1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về sự khởi đầu lịch sử hàn quốc, sự hình thành và phát triển của koryo

26 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 121,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Lời cảm ơn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT Thực tập quãng thời gian quý báu sinh viên, hành trang xã hội Để có thành ngày hơm nay, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy giáo Cơ thầy người lái đị ln dìu dắt, bảo em giúp em khôn lớn thành người Em xin chân thành cảm ơn …………………………………… tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập cuối khóa Sự giúp đỡ q vị góp phần giúp em hồn thành xuất sắc khóa thực tập hồn thiện Mặc dù thời gian khơng dài, tiếp cận nhiều khía cạnh, kỹ giúp em hồn thiện vững bước lậpCÁO nghiệp BÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Để có ngày hơm nay, em xin gửi tới gia đình, bạn bè người thân ln sát cánh, đồng hành hỗ trợ em, giúp em hồn thành khóa học ý Em xin cam kết, báo cáoNGUYỄN thực tập công VĂN A sức, thành cá nhân em Tên chuyên đề: trình học tập, thực hành để có Sinh(Chữ viên in hoa, đứng, đậm) …………………… BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Tên chuyên đề: đậm) Ngành: Hệ đào tạo: (Chữ in hoa đứng, Khóa: Khoa: Giáo viên hướng dẫn: Thái Nguyên, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU a Đặt vấn đề: b Lý chọn chuyên đề c Phạm vi chuyên đề .1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương I: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những nội dung nghiên cứu chuyên đề Phương pháp nghiêm cứu, hướng giải vấn đề .3 Chương II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Khái quát vị trí địa lý Tìm hiểu khởi đầu lịch sử Hàn Quốc 2.1 Nguồn gốc người địa 2.2 Thời tiền sử hình thành vùng đất cổ Choson .6 2.3 Sự hình thành cục điện tam quốc Tìm hiểu hình thành phát triển Koryo (Goryeo - Cao Ly) 3.1 Các quốc gia tiền Koryo đời nhà nước thống toàn diện 3.1.1 Các quốc gia tiền Koryo 3.1.2 Sự đời Koryo khởi đầu quốc gia thống 11 3.2 Sự phát triển suy tàn Koryo .12 3.2.1 Chính trị 12 3.2.2 Xã hội 15 3.2.3 Văn hóa, tư tưởng 18 3.2.4 Kinh tế thời Koryo 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung TCN Trước công nguyên NXB Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT Tên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Trang Sơ đồ 01: Tổ chức máy trung ương thời Koryo 13 Sơ đồ 02: Tổ chức máy trung ương sau thời Koryo 16 Sơ đồ 03: Hệ thống “Đẳng cấp tập cốt phẩm” (Kol’pum) 17 TÓM TẮT (ABSTRACT) VÀ TỪ KHÓA TÓM TẮT Hàn Quốc quốc gia nằm bán đảo Đơng Bắc Á, với vị trí địa chiến lược, nơi coi vùng đất chiến, tranh chấp lãnh thổ Suốt chiều dài lịch sử đến ngày nay, bán đảo bị chia cắt Koryo quốc gia hình thành vào khoảng kỉ thứ X tồn đến hết kỉ XIV Qua năm kỉ tồn tại, Koryo đánh dấu cột mốc quan trọng thời kỳ thống toàn diện Cùng với đó, vương triều có cách tân mang tính độc đáo phương diện trị, mong muốn xây dựng xã hội bình đẳng Tuy thất bại, song vương triều thể tầm nhìn tham vọng phát triển, tảng phát triển vương triều sau này, đặc biệt Choson ABSTRACT: Korea is a country located on the North East Asia, with its geostrategic location, which is considered a land of wars and territorial disputes During the whole period of history to this day, the peninsula is still divided Koryo is a nation formed around the 10th century and existed the fourteenth century Through five centuries of existence, Koryo marked an important milestone as the most comprehensive reunification period Along with that, this is the dynasty with unique political innovations, and the desire to build an equal society Although it failed, it was still the dynasty that showed the vision and ambition to develop TỪ KHÓA CHUYÊN ĐỀ Hàn Quốc; Koryo; Đẳng cấp MỞ ĐẦU a Đặt vấn đề: Hàn Quốc, quốc gia nằm Đông Bắc Á với kinh tế phát triển văn hóa đặc sắc Tuy nhiên, văn hóa, lịch sử Hàn Quốc Việt Nam hạn chế Hiện nay, xu hướng văn hóa Hàn Quốc du nhập vào Việt Nam “làn sóng Hallyu” thơng qua phim ảnh ca nhạc Tuy vậy, lịch sử Hàn Quốc chia cắt đất nước, thân chưa dễ nhìn thấy tồn cảnh quốc gia Koryo (Goryoe) thời Sự chia cắt Hàn Quốc Triều Tiên khơng may mắn, cho thấy tính chất liên tục bán đảo chìm khổ đau Qua kỷ, bán đảo phải đối mặt với chia cắt, hình thành, cát quốc gia Song, nhìn tổng quan, có giai đoạn lịch sử Hàn Quốc hình thành phát triển hùng mạnh theo đường riêng