mục tiêu nhanh so với doanh nghiệp có tiền mặt dư thừa dịng tiền tự dương Qua đây, luận văn đưa số hàm ý sách dành cho nhà quản trị doanh nghiệp việc nắm giữ tiền mặt tốc độ điều chỉnh tỷ lệ tiền mặt nắm giữ hướng tiền mặt mục tiêu Cụ thể, Đầu tiên, nhà quản trị công ty cần thiết lập mức tiền mặt tối ưu theo dõi tỷ lệ tiền mặt nắm giữ so với mức mục tiêu mà nhà quản trị mong muốn Và nhà quản trị công ty cần phải xem xét mức lệch tiền mặt nẵm giữ mức mục tiêu để từ đưa định có nên điều chỉnh nhanh hay khơng Trong trường hợp, mức độ lệch tương đối lớn nhà quản trị công ty nên điều chỉnh tiền mặt mục tiêu để hạn chế chi phí có liên quan đến việc không điều chỉnh gia tăng gây tốn cho công ty Hơn nữa, nhà quản trị công ty cần phải xem xét mức tiền mặt nắm giữ lớn so với mức mục tiêu hay thấp mức mục tiêu từ đưa định có nên điều chỉnh nhanh hay không Trong trường hợp, công ty nắm giữ tiền mặt nhiều so với mức mục tiêu nên điều chỉnh tỷ lệ tiền mặt nắm giữ mức mục tiêu Đồng thời, nhà quản trị cần phải xem xét quy mơ liệu cơng ty có đối mặt với ràng buộc tài để từ đưa định có nên điều chỉnh nhanh hay khơng Trong trường hợp, cơng ty có quy mơ tương đối lớn khơng đối mặt với ràng buộc tài không thiết phải điều chỉnh tiền mặt mức mục tiêu nhanh, ngược lại cơng ty có quy mô nhỏ đối mặt với ràng buộc tài 67 nên điều chỉnh nhanh mức mục tiêu để tránh kịch xấu xảy tương lai Bên cạnh đó, nhà quản trị công ty cần phải xem xét dịng tiền tự cơng ty thặng dư hay thâm hụt để từ đưa định có nên điều chỉnh nhanh hay khơng Trong trường hợp, dịng tiền tự cơng ty thâm hụt cơng ty nên điều chỉnh tỷ lệ tiền mặt nắm giữ mức mục tiêu Cuối cùng, cách gián tiếp để điều chỉnh tỷ lệ tiền mặt nắm giữ thay đổi yếu tố cơng ty quy mơ cơng ty, dịng tiền, chi tiêu vốn, chi phí nghiên cứu phát triển, đòn bẩy, chi trả cổ tức, vốn luân chuyển rịng thay tập trung kiểm sốt tiền mặt nắm giữ 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu Mặc dù luận văn giải mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đề ra, đề tài cịn nhiều hạn chế, thiếu sót sau: Đầu tiên, luận văn phân tích 387 cơng ty phi tài niêm yết hai sàn, với số lượng cơng ty chưa thật đại diện cho tất công ty niêm yết Việt Nam nói riêng cơng ty hoạt động Việt Nam nói chung Do hạn chế Hạn chế thứ hai đề tài tập trung vào việc đưa biến độc lập tác động đến mức tiền mặt nắm giữ chủ yếu dựa vào nghiên cứu Orlova Rao (2018) mà cịn nhiều yếu tố khác giải thích nhu cầu nắm giữ tiền khơng đưa vào mơ hình nghiên cứu 68 Hạn chế thứ ba cách đo lường tiền mặt tối ưu yếu tố đưa vào mơ hình nhằm phân tích tốc độ điều chỉnh tiền mặt cơng ty chủ yếu dựa vào nghiên cứu Orlova Rao (2018) Từ hạn chế đề tài này, luận văn mạnh dạn đề xuất số hướng nghiên cứu nhằm hoàn thiện chủ đề Đầu tiên, nghiên cứu sau mở rộng số lượng doanh nghiệp phân tích để đại diện cho tất công ty niêm yết Việt Nam nói riêng cơng ty hoạt động Việt Nam nói chung Tiếp theo, nghiên cứu sau phân tích thực trạng Việt Nam yếu tố thật giải thích tỷ lệ tiền mặt để nắm giữ đưa vào mơ hình nghiên cứu Cuối cùng, nghiên cứu sau nên tìm hiểu thêm cách đo lường tiền mặt tối ưu yếu tố khác có tác động đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt công ty 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almeida, H., Campello, M., & Weisbach, M (2004) The cash flow sensitivity of cash The Journal of Finance, 59, 1777–1804 Anjum S., Malik A A., 2013, Determinants of Corporate Liquidity - An Analysis of Cash Holdings, Journal of Business and Management, 7, 94-100 Blundell, R., & Bond, S (1998) Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, 68, 29–51 Bates T W., Kahle K M., Stulz R M., 2006, Why Do U.S Firms Hold So Much More Cash Than They Used To?, The National Bureau of Economic Research Byoun, S (2008) How and when firms adjust their capital structure toward target? The Journal of Finance, 63, 3069–3096 Bao, D., Chan, K C., & Zhang, W (2012) Asymmetric cash flow sensitivity of cash holdings Journal of Corporate Finance, 18, 690–700 Bates T W., Chang C., Chi J D., Why Has the Value of Cash Increased Over Time?, 2018, Journal of Financial and Quantitative Analysis , 53, 749-787 Dittmar A., Mahrt-Smith J., Servaes H., 2003, International corporate governance and corporate cash holdings, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38,111–133 Dittmar, A., & Duchin, R., 2011, Dynamics of cash, Working paper, University of Michigan Dittmar, A., & Duchin, R (2012) The concentration of cash: Cash policies of the richest firms Unpublished working paper University of Michigan and University of Washington Ferreira M A., Vilela A S., Why Do Firms Hold Cash? Evidence from EMU Countries, European Financial Management, 10, 295-319 Fama E., French K., 1997, Industry costs of equity, Journal of Financial Economics, 43, 153–193 Fama, E., French K , 2002, Testing trade-off and pecking order predictions about dividends and debt, Review of Financial Studies, 15, 1–33 Faulkender M., Flannery M., Hankins K., Smith J., 2012, Cash flows and leverage adjustments, Journal of Financial Economics, 103, 632–646 Harford, J., Mansi, S., & Maxwell W , 2008, Corporate governance and firm cash holdings in the US, Journal of Financial Economics, 87, 535–555 Fischer, E., Heinkel, R., & Zechner, J (1989) Dynamic capital structure choice: Theory and tests Journal of Finance, 44(1), 19–40 Flannery, M J., & Hankins, K W (2013) Estimating dynamic panel models in corporate finance Journal of Corporate Finance, 19, 1–19 Flannery, M., & Rangan, K (2006) Partial adjustment toward target capital structures Journal of Financial Economics, 79, 469–506 Gao H., Harford J., Li K., 2013, Determinantsofcorporatecashpolicy:Insightsfrom privatefirms, Journal of Financial Economics, 109, 623-639 Harford, J., Mansi, S., & Maxwell, W (2008) Corporate governance and firm cash holdings in the US Journal of Financial Economics, 87, 535–555 Jensen M , 1986, Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers, The American Economic Review, 76(2), 323–329 Jensen M., Merckling W., 1976, Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, 3(4), 305–360 Jiang Z., Lie E., 2016, Cash holding adjustments and managerial entrenchment, Journal of Corporate Finance, 36, 190-2015 Khurana I K., Martin X., Pereira R., 2006, Financial development and the cash flow sensitivity of cash, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 41, 787–807 Lemmon M., Roberts M., Zender J , 2008, Back to the beginning: Persistence and the cross-section of corporate capital structure, The Journal of Finance, 63,1575–1608 Opler T., Pinkowitz L., Stulz R., Williamson R., 1999, The determinants and implications of cash holdings, Journal of Financial Economics, 52, 3–46 Ozkan A., Ozkan N., 2003, Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK companies, Journal of Banking & Finance, 28, 2103- 2134 Ogundipe L O., Ogundipe S E., Ajao S K., 2012, Cash Holding and Firm Characteristics: Evidence from Nigerian Emerging Market, Journal of Business, Economics and Finance,1 Orlova S V., Sun L., 2018, Institutional determinants of cash holdings speed of adjustment, Global Finance Journal, 37, 123-137 ... trước tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt công ty thị trường chứng khoán Việt Nam Về thực tiễn, đề tài cung cấp chứng thực nghiệm tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt công ty thị trường chứng khoán Việt. .. Tại Việt Nam, chưa nhiều nghiên cứu vấn đề Chính tầm quan trọng việc điều chỉnh tốc độ nắm giữ tiền mặt, tác giả chọn đề tài nghiên cứu ? ?Nắm giữ tiền mặt tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt - Bằng. .. động đáng kể đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt cơng ty hướng tiền mặt tối ưu Từ khóa: tốc độ điều chỉnh tiền mặt, nắm giữ tiền mặt, yếu tố tác động, thị trường chứng khóan Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU

Ngày đăng: 04/09/2020, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w