Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TẠ THỊ NGỌC DIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2012 LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời chân thành cám ơn đến Quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM tận tình giảng dạy cho tơi nhiều kiến thức quý báu thời gian học trƣờng Xin chân thành cám ơn Thầy Phạm Văn Năng ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi thực luận văn Xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn có đóng góp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin gửi lời cám ơn đến ban lãnh đạo, bạn đồng nghiệp Eximbank giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn gia đình ngƣời bạn đáng q động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua Ngƣời thực đề tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sau viết nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Năng Việc vận dụng số liệu kết nêu từ nguồn thông tin xác thực TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Ngƣời thực Tạ Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị, sơ đồ Lời mở đầu Trang Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI TỆ 1.1.Kinh doanh ngoại tệ: 1.1.1.Khái niệm định nghĩa liên quan: 1.1.1.1.Ngoại hối, ngoại tệ thị trƣờng ngoại tệ: 1.1.1.2.Tỷ giá: 1.1.1.3.Trạng thái luồng tiền trạng thái ngoại hối: 1.1.2.Các hoạt động giao dịch phạm vi: 1.1.2.1.Giao dịch giao – SPOT: 1.1.2.2.Giao dịch kỳ hạn – FORWARD: 1.1.2.3.Giao dịch hoán đổi – SWAP: 1.1.2.4.Giao dịch quyền chọn – OPTIONS: 1.1.2.5.Giao dịch tiền tệ tƣơng lai – FURTURE: 1.1.3.Chức vai trò: 10 1.2.Rủi ro kinh doanh ngoại tệ: 10 1.2.1.Khái niệm phân loại rủi ro: 10 1.2.1.1.Khái niệm: 10 1.2.1.2.Phân loại: 10 1.2.2.Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng: 11 1.2.2.1.Rủi ro môi trƣờng: 12 1.2.2.2.Rủi ro quản trị: 12 1.2.2.3.Rủi ro phân phối: 12 1.2.2.4.Rủi ro tài chính: 13 1.2.2.5.Rủi ro công nghệ: 13 1.2.3.Rủi ro kinh doanh ngoại tệ: 14 1.2.3.1.Rủi ro tỷ giá: 14 1.2.3.2.Rủi ro tỷ lệ Swap: 14 1.2.3.3.Rủi ro thực hiện: 14 1.2.3.4.Rủi ro kinh doanh: 15 1.2.3.5.Rủi ro tác nghiệp: 15 1.3.Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ: 15 1.3.1.Quản trị rủi ro quản trị rủi ro ngân hàng: 15 1.3.1.1.Quản trị rủi ro: 15 1.3.1.2.Quản trị rủi ro ngân hàng: 16 1.3.2.Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ: 17 1.3.2.1.Quản trị rủi ro tỷ giá: 17 1.3.2.2.Quản trị rủi ro tác nghiệp: 21 1.3.3.Một số công cụ quản trị rủi ro kinh doanh tiền tệ: 23 1.3.3.1.Tự đánh giá rủi ro KCSA ( Key control self assesment): 23 1.3.3.2.Báo cáo số rủi ro KRI (Key risk indicator): 24 1.3.3.3.Bản đồ rủi ro (Risk map): 24 1.3.3.4.Mơ hình Var (Var model): 25 Kết luận chƣơng 1: 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM: 26 2.1.Giới thiệu NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: 26 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển: 26 2.1.2.Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh: 27 2.1.2.1.Hoạt động kinh doanh: 27 2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức: 28 2.1.3.Kết hoạt động kinh doanh: 28 2.2.Kinh doanh ngoại tệ NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: 31 2.2.1.Giới thiệu phòng kinh doanh ngoại tệ: 31 2.2.2.Quy trình kinh doanh ngoại tệ: 32 2.2.2.1.Quy trình xử lý nghiệp vụ chung: 32 2.2.2.2.Quy trình giao dịch với khách hàng: 33 2.2.2.3.Quy trình giao dịch thị trƣờng liên hàng quốc tế: 38 2.2.3.Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ: 39 2.2.3.1.Các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ: 39 2.2.3.2.Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ: 40 2.3.Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: 43 2.3.1.Giới thiệu Phòng Quản lý rủi ro thị trƣờng: 43 2.3.2.Giới thiệu Phòng Quản lý rủi ro hoạt động: 44 2.3.3.Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ: 45 2.3.3.1.Quản trị rủi ro tỷ giá: 45 2.3.3.2.Quản trị rủi ro hoạt động: 47 2.4.Đánh giá thuận lợi, khó khăn quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ Eximbank: 49 2.4.1.Những thuận lợi: 49 2.4.1.1.Những thuận lợi từ kinh kinh ngành ngân hàng 50 2.4.1.2.Môi trƣờng pháp lý: 51 2.4.1.3.Những thuận lợi từ phía Eximbank: 54 2.4.2.Những khó khăn: 56 2.4.2.1.Những khó khăn từ kinh tế ngành ngân hàng: 56 2.4.2.2.Những hạn chế hệ thống văn Pháp luật: 57 2.4.2.3.Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng chƣa hoàn thiện: 61 2.4.2.4.Những hạn chế từ Eximbank: 64 Kết luận chƣơng 2: 65 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM: 66 3.1.Chính sách quản lý ngoại hối Nhà nƣớc định hƣớng hoạt động kinh doanh ngoại tệ EIB thời gian tới: 66 3.1.1.Chính sách quản lý ngoại hối Nhà nƣớc: 66 3.1.2.Định hƣớng hoạt động kinh doanh ngoại tệ EIB thời gian tới: 68 3.2.Kiến nghị chung với NHNN: 69 3.2.1.Hoàn thiện văn pháp luật: 69 3.2.1.1.Đổi quy định trạng thái ngoại hối cuối ngày cho TCTD: 69 3.2.1.2.Quy định chặt chẽ quản lý ngoại hối thống cách tính vốn tự có: 70 3.2.1.3.Chính sách tỷ giá hối đối linh hoạt tạo điều kiện cho ngân hàng kinh doanh ngoại tệ: 70 3.2.1.4.Hoàn thiện quy định hoạt động hạch toán kinh doanh ngoại tệ: 71 3.2.2.Phát triển thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng: 72 3.2.2.1.Đẩy mạnh doanh số mua bán ngoại tệ thị trƣờng liên ngân hàng: 73 3.2.2.2.Tăng cƣờng vai trò NHNN việc can thiệp thị trƣờng ngoại tệ: 73 3.2.2.3.Nhanh chóng đa dạng hóa hồn thiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: 74 3.2.2.4.Từng bƣớc xóa bỏ thị trƣờng ngoại tệ khơng thức: 75 3.3.Kiến nghị Eximbank: 76 3.3.1.Nâng cao hiệu kinh doanh ngoại tệ: 76 3.3.2.Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ: 78 3.3.3.Lập danh mục kinh doanh ngoại tệ cho rủi ro danh mục nhỏ nhất: 82 3.3.4.Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng chống rủi ro tỷ giá: 84 3.3.5.Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: 86 3.3.6.Đổi trang thiết bị công nghệ: 86 Kết luận chƣơng 3: 87 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO (Asset-Liability Management Committe): Ủy ban quản lý Tài sản nợ- Tài sản có BGĐ: Ban Giám đốc BP: phận CCPS: Công cụ phái sinh DVKHCN: dịch vụ khách hàng cá nhân DVKHDN: dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Eximbank/EIB: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam HT: hình thức HĐQT: hội đồng quản trị LĐP: lãnh đạo phòng KHCN: khách hàng cá nhân KHDN: khách hàng doanh nghiệp KDNH: kinh doanh ngoại hối KDNT: kinh doanh ngoại tệ KDTT: kinh doanh tiền tệ KSNB: kiểm soát nội KSV: kiểm soát viên NH: ngân hàng NHNN: Ngân Hàng Nhà Nƣớc NHTW: Ngân hàng Trung ƣơng NHTM: Ngân hàng Thƣơng mại TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thƣơng mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Mối quan hệ trạng thái ngoại hối, biến động tỷ giá lợi nhuận ngân hàng Bảng 1.2: Những giao dịch hốn đổi có kỳ hạn nhỏ tháng Bảng 1.3: Mối tƣơng quan công cụ phái sinh, trạng thái ngoại hối thay đổi tỷ giá Bảng 2.1: Các phận giao dịch mua bán ngoại tệ theo tỷ giá Eximbank công bố Bảng 2.2: Các phận giao dịch mua bán ngoại tệ theo tỷ giá thỏa thuận quy trình mua bán ngoại tệ theo giá thỏa thuận Bảng 2.3: Lãi (lỗ) hoạt động KDNH Eximbank năm 2010-2011 Bảng 2.4: Giá trị quy đổi công cụ phái sinh tiền tệ Eximbank (2008-2011) Bảng 3.1: Biên độ tỷ giá giai đoạn 2002-2011 Bảng 3.2: Các NH cung cấp sản phẩm phái sinh ngoại tệ Bảng 3.3: Ứng dụng Var đánh giá trạng thái ngoại tệ Bảng 3.4: Các mức độ đánh giá rủi ro kinh doanh ngoại tệ Bảng 3.5: Quyết định sử dụng công cụ phái sinh trạng thái ngoại hối đoản tỷ giá tăng Bảng 3.6: Quyết định sử dụng công cụ phái sinh trạng thái ngoại hối trƣờng tỷ giá giảm 83 Nắm đƣợc xu hƣớng biến động đồng tiền giúp cho dealer đƣa định đầu tƣ, chiến lƣợc trì trạng thái ngoại hối phù hợp với mục tiêu đầu tƣ hay bảo hiểm tỷ giá Chẳng hạn nhà đầu tƣ trì trạng thái trƣờng cặp AUD/USD & NZD/USD kỳ hạn định không khác với việc nhà đầu tƣ mua cặp AUD/USD NZD/USD cặp tiền tệ biến động xu Và để bảo hiểm nhà đầu tƣ mua cặp AUD/USD, bán cặp NZD/USD ngƣợc lại Tuy nhiên, việc cần phải cẩn trọng hạn chế biên độ tỷ giá (spread) đồng tiền không nhƣ rủi ro chênh lệch tỷ giá khó tránh khỏi Khi nhà đầu tƣ nhiều cặp tiền tệ lúc nhƣ AUD/USD & EUR/USD NZD/USD & EUR/USD Việc mua hay bán cặp tiền tệ tƣơng tự nhƣ mua/bán cặp AUD/USD & EUR/USD cặp NZD/USD & EUR/USD cặp tƣơng quan chiều với Nhƣng nhà đầu tƣ mua cặp bán cặp cịn lại mục đích bảo hiểm chƣa đạt đƣợc kỳ hạn định cặp tiền AUD/USD & EUR/USD NZD/USD & EUR/USD có tƣơng quan khơng nhƣ rủi ro mua cặp có tƣơng quan thấp &bán cặp có tƣơng quan cao tỷ giá tăng ngƣợc lại Đối với cặp tiền tệ có tƣơng quan ngƣợc chiều chặt chẽ với việc đồng thời mua cặp bán cặp khác nhƣ mua EUR/USD bán USD/CHF tƣơng tự nhƣ việc cân trạng trạng thái Tuy nhiên, nhƣ nhà đầu tƣ đạt đƣợc mục đích nhƣ mong đợi chênh lệch tỷ giá mua bán Trong trƣờng hợp tiến hành đầu (cùng mua/bán) nhiều cặp tiền tệ có tƣơng quan nghịch chặt chẽ với nhà đầu tƣ thu đƣợc lợi nhuận tỷ giá diễn biến nhƣ dự đốn ngƣợc lại Chính để hạn chế phần rủi ro việc phán đốn sai xu hƣớng việc mở trạng thái cần đƣợc kết hợp với lệnh chốt lời đóng lỗ 84 Nhƣ vậy, việc tạo lập danh mục đồng tiền để đầu tƣ hay bảo hiểm địi hỏi ngƣời tiến hành phải nắm, dự đốn đƣợc xu biến động đồng tiền đặc biệt mối tƣơng quan chúng để đƣa đƣợc danh mục đầu tƣ phù hợp với mục tiêu Việc không nắm đƣợc tƣơng quan cặp tiền tệ nguy hiểm tiến hành mua bán nhiều cặp tiền tệ điều gây tổn thất Bên cạnh đó, việc đa dạng hóa khóa trạng thái giúp cho việc tối ƣu hóa rủi ro/ lợi nhuận mong đợi nhà đầu tƣ 3.3.4 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng chống rủi ro tỷ giá: Các hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, hoạt động kinh doanh ngoại tệ hoạt động khác liên quan đến ngoại tệ đặt ngân hàng nguy tiềm ẩn rủi ro trạng thái ngoại hối ngân hàng khác không, đặt biệt tỷ giá biến động mạnh