Một số giai đoạn khởi đầu lịch sử Hàn Quốc đỉnh cao giai đoạn hình thành phát triển Koryo từ kỉ X đến kỉ XIV b Lý chọn chuyên đề Là sinh viên khoa …… , đặc biệt trước sóng văn hóa Hàn Quốc du nhập mạnh mẽ vào Việt Nam, việc tìm hiểu sâu lịch sủ Hàn Quốc giúp khơng thân có kiến thức sâu Hàn Quốc, có góc nhìn riêng vùng đất người nơi Đối với lịch sử Hàn Quốc, giai đoạn khởi đầu lịch sử giai đoạn thống thời Koryo giai đoạn quan trọng Đây xem tảng quốc gia thống địa lý, văn hóa, tư tưởng Chính vậy, tìm hiểu lịch sử giai đoạn ngược dịng lịch sử nắm bắt gốc rễ lịch sử Hàn Quốc, góp phần hiểu nhận thức rõ Hàn Quốc c Phạm vi chuyên đề Với chuyên đề “Tìm hiểu khởi đầu lịch sử Hàn Quốc, hình thành phát triển Koryo (Goryeo - Cao Ly)” tác giả muốn giải quyết: Phạm vi đề tài: Tác giả vào tìm hiểu vấn đề giai đoạn nhà nước Koryo như: trị, văn hóa, xã hội nhằm khái quát rõ nét lịch sử Hàn Quốc, góp phần bổ sung tư liệu cho người muốn tìm hiểu Hàn Quốc Phạm vi thời gian: Với chuyên đề này, tác giả tìm hiểu giai đoạn khởi đầu lịch sử Hàn Quốc, đặc biệt giai đoạn hình thành phát triển Koryo (Goryeo) Tức từ khởi nguyên đến hết kỷ 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương I: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những nội dung nghiên cứu chuyên đề Vấn đề thứ nhất: Khái quát vị trí địa lý, dân cư Hàn Quốc Một quốc gia xác định phần lãnh thổ vị trí địa lí Bởi vậy, xác định vị trí địa lí với phân tích lịch sử theo dòng chảy thời gian nắm bắt biến động, phân chia, hợp lớn mạnh quốc gia Hàn Quốc, quốc gia nằm Đơng Bắc Á với vị trí địa chiến lược quan trọng vùng đất màu mỡ biển Mơng Cổ, Trung Quốc…Cùng với thèm khát lục địa người Nhật Vì vậy, người Hàn Quốc suốt chiều dài lịch sử phải đối mặt với chiến khốc liệt đường lối ngoại giao linh hoạt Vấn đề thứ hai: Tìm hiểu khởi đầu lịch sử Hàn Quốc Đối với vấn đề thứ hai, tác giả tìm hiểu khởi đầu lịch sử Hàn Quốc đến giai đoạn nhà nước Cổ Choson giai đoạn bị phương triều nhà Tần, Hán Đường cai trị Đây giai đoạn tác giả mơ tả tầng văn hóa, địa lịch sử Hàn Quốc trước có hình thành nhà nước mang tính chuyên chế, quân chủ rõ ràng Chính vậy, tìm hiểu giai đoạn khởi đầu lịch sử Hàn Quốc tảng để phân tích, nắm bắt hình thành phát triển Koryo Vấn đề thứ ba: Tìm hiểu hình thành phát triển Koryo (Goryeo) Vấn đề thứ ba hình thành phát triển Koryo, tác giả phân tích từ giai đoạn tiền Koryo hình thành phát triển vương triều Dựa liệu so sánh…tác giả phân tích thay đổi thể chế, người phân tích quyền lực triều đình phong kiến Hàn Quốc Cùng với đó, thay đổi trị, đặc điểm văn hóa, đẳng cấp xã hội, tín ngưỡng, tư tưởng có thay đổi ảnh hưởng đến tồn vong quốc gia Với lớn mạnh nhiều biến cố, Koryo quốc gia thống Hàn Quốc, có sách, tư tưởng cải cách Tuy nhiên, thay đổi nhiều bất ổn, mà hệ lụy tiếm quyền, đảo giới quân đời nhà nước Choson Phương pháp nghiêm cứu, hướng giải vấn đề Là đề tài mang tính chất nghiên cứu, vậy, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp: Với tính chất chun đề tìm hiểu lịch sử, lịch sử Hàn Quốc, với nguồn thông tin hạn hẹp, tác giả thông qua phương pháp tổng hợp thông tin tư liệu thông qua tài liệu sách, báo, tạp chí Ngồi ra, với phát triển internet, tác giải tận dụng web diễn đàn mạng xã hội nhằm thu thập thông tin góp phần làng sáng tỏ nội dung, khía cạnh lịch sử hai giai đoạn Sau có nguồn thông tin tư liệu, tác giả tiến hành tổng hợp có phương hướng triển khai bố cục vấn đề phát triển vấn đề Phương pháp so sánh: Như biết, Hàn Quốc quốc gia nằm khu vực Đông Bắc Á, quốc gia nằm cạnh Trung Quốc, văn minh lâu đời với bề dày lịch sử 5000 năm Hiện nay, học giả coi Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam bốn nước đồng văn (có liên quan đến văn hóa, ngơn ngữ) Chính vậy, thơng qua phương pháp so sánh góp phần có nhìn khách quan, khơng phiến diện có đánh giá triều đại góc nhìn tổng quan có so sánh Phương pháp phân tích: Sau tổng hợp có góc nhìn so sánh, tác giả tiến hành triển khai vấn đề khía cạnh trị, văn hóa, xã hội hai giai đoạn Mỗi giai đoạn có thay đổi vương triều, thể chế, sức mạnh lệ thuộc Do tác giả mổ sẻ vấn đề chính, cụ thể nhằm có nhìn tổng quan lịch sử Hàn Quốc giai đoạn khởi đầu lịch sử Hàn Quốc hình thành phát triển giai đoạn Koryo (Cao Ly) Phương pháp liên ngành: Dưới góc độ lịch sử nghiên cứu chuyên đề, phương pháp nghiên cứu liên ngành đóng vai trò tối quan trọng Trước phương pháp nghiên cứu cá biệt riêng lẻ ngành, nghề đem đến nhìn sâu, khơng khách quan Với phương pháp liên ngành, tác giả, học giả nghiên cứu dựa liên kết phương pháp lịch sử, văn hóa, địa lí … ngơn ngữ học, tơn giáo học nhằm có nhìn tổng quan, sâu sắc góp phần đánh giá vấn đề, văn hóa góc nhìn đa chiều Chính vậy, với chun đề này, thơng qua phương pháp liên ngành, tác giả có nhìn sâu nhiều bình diện, khía cạnh góp phần đánh giá tìm hiểu chủ đề triển khai Chương II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Khái quát vị trí địa lý Koryo (Triều Tiên Hàn Quốc nay) nằm phía Đơng Bắc Á Koryo tiếp giáp tồn phía bắc với Trung Quốc phần nhỏ nước Nga Phía Đơng, Nam phía Tây tiếp giáp với biển Thái Bình Dương Vùng đất Koryo bán đảo nối liền với đại lục Châu Á Đây vùng đất có địa hình đa dạng, phần lớn đất đai Koryo bao phủ đồi núi, dãy Taebaek dãy núi lớn núi cao núi Peaktusan(2744m) nằm biên giới phía Bắc Với địa hình phức tạp, Koryo vùng đất với nhiều hệ thống sông, suối dày đặc Liao, Taedong, Amnokkang, Tuman-gang, Naktong, Han… Trong sơng Amnokkang dài với 790km, sơng Tuman-gang có chiều dài lớn thứ hai với 521km Đây hai sông bắt nguồn từ núi Paektusan chảy hai hướng Tây Đông tạo đồng miền trung bán đảo Koryo màu mỡ Với vị trí bán đảo bao quanh biển tạo lợi phát triển vai trò quan trọng suốt chiều dài lịch sử người Koryo Đối với khí hâu, nằm vành đai gió mùa Đơng Á nên vùng đất Koryo có bốn mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Trong mùa Hạ mùa Đơng kéo dài Những lợi rõ nét vị trí địa lý điều kiện thổ nhưỡng đặc thù, người dân Koryo cổ người Hàn Quốc có lợi phát triển mạnh mẽ, phải đối mặt với nhiều thách thức từ vị trí địa lí đặc biệt Suốt chiều dài lịch sử người Hàn Quốc ngày (người Koryo xưa) chứng minh cho điều đó, đến ngày nay, dường yếu tố lịch sử in dấu thể qua chia cắt hai miền Triều Tiên Tìm hiểu khởi đầu lịch sử Hàn Quốc 2.1 Nguồn gốc người địa Ngay từ 30.000 đến 50.000 năm trước bán đảo Triều Tiên có xuất cư dân Các học giả Hàn Quốc cho rằng, tổ tiên họ ngày cư dân thời đá cũ, mà cư dân thời đá Những người di cư đến bán đảo khoảng 6000 năm đến 2000 năm TCN, sau kết hợp với cư dân thời đồ đồng tạo nên vùng đất ngày Theo nghiên cứu ngôn ngữ, nhân chủng truyền thuyết, thần thoại tồn đến ngày nay, học giả cho cư dân nơi khác biệt so với nước Trung Quốc, Nhật Bản Họ cho rằng, cư dân địa nơi cháu vài lạc Mongol từ vùng Trung Á di cư đến Đặc biệt, dựa nghiên cứu ngôn ngữ, người Hàn Quốc chứng minh rằng, ngôn ngữ họ thuộc nhóm ngơn ngữ Ural-Altaic vùng Trung Á, bao gồm tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Phần Lan, Mông Cổ, Tây Tạng, Nhật Bản… Tuy vậy, cấu trúc ngữ pháp vốn từ người Hàn giống người Nhật Việt Nam, có vay mượn nhiều từ Trung Quốc Cho đến nay, học giả cho Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (Triều Tiên) Việt Nam bốn nước đồng văn (có giống văn tự, chữ viết, tiếng… ảnh hưởng tương đối lớn văn hóa, trị) Tuy có giống nhau, với người mới, vùng đất họ có khác biệt Những yếu tố thể mạnh mẽ qua suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt thời kỳ dựng nước giữ nước người Hàn Quốc 2.2 Thời tiền sử hình thành vùng đất cổ Choson Là vùng đất với sông chằng chịt, sống người dân gắn với dịng sơng…người Hàn Quốc cổ đại biết dựa vào dịng sơng để sống Khơng Hàn Quốc, tất văn minh phương Đơng, hình thành quốc gia sơ khai gắn với chúng Nền văn minh Trung Quốc gắn với sông Trường Giang Hoàng Hà, văn minh Ấn Độ gắn với Sông Hằng sông Ấn, quyền, phát triển theo thời kì Cổ Choson, song Wiman có dã tâm theo đuổi sách bành trướng mở rộng lãnh thổ phía Bắc phía Đơng Trước phát triển Cổ Choson thời kỳ Wiman, nhà Hán (Trung Quốc) công làm sụp đổ vương triều Cổ Choson cuối vào năm 108 TCN bắt đầu đặt chế độ cai trị vùng đất với bốn quận; Lo-lang, Chen-fan, Lan-t’un Hsuan-t’u 2.3 Sự hình thành cục điện tam quốc Trong giai đoạn sơ khai quốc gia, vùng đất có dấu ấn lịch sử khác Nếu người Trung Quốc nhắc đến giai đoạn tam quốc với ba vương triều (Ngụy, Thục, Ngơ), người Hàn Quốc có thời kỳ với hình thành, phát triển, ganh đua tranh chấp lãnh thổ (Koguryo; Shilla Paekche) Về mặt địa lý, Koguryo kiểm sốt phía Bắc, Shilla kiểm sốt phía đơng nam, Paekche kiểm soát khu vực tây nam Mỗi triều đại theo đuổi sách phát triển cát lâu bền, nhiên có Koguryo có đường khác biệt chiến tranh chống nhà Hán giành lại đất đai quốc gia Cổ Choson Koguryo thành lập vào năm 37 TCN tách từ nhóm thành viên Puyo, Koguryo lấy vùng đất lưu vực sông Yalu T’ung-chia để lập quốc Koguryo phát triển hùng mạnh dựa quan điểm chống lại nhà Hán Đến năm 53, Koguryo trở thành cường quốc khu vực, ganh đua với triều đại Trung Quốc kiểm soát Mãn Châu Paekche hình thành vào khoảng năm 246 Shilla hình thành muộn vào khoảng 342 sạng vương triều liên minh phía đơng sơng Naktong Sự hình thành ba vương quốc khoảng gần 400 năm đánh dấu cột mốc lịch sử người Hàn Quốc xưa Cùng với đó, trước lớn mạnh tăng cường phát triển kinh tế, quân tác động ảnh hưởng trực tiếp đến khía cạnh hành chính, qn sự, văn hóa, xã hội, tư tưởng Trong suốt năm tồn song hành nhau, ba quốc gia không nạn nhân gây hấn đến từ Trung Quốc, mà thân quốc gia có sách, kế hoạch rõ ràng Tới năm 342 ba nước có mối quan hệ liên minh chồng chéo lẫu việc chiếm đóng, kiểm sốt khoảng 250 năm Trong Koguryo Peakche hai nước có mối quan hệ với từ sớm nhằm kìm hãm lớn mạnh phát triển Shilla Tuy giai đoạn sau lại củng cố phát triển Shilla Koguryo dần đẩy Peakche đến diệt vong Tuy có liên kết nhau, song Koguryo theo đuổi sách chống lại nhà Hán vương triều phương bắc Sự phát triển lớn mạnh Koguryo khiến vùng đất người Khitan (Khiết Đan), người Malgal Hán, Đường ý, kìm hãm đánh chiếm Sau thắng lợi, nhà Đường kiểm sốt hồn toàn vùng đất Koguryo, Peakche đối đãi với Shilla nước chư hầu Đến năm 671 Shilla thành công việc đánh đuổi nhà Đường nước Peakche cũ thành lập nhà nước lấy biên giới phía bắc cắt ngang sơng Teadong Sau nhiều năm chiến đấu tranh giành lãnh thổ ba quốc gia đến kết khác Từ ba quốc gia hai quốc gia, vùng đất vương triều Koguryo khơng thể địi lại Năm 698 vương triều Parhae gồm quý tộc cũ Koguryo lạc Malgal đời biên giới phía bắc gọi Chin, năm 713 đổi tên thành Perhae Tìm hiểu hình thành phát triển Koryo (Goryeo - Cao Ly) 3.1 Các quốc gia tiền Koryo đời nhà nước thống toàn diện 3.1.1 Các quốc gia tiền Koryo Sau tan rã nội chiến ba nước (Koguryo, Shilla Paekche), đến năm 698, cục diện bán đảo Triều Tiên hai lực lượng Parhea Shilla Parhea (698 – 926), vùng đất mà người Trung Quốc gọi “Miền đất phồn thịnh Phương Đông” Trong giai đoạn thống trị mình, vương triều phương bắc có lãnh thổ rộng lớn Phía bắc tới sơng Amur, phía đơng tới vùng duyên hải Nga, phía nam tới vùn Hamgyong phía tây đến vùng K’aiyuan Với bành trướng với chiến lược ngoại giao thơng minh người Nhật, người Turk sau nhà Đường (Trung Quốc), góp phần thúc đẩy, kích thích vùng đất phát triển phồn thịnh Tuy nhiên, lãnh đạo giai cấp thống trị người thuộc tầng lớp tinh hoa Koguryo cũ dẫn đến phân biệt đối xử Trong giai đoạn lên lạc Malgal Sự xung đột làm cho Parhae trở nên hỗn loạn Lợi dụng tình trên, người Khitan (Khiết Đan) đánh bại Parhae, sau vùng đất phía bắc người Cổ Choson triều đại sau không lấy lại Shilla (668-891), sau thời kỳ tam quốc, xã hội Shilla có nhiều thay đổi quan trọng: Trong giai đoạn này, xung đột với nhà Đường hạn chế hai nước tiến tới hợp tác, mối quan hệ hữu hảo tạo điều kiện cho xây dựng phát triển đất nước Yếu tố thứ hai thay đổi giai đoạn ban đầu thay đổi tình hình trị quyền lực nhà vua tăng lên, quyền hạn gia tộc lực dần bị hạn chế Hệ thống quan văn võ thay đổi với thành lập phòng Đại pháp quan năm 651 nhằm thực thi hành pháp vua quản lý quý tộc Về võ quan quân quyền lực nhà vua tăng lên Khác với cấu cũ sáu đơn vị lính đồn trú quản lý quý tộc địa phương Thay vào đội lính trung thành đóng kinh mười đơn vị lính đồn trú đóng địa phương quản lý triều đình Về mặt xã hội, giai đoạn xã hội theo hình thức giai đoạn tam quốc giai cấp quý tộc tiếp tục tích lũy tài sản khổng lồ Chế độ lương làng xã tiếp tục, có giai đoạn quyền trung ướng thay “trả lương làng xã” thành quyền huy lao động thu thuế từ thóc lúa dân, tồn thời gian ngắn 10 Giai đoạn này, văn hóa Phật giáo phát triển mạnh, nhà sư sang Trung Quốc học mang kinh sách có mối quan hệ tốt với quyền nhà Đường Cùng với đó, trường phái thiền (Son - Thiền) bắt đầu du nhập, phận nhỏ quý tộc nhỏ địa phương Sau thời gian hạn chế quyền q tộc thống, có mối quan hệ với quan hàm lục phẩm tạo mâu thuẫn Nhằm bảo vệ quyền lợi, quý tộc chân cốt dậy, đến triều đại vua Kyongdok biến thành loạn thời gian dài Sau loạn, giới quý tộc lấy lại quyền lực thực thi sách kinh tế hà khắc, khiến quyền khơng thu thuế, kinh tế dần xuống Tuy quyền nỗ lực đưa người vùng nông thôn thu thuế xong không hiệu Dưới bất lực quyền đói khổ nhân dân, hệ mong muốn thống đất nước đứng lên lãnh đạo đạt kết với đời nhà nước Koryo 3.1.2 Sự đời Koryo khởi đầu quốc gia thống Giai đoạn cuối thời kỳ hậu tam quốc, trước cai trị phân hóa xã hội đạt đến cực đại, dẫn đến chia rẽ đất nước Những khởi nghĩa diễn thực chất đại diện cho Hậu Paekche Hậu Koguryo Năm 901, Kungye hoàng tử Shilla bị đuổi khỏi kinh đô tuyên bố thành lập nhà nước Hậu Koguryo, đường lối cai trị bạo ngược, vô đạo, hoang tưởng, giết người… Kungye nhanh chóng bị tướng lĩnh giết chạy trốn Năm 918, Wang Kon người thuộc gia đình quý tộc nhỏ vùng Kaesong ngày lên đổi quốc hiệu Koryo hay (Goryeo), rời đô đến Kaesong Năm 927 Kyonhwon công Shilla, giết vua Kyongae Dưới danh nghĩa người bảo vệ Shilla, Wang Kon đưa quân tiến đánh vào năm 930 943, giành nhiều lợi Sau chiến, nhà nước Hậu Paekche Kyonhwon xảy lục đục người kế vị ông đưa người thứ hai lên ngơi Chính điều dẫn đến người làm phản, bỏ tù Kyonhwon, ông may mắn trốn thoát lánh nạn Koryo Sau tướng Koryo đưa quân đánh lại nhà nước Hậu Paekche người 11 Vào năm 935, vua Kyongsun Shilla thức xin đầu hàng Koryo thất bại Hậu Paekche đưa đến thống hoàn toàn Koryo, thống lớn hơn, có giá trị khoảng kỉ trước nhà nước Shilla 3.2 Sự phát triển suy tàn Koryo 3.2.1 Chính trị Sau thống nhất, danh nghĩa Koryo quốc gia thống nhất, nhiên đất nước tình trạng hỗn loạn Các lãnh chúa với sở quyền lực riêng thống trị nơng thơn, quyền trung ương phái quan chức nơi để thiết lập kiểm soát Hội đồng mật (Trước năm 1170) Quan văn (munban) (trước 1170) Cơ quan nhân (từ 1209 - 1368) Hội đồng quân tối cao (Chungbang)(1170 - 1270) Vua Quan võ (muban) Quan tòa (namban) Binh lính (kunban) Lãnh chúa địa phương Sơ đồ 01: Tổ chức máy trung ương thời Koryo Nhằm đảm bảo nhà nước khơng có nội chiến chiến tranh cát cứ, vua Wang Kon tiến hành thắt chặt mối quan hệ thông qua nhân với 20 gia đình thuộc lãnh chúa địa phương Riêng người chống đối khác, ông tiến hành ban tặng cho “Họ hoàng tộc” Trong cấu máy quyền trung ương, “Hội đồng mật” đóng vai trị tối quan trọng tư vấn giúp vua giải vấn đề đối nội, ngoại giao 12 Dưới hội đồng mật vua bốn nhóm tổ chức phân chia cụ thể gồm quan văn (munban), quan võ (muban), quan tịa (namban) binh lính (kunban) Trong quan văn (munban) coi trọng quan võ (muban), tiền lệ ngược lại với truyền thống từ dựng nước quốc gia bán đảo Từ kinh nghiệm triều đại trước, vua Wang Kon mong muốn quốc gia hùng mạnh bình đẳng Vì vậy, ông dựa học thuật khổng giáo để tuyển chọn quan lại Đỉnh điểm sách diễn vào thời vua Kwangjong (949 - 975), ông bổ nhiệm quan chức không theo lối truyền thống (phân biệt dịng dõi, đẳng cấp), thay vào mong muốn xã hội dân chúng không phân biệt, kể người Trung Quốc nhận chức vị thi đỗ kỳ thi Song song với sách nhằm củng cố vương triều hạn chế quyền lực võ tướng, triều đình Koryo triều vua Kyongjong (Cảnh tơng 975 – 981) đưa phương án sơ thảo “Luật đất trả lương” cho quan lại Đến năm 998 vua Mokchong (Mục tông), “Luật đất trả lương” chia thành 16 bậc theo hệ thống phân cấp bậc vua Songjong (Thành tông) Với chế thi cử với việc thi hành luật trả lương mới, vua Koryo mong muốn tạo công giải triệt để vấn đề kế thừa (thế tập) theo dịng dõi có từ lâu Dưới triều vua Songjong (981 - 997), dựa vào thành tựu sách cải cách… Các quan cử từ kinh đứng đầu đơn vị hành tỉnh với lãnh chúa bị hạn chế quyền lực địa phương Tuy triều đình Koryo cố gắng thiết lập trật tự xã hội quan hệ hôn nhân, hệ thống thi cử Luật đất trả lương, có bước đột phá, song bị tầng lớp quý tộc lợi dụng tăng quyền lực Đối với quan hệ nhân với hồng gia, gia tộc lớn lợi dụng gả gái cho hoàng thân, hoàng gia Koryo dẫn đến chuyên quyền, bá quyền Tiêu biểu gia đình Ansan Kim 50 năm (1009 – 1060) gia tộc Inji Yi 80 năm (1046 – 1227), với đảo tiếm quyền thay đến 10 vị vua 13 Riêng với hình thức thi tuyển, lý thuyết có lợi xây dựng đất nước, nhiên hiệu mang lại chưa thực rõ nét Khi vào hoạt động, thực chất hệ thống thi cử giới quý tộc quan tâm bảo vệ tăng cường lợi ích thân thơng qua chế mở trường tư mời thầy giỏi đào tạo nhằm tạo lớp kế thừa tài giỏi Việc tổ chức thi cử đòi hỏi nhiều thời gian tiền của…những yếu tố mà người nông dân nghèo đói khó có hội tiếp cận chuẩn bị Trước bất cập chế độ, thể chế sách ngược với quyền lợi quý tộc địa phương…mà đặc biệt lộng quyền “quan văn” gây ức chế cho “võ quan”, người nắm sức mạnh quân Đỉnh điểm lộng hành diễn vào năm 1170 Han Noe đánh vào mặt tướng Yi-So-Ung Như giọt nước vỡ bờ, võ quan kêu gọi “Giết chết tất kẻ đội mũ quan văn” hình thành nên 100 năm chuyên quyền Võ quan, mà đứng đầu gia tộc võ quan Ch’oe (họ Thôi) Khi họ Ch’oe cầm quyền lập “Hội đồng quân tối cao” (Chungbang) thay cho “Hội đồng mật” tồn trước đó, quyền họ Ch’oe thay tất vị trí cấp cao văn quan thành vị trí cho võ quan Với 3000 binh lính sau tăng lên 30.000 binh lính quyền họ Ch’oe dựng lên tồn không vướng phải phản kháng đáng kể phe phái nông dân Nhằm không tạo ổn định quyền trung ương địa phương, quyền họ Ch’oe từ năm 1209 tuyển người quan văn vào làm bị kiểm soát chặt chẽ đến 1368 kết thúc giai đoạn cai trị quân Mông Cổ Với gần 100 năm tiếm quyền vua Koryo, gia tộc họ Ch’oe phải đầu hàng trước sức mạnh quân Mông Cổ giai đoạn (1215 -1368) Giai đoạn người Mông Cổ cai trị, vị vua Koryo phải học phong tục, bị lưu đày (làm tim) nhà Nguyên lấy công chúa triều Nguyên Giai đoạn Koryo coi “Con rể nhà Nguyên” Khi nhà Nguyên suy yếu nhà Minh (Trung Quốc) thành lập, triều đình Koryo lợi dụng giành lại quyền kiểm soát đất nước, đồng thời chấp nhận lập trường thân Minh thời vua Kongmin năm 1368 14 Năm 1388, nhà Minh đòi vùng đất phía bắc quận Yuan Ssangsong nhà vua phe phái chống Minh đứng phản đối Vua Kongmin sau nắm quyền, cử Sin Ton nhà sư người biết đến khơng có tham vọng trị đứng cải cách Tuy nhiên chiến dịch chống lại đồi bại xã hội đụng chạm đến gia đình quý tộc, quyền nhanh chóng nhận hậu từ dậy gia tộc lực chết Sin Ton Kongmin Trước lớn mạnh tướng lĩnh quân đội, đặc biệt Yi Song-gye buộc vua Kyongyang (1389 – 1392) phải thoái vị, nhường Tướng Yi Song-gye lên lập nhà Choson, rời đô Hansong (Seoul) ngày chấm sứt giai đoạn trị triều đại Koryo với gần kỉ Những cải cách trị chế độ thời Koryo Choson sau học tập tiếp cận thành tựu tổ chức nhà nước Trung Quốc để hoàn chỉnh máy nhà nước, góp phần xây dựng quốc gia độc lập, phát triển bền vững Cố vấn đặc biệt Tổng Thanh tra Tổng Giám thị Hội đồng Nhà nước Bộ Hộ Bộ Lại Vua Bộ Hình Bộ Binh Bộ Công Bộ Lễ Tỉnh (Tỉnh trưởng) Sơ đồ 2: Tổ chức máy trung ương sau thời Koryo (Choson) 3.2.2 Xã hội Khi Thái tổ Wang Kon lên ngơi, ơng phải đối mặt với suy thối nghiêm trọng xã hội, đặc biệt phân tầng giàu nghèo đẳng cấp 15 Sau thống lãnh thổ lập nhà nước Koryo, cơ cấu xã hội vùng, khu vực giữ nguyên Các gia tộc cát địa phương ăn sâu, bám vào gốc rế…gia tộc lấy thuế từ làng người nông dân theo hình thức “đẳng cấp tập cốt phẩm”(kolp’um) Đẳng cấp tập cốt phẩm (kol’pum) Thế tập thánh cốt (songgol) Thế tập chân cốt (chin’gol) Đẳng cấp 6,5,4 Đẳng cấp 3, 2, Tiện dân (ch’onmin) nô lệ Sơ đồ3: Hệ thống “Đẳng cấp tập cốt phẩm” (kol’pum) Qua sơ đồ trên, hệ thống đẳng cấp quốc gia phong kiến trước thời kỳ Koryo phân chia rõ nét Ở hai tầng lớp “Thế tập thánh cốt” “Thế tập chân cốt” Đây hai đẳng cấp đại diện cho hồng gia gia đình bà bà hồng, người đẳng cấp có quyền kế vị ngai vàng hoàng đế Đến giai đoạn Koryo, Đẳng cấp tập thánh cốt khơng cịn tồn nhập vào với tên gọi chung Thế tập chân cốt Tầng lớp thứ hai người thuộc đẳng cấp 6, 5, Đây đẳng cấp đại diện cho giới quý tộc nói chung Đẳng cấp quý tộc người có quyền, có đất đai, binh lính nơ lệ Tầng lớp mạnh, ngày ăn sâu bám rễ tồn vong dân tộc Tầng lớp thứ ba hệ thống đẳng cấp người thuộc nhóm 3, 2, Đây lớp đại diện cho người dân tự do, người có sống ổn định 16 Tầng lớp cuối theo quan niệm triều đại xưa khơng có cấu xã hội phong kiến tầng lớp “tiện dân”(ch’onmin) nô lệ Điểm cốt lõi hệ thống đẳng cấp chúng mang tính tập, kế thừa từ đời sang đời khác mang tính huyết thống Việc phân chia đẳng cấp không phân chia địa vị, mà là cách để phân chia cách sống nghề nghiệp chấp nhận Về đời sống đẳng cấp có quy mô nhà, chỗ ở, chỗ đứng, màu sắc trang phục thức, loại xe, đồ trang trí đồ dùng khác Cùng với đó, tầng lớp trên, đẳng cấp cách để vị trí mà họ đạt làm quan Ví như, chức Lệnh (yong) người đứng đầu Bộ, Cục dành cho người có hạng ngũ phẩm trở lên Đặc biệt, thời Koguryo người khác đẳng cấp không kết hôn với Hiện tại, nhà nước Koryo có phần quý tộc từ thời Koguryo, ảnh hưởng cịn lớn Vua Kwangjong (Quang Tông, 9949-975) với mong muốn dân chúng khơng cịn bị phân biệt dịng dõi, kể người Trung Quốc vào làm quan, thay đổi số phận thi đậu vào kỳ thi Koryo Đây nỗ lực quyền Koryo tạo bình đẳng cho quốc gia Tuy vậy, lại vấn đề quan trọng bao đời gia tộc địa phương Các kỳ thi diễn hiệu mong muốn không đạt Ngược lại, gia tộc địa phương ngày lớn mạnh lập trường tư cho em người giàu vào học, thành tài Như người Việt Nam có câu “Con vua làm vua, sãi chùa qt đa” Chính phát triển gia tộc địa phương, làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, đẳng cấp Do kéo theo phân hóa người nơng dân, đẩy người dân vào cảnh không ruộng, không đất đai chấp nhận thân phận nô lệ Trong đời sống, người đàn ông Koryo nhân vật bật cộng đồng Những người phụ nữ hoàn toàn chịu trách nhiệm gia đình, kể tài gia đình Trong giai cấp thượng lưu, người đàn ơng đàn bà có quyền thừa kế Tuy vậy, người phụ nữ có hội tham gia vào quan hệ xã hội Hơn 17 nhân phương tiện tiến thân xã hội vào thời quân Mông Cổ xâm lược, tuổi kết hôn vào khoảng 13 tuổi Đặc biệt, xã hội phong kiến thời Koryo có lệ người cầm quyền người đàn ông thuộc tầng lớp thượng lưu lấy nhiều vợ, vai trị vợ (chính thất) vợ thứ (vợ lẽ) có vai trị khác Những người vợ bị gạt bỏ tùy ý, việc ly dị khó khăn Tuy nhiên, tầng lớp nơng dân, người làm tự do, vai trị người đàn ơng phụ nữ hồn tồn khác Trong giai cấp dưới, người phụ nữ có nhiều tự gia đình cấp thượng lưu Bởi trách nhiệm người phụ nữ giai cấp có vai trị quan trọng, người làm cải, vật chất lúc người chồng khơng có nhà hay lính 3.2.3 Văn hóa, tư tưởng Từ hình thành nhà nước, Phật Giáo Khổng Giáo đóng vai trị quan trọng hình thành, phát triển diệt vong quốc gia Phật giáo nhà sư Sondon từ nước Tấn, quốc gia hùng mạnh thống thời gian ngắn vùng đông bắc Trung Quốc du nhập vào Koguryo năm 272 Đến năm 384, nhà sư Ấn Độ Malananta đến Peakche truyền vào nhanh chóng người dân nơi đón nhận Cũng vào thời gian này, nhà sư từ Koguryo Ado truyền bá, không hiệu Đến năm 527, nhà sư từ nước Lương (Trung Quốc) đến truyền bá, nơi thức tiếp nhận dần coi tôn giáo quan trọng Phật giáo với tư tưởng từ bi, hỷ sả thường hướng đến người nghèo, xã hội, người nông dân nghèo, nô lệ bán đảo có sống khổ cực chiếm đa số nhanh chóng tiếp nhận coi sức mạnh tinh thần, nuôi dưỡng niềm tin, hy vọng Cùng với đó, nhằm quản lý đất nước, vương triều phong kiến coi Phật giáo tôn giáo quan trọng, dựa vào phục vụ mục đích trị hiệu Với vai trị quan trọng mình, nhà sư trở thành cố vấn trị triều đại phong kiến, người đưa ra, tham mưa hình thành, phát triển diệt vong vương triều 18 Song song với tồn Phật giáo, Khổng giáo vào bán đảo Korye thông qua chiến tranh cai trị người Trung Quốc Khởi đầu cho phát triển quốc gia Goguryo xây dựng Quốc tử giám năm 372 Những nguyên lý Khổng giáo nhằm vào giá trị đạo đức, tầm quan trọng mối quan hệ gia đình quan điểm với vua chúa nhanh chóng chiếm thiện cảm triều đình trung ương tầng lớp nông dân Thông qua kinh sách kinh điển Tứ thư, Ngũ kinh góp phần tác động đến trị, văn hóa, xã hội qua triều đại Sự du nhập Phật Giáo Khổng giáo đón nhận rộng rãi nhân dân tầng lớp thống trị tạo tiền đề vững cho phát triển quốc gia Phật giáo tiếp tục không ngừng phát triển triều đại đưa vị sư học tập truyền bá sách, kinh điển phật giáo góp phần củng cố vững giá trị vai trò đời sống xã hội trị Trong thời kỳ Koryo, Phật giáo bớt nhiệm vụ Nếu vương triều trước, Hội đồng nhà nước cố vấn vị sư, trụ trì đảm nhận Tuy nhiên đến giai đoạn thời Koryo, “Hội đồng cố vấn” quan văn xuất thân từ giáo dục Khổng giáo Đặc biệt giai đoạn đảo chính, lực lên nắm quyền, vai trị thuộc võ quan Tuy nhiên, xã hội Phật giáo thể phát triển, phình to ngồi khn khổ tơn giáo Phật giáo chế từ ruộng đất xã hội phân tầng có lớn mạnh không ngừng Các chùa xây nhiều khắp nơi nhằm đáp ứng cho nhu cầu lễ cúng tầng lớp giai cấp Nguyên nhân dân đến phát triển Phật giáo đến từ ruộng đất lòng tin người dân Đối với giai cấp thống trị, ruộng đất phần lễ vật đưa vào chùa để cầu an, cầu may mắn Ngoài ra, đất chùa khơng phải đóng thuế… chùa khơng ngừng lớn mạnh Sự phát triển mức nhà chùa tạo hệ nhà tu chất Nhà sư bắt đầu ngược lại với giá trị sân si, dung tục gái gú… Đối với Khổng giáo, Quốc tử giám ngày coi trọng, nơi mầm mống tương lai, nơi phát triển nhân tài Dưới vương triều Koryo việc thi 19 cử mở rộng nhằm đưa người nông dân vào tầng lớp thấp làm quan tạo bình đẳng Khơng phát triển trường triều đình, trường tư gia tộc địa phương mở cho em nhà giàu em họ học tập mọc lên nhằm đào tạo người thành đạt trì chế độ ruộng đất Sự phát triển Khổng giáo kéo theo thay đổi vai trò người quan văn Trước giai đoạn Koryo, quan văn đóng vai trị nhỏ, quan võ Bước sang giai đoạn Koryo quan văn có vai trò quan trọng người cố vấn việc xây dựng phát triển quốc gia Tuy nhiên, đến năm 1170, võ quan không chịu đè nén dậy giết hết quan văn quan tâm tới thi cử, khổng giao Thay vào đó, vai trị vị trí võ quan khôi phục Vào thời kỳ cuối nhà nước Koryo suy yếu dần bộc lộ khuyết điểm Khổng giáo Phật giáo với hủ tục, phá sắc giới khiến sóng trừ Phật giáo diễn mạnh mẽ Sự xuất Tân Khổng giáo hình thành Trung Quốc với kết hợp Khổng Giáo, Phật giáo Đạo giáo truyền bá nhanh chóng chiếm thiện cảm Tân Khổng giáo với tính chất đề cập đến vấn đề trị đạo lý, nhấn mạnh vào mối quan hệ vua tôi, thần dân, cha con, anh em… tích hợp giáo lý hay Phật giáo Đạo giáo tạo sóng ảnh hưởng đến xã hội Hàn Quốc, có ảnh hưởng đến tận ngày 3.2.4 Kinh tế thời Koryo Ở Koryo, nông nghiệp đóng vai trị quan trọng, tảng kinh tế Vì vậy, tài ngun đất đai mấu chốt kinh tế chiến suốt chiều dài lịch sử Đất thời Koryo có hai loại, đất cơng thuộc sở hữu nhà nước, đất tư thuộc sở hữa gia tộc địa phương Với vai trò quan trọng đất, suốt nhiều kỉ, gia tộc địa phương Koryo sức chiếm giữ cho người nông dân thuê để người lô lệ làm Hằng năm thông qua vụ mùa, 20 quý tộc tiến hành thu tơ, thuế coi thuế từ làng xã Chính yếu tố góp phần làm giàu cho giai cấp quý tộc Chính yếu tố quan trọng đất, triều đình Koryo mong muốn hạn chế quyền lực quý tộc địa phương tiến hành triển khai “Luật trả lương đất” Những gia tộc sau chết, đất đai bị thu giữ cho người khác Tuy nhiên, thay đổi Luật trả lương đất hay thi cử nhân khơng mang lại tín hiệu tích cực Ngược lại đưa đến mầm họa cho xung đột Koryo với đảo chính, khởi nghĩa nông dân…ảnh hưởng đến phát triển, tồn Koryo Những khó khăn khiến nhiều người nơng dân bỏ trốn chấp nhận sống lang thang hay hạ làm nơ lệ Trong giao thương, với vị trí bán đảo, từ thời gian đầu, đặc biệt giai đoạn nhà nước Paekche thương nhân, thương đoàn lớn tổ chức tuyến đường biển hay đường đến Trung Quốc, Nhật Bản…rất phát triển, đến thời Koryo còn, song yếu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Koryo (Goryeo) triều đại xuất từ kỉ thứ X đến hết kỉ XIV đánh đấu nhà nước thống toàn diện bán đảo Đặc biệt, dựa thành tựu trị, xã hội, văn hóa, kinh tế tạo tiền đề cho phát triển hoàn thiện Choson kỉ XV Trên khía cạnh trị, cấu tổ chức quyền trung ương sơ khai triều Koryo thể non yếu, bước đột phát việc xây dựng quốc gia bình đẳng, phát triển tồn diện Trong đó, văn hóa, xã hội tác động mạnh mẽ học thuyết trị phân hóa đẳng cấp, giàu nghèo ngày cao tạo giá trị sai lệch chuẩn mực xã hội…đặc biệt nhà sư hệ thống quan văn Có thể nói, Koryo hình thành, phát triển suy vong thể tính liên tục lịch sử Không vậy, suy vong thể yếu tố giai cấp thống trị 21 gia tộc “thế tập” cịn đóng vai trị tối quan trọng hình thành phát triển quốc gia Hàn Quốc Thông qua nghiên cứu chuyên đề khởi đầu lịch sử Hàn Quốc, hình thành phát triển Koryo góp phần giúp cho hiểu Hàn Quốc bổ sung tài liệu quý, trình tìm hiểu lịch sử Hàn Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Thành (1995), “Hàn Quốc Lịch sử Văn hóa”, NXB Văn hóa, Hà Nội Kim Choong Soon (2016), “Hàn quốc - Văn hóa, người”, “Đẳng cấp tập”, tr 74 – 80, NXB Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (biên dịch) (2010), “Hàn Quốc đất nước người”, NXB Thời đại, Hà Nội 22 ... triển Koryo Vấn đề thứ ba: Tìm hiểu hình thành phát triển Koryo (Goryeo) Vấn đề thứ ba hình thành phát triển Koryo, tác giả phân tích từ giai đoạn tiền Koryo hình thành phát triển vương triều Dựa... quốc gia Hàn Quốc Thông qua nghiên cứu chuyên đề khởi đầu lịch sử Hàn Quốc, hình thành phát triển Koryo góp phần giúp cho hiểu Hàn Quốc bổ sung tài liệu quý, trình tìm hiểu lịch sử Hàn Quốc TÀI... lịch sử nắm bắt gốc rễ lịch sử Hàn Quốc, góp phần hiểu nhận thức rõ Hàn Quốc c Phạm vi chuyên đề Với chuyên đề ? ?Tìm hiểu khởi đầu lịch sử Hàn Quốc, hình thành phát triển Koryo (Goryeo - Cao Ly)”

Ngày đăng: 03/09/2020, 21:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ - Tìm hiểu về sự khởi đầu lịch sử hàn quốc, sự hình thành và phát triển của koryo
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ (Trang 3)
STT Tên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Trang - Tìm hiểu về sự khởi đầu lịch sử hàn quốc, sự hình thành và phát triển của koryo
n bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Trang (Trang 3)
Bộ Hộ Bộ Lại Bộ Binh Bộ Hình Bộ Công Bộ Lễ - Tìm hiểu về sự khởi đầu lịch sử hàn quốc, sự hình thành và phát triển của koryo
i Bộ Binh Bộ Hình Bộ Công Bộ Lễ (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w