thƣờng xun Chính vậy, bên cạnh việc cung cấp sản phẩm phái sinh đáp ứng nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá khách hàng, Eximbank ứng dụng ngày nhiều công cụ phái sinh để bảo hiểm tỷ giá cho Ngân hàng sử dụng hầu hết giao dịch phái sinh nhƣ hoán đổi, kỳ hạn, quyền chọn…nhƣng để tăng hiệu việc ứng dụng công cụ này, Eximbank đƣa đƣợc dự báo đƣợc xu thay đổi tỷ giá sử dụng cách có chọn lọc để tối ƣu kết mang đƣợc Ví dụ: Khi ngân hàng trì trạng thái đoản cho số danh mục đầu tƣ ngoại tệ mà tỷ giá đồng tiền có xu hƣớng tăng, ngân hàng ứng dụng sử dụng việc mua kỳ hạn, mua quyền chọn mua hoán đổi…Tuy nhiên, ngân hàng cần xem xét thêm đến ngoại tệ bù kỳ hạn hay trừ kỳ hạn thị trƣờng kỳ hạn để định lựa chọn biện pháp bảo toàn phù hợp, có trƣờng hợp sau: 85 Bảng 3.5: Quyết định sử dụng công cụ phái sinh trạng thái ngoại hối đoản tỷ giá tăng Trạng thái ngoại hối đoản Mức tăng dự kiến lớn Mức tăng dự kiến nhỏ mức bù/trừ kỳ hạn mức bù/trừ kỳ hạn Ngoại tệ bù kỳ hạn Sử dụng CCPS Không sử dụng CCPS Ngoại tệ trừ kỳ hạn Sử dụng CCPS Sử dụng CCPS Trong trƣờng hợp ngân hàng trì trạng thái trƣờng danh mục ngoại tệ mà tỷ giá có xu hƣớng giảm ngân hàng sử dụng bán kỳ hạn, mua quyền chọn bán hoán đổi…Tƣơng tự nhƣ tính đến điểm kỳ hạn, lúc ngân hàng sử dụng CCPS trƣờng hợp sau: Bảng 3.6: Quyết định sử dụng công cụ phái sinh trạng thái ngoại hối trƣờng tỷ giá giảm Trạng thái ngoại hối trƣờng Mức giảm dự kiến lớn Mức giảm dự kiến nhỏ mức bù/trừ kỳ hạn mức bù/trừ kỳ hạn Ngoại tệ bù kỳ hạn Sử dụng CCPS Sử dụng CCPS Ngoại tệ trừ kỳ hạn Sử dụng CCPS Không sử dụng CCPS Do số lƣợng giao dịch ngoại tệ ngân hàng lớn, kỳ hạn giao dịch lúc kỳ hạn với nên việc đƣa lựa chọn cơng cụ bảo vệ khó khăn Ngân hàng tham khảo việc tính trạng thái ngoại hối gộp loại ngoại tệ nhƣ trình bày phần chƣơng I để xác định đƣợc trạng thái ngoại tệ, sở đƣa biện pháp hay công cụ quản lý rủi ro phù hợp Đầu tiên cần quy đổi giao dịch không kỳ hạn ngoại tệ thành giao dịch có thời hạn tƣơng đƣơng 86 Tiếp theo xác định tổn thất ròng giao dịch gộp ngoại tệ đƣợc xác định tổn thất ròng giao dịch ngoại tệ sau hiệu chỉnh theo thời lƣợng giao dịch theo cơng thức (1.4) trình bày chƣơng I Sau xác định đƣợc trạng thái ngoại tệ gộp ngoại tệ âm hay dƣơng, ngân hàng tiến hành sử dụng cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro phù hợp nhƣ trình bày Ngân hàng nên có kế hoạch nghiên cứu, tham khảo ứng dụng sớm việc sử dụng hợp đồng tƣơng lai để làm phong phú thêm công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá nhƣ danh mục đầu tƣ ngân hàng 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: Kinh doanh ngoại tệ nghiệp vụ phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro địi hỏi dealer khơng giỏi chun mơn mà cịn phải động, nhạy bén, am hiểu thị trƣờng tài chính, có khả phân tích… Bên cạnh mạnh nguồn nhân lực trẻ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức lớp đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ, ngoại ngữ để trao đổi học hỏi ngân hàng, nhƣ giao lƣu với ngân hàng khác ngân hàng nƣớc ngồi có kinh nghiệm mảng kinh doanh ngoại tệ để nâng cao trình độ, kỹ phân tích & phân tích kỹ thuật, tổng hợp dự báo xu hƣớng để sử dụng hiệu công cụ phái sinh …cho nhân viên Ngân hàng nên cử CBCNV tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ ngồi nƣớc nhằm vừa nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ vừa tạo điều kiện thích ứng mơi trƣờng kinh doanh đại giới Ngoài ra, ngân hàng nên có sách khuyến khích việc tự trao dồi kiến thức, kỹ nghiệp vụ nhân viên để bắt kịp với biến đổi cơng việc, nhƣ sách đãi ngộ, khen thƣởng cụ thể để nhằm tạo động lực cho nhân viên hết lịng cơng việc 3.3.6 Đổi trang thiết bị công nghệ: Ngân hàng cần đầu tƣ trang bị nhiều thiết bị công nghệ đại cho lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ nhằm tự động hóa nhiều nghiệp vụ Ngồi thiết bị tự có Reuters, ngân hàng nên trang bị thêm phần 87 mềm xử lý, quản lý rủi ro tính phí nghiệp vụ phái sinh Ngân hàng nên thúc đẩy mở rộng hợp tác tranh thủ hỗ trợ kiến thức, kinh nghiệm, công nghệ quản lý rủi ro kinh doanh ngoại tệ từ ngân hàng nƣớc ngoài, đối tác chiến lƣợc – Ngân hàng Sumitomo Nhật Theo thống kê ngân hàng toán quốc tế, giao dịch kinh doanh ngoại tệ đƣợc thực tự động phƣơng thức điện tử ngày nhiều nên đầu tƣ cho lĩnh lực công nghệ góp phần nâng cao hiệu hoạt động bổ trợ nhiều cho công tác quản trị rủi ro thông qua việc xây dựng kho liệu thơng tin, cơng cụ phân tích, hệ thống cảnh báo công cụ tạo báo cáo linh hoạt, xác, kịp thời Và điều quan trọng thiếu đƣợc để công tác quản trị rủi ro thực mang lại hiệu nhƣ mong muốn việc xây dựng văn hóa quản trị rủi ro lành mạnh, môi trƣờng thuận lợi cho việc áp dụng nguyên tắc thông lệ quản trị rủi ro Cần khắc phục quan điểm sai lầm nhiệm vụ quản trị rủi ro nhiệm vụ nhà quản trị nhƣ: Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ủy Ban Quản lý tài sản nợ-tài sản có (ALCO), Ban kiểm tốn độc lập hay phịng ban làm cơng tác quản trị rủi ro, giám sát hoạt động mà trách nhiệm nhân viên Chính việc nâng cao ý thức trách nhiệm nhân viên trình tác nghiệp giúp phòng tránh giảm thiểu rủi ro Sự phối hợp chặt chẽ phận liên quan quy trình quản trị rủi ro làm hiệu giám sát nâng cao kết đƣa lại xác Kết luận chƣơng 3: Chƣơng khái quát sách quản lý ngoại hối Nhà nƣớc nhƣ định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ Eximbank thời gian tới Trên sơ kiến nghị giải pháp NHNN Eximbank nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ ngân hàng KẾT LUẬN Trong năm gần đây, thị trƣờng ngoại hối Việt Nam có bƣớc chuyển đáng kể với trình hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng phát triển số lƣợng nhƣ chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ làm phong phú hoạt động kinh doanh góp phần tăng thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, rủi ro ngân hàng gặp phải kinh doanh ngoại tệ gia tăng đáng kể vấn đề quản trị rủi ro hoạt động trở nên cần thiết Nằm xu hƣớng đó, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam không ngừng chuyên sâu nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ đáp ứng nhu cầu khách hàng, mở rộng tăng cƣờng hoạt động tự doanh nhằm mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Đồng thời đầu tƣ thích đáng cho cơng tác quản trị rủi ro để hạn chế thiệt hại hoạt động mang lại Trong phạm vi luận văn, xin đƣa ý tƣởng để khắc phục hạn chế hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ ngân hàng Đồng thời kiến nghị giải pháp NHNN để tạo điều kiện cho hoạt động phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2006 Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp lệnh ngoại hối Đinh Thị Thanh Long Phan Tiến Nam, 2010 Các phƣơng pháp xác định rủi ro tỷ giá ngân hàng thƣơng mại Tạp chí Ngân hàng, số 11, trang 56-59 & trang 66 Hoàng Quốc Tùng, 2012 Đánh giá thực trạng phát triển nghiệp vụ phái sinh Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 13, trang 34-40 & trang 68 Lê Thị Thanh, 2012 Trạng thái ngoại tệ điểm quy định trạng thái ngoại tệ số vấn đề đặt Tạp chí Ngân hàng, số 9, trang 2-5 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2002 Quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 01/07/2002 việc ban hành số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Nhà nƣớc, 2002 Quyết định số 1081/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 10 năm 2002 trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc, 2003 Quyết định số 1168/2003/QĐ-NHNN ngày 02/10/2003 Thống đốc NHNN việc sửa đổi Điều Quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 Thống đốc NHNN trạng thái ngoại tệ TCTD phép hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc, 2004 Quyết định 648/2004/QĐ-NHNN ngày 28/05/2004 v/v sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 01/07/2002 việc ban hành số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Nhà nƣớc, 2004 Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 giao dịch hối đoái tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối 10 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2006 Quyết định số 2554/QĐ-NHNN ngày 31/12/2006 việc ban hành số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối 11 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007 Quyết định 3039/QĐ-NHNN ngày 24/12/2007 việc ban hành số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối 12 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2012 Thông tư số 07/2012/TT-NHNN ngày 20/3/2012 Quy định trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 13 Ngơ Thị Ngọc Huyền cộng sự, 2001 Rủi ro kinh doanh Hà Nội: Nhà Xuất Thống kê 14 Nguyễn Đại La, 2005 Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 9, trang 35-40 15 Nguyễn Đại La, 2011 Giải pháp ổn định thị trƣờng ngoại tệ cách bền vững lâu dài Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 61, trang 4-7 16 Nguyễn Đăng Dờn, 2010 Quản trị Ngân hàng Thương mại đại Nhà Xuất Phƣơng Đông 17 Nguyễn Minh Kiều, 2008 Thị trường ngoại hối giải pháp phòng ngừa rủi ro Hà Nội: Nhà Xuất Thống kê 18 Nguyễn Thị Loan, 2006 Rủi ro tác nghiệp kinh doanh tiền tệ ngân hàng học kinh nghiệm Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 13, trang 37-41 19 Nguyễn Văn Tiến, 2002 Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối Hà Nội: Nhà Xuất Thống kê 20 Trần Huy Hoàng, 2010 Quản trị Ngân hàng Nhà Xuất Lao động xã hội 21 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, 2005 Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PLUBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 quy định hoạt động ngoại hối … PHỤ LỤC 1: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SỐT (Ban kiểm tốn nội bộ) HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁC HỘI ĐỒNG ỦY BAN VĂN PHÒNG HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC HỘI ĐỒNG/ ỦY BAN Phó TGĐ Phó TGĐ Phó TGĐ Khối KH doanh nghiệp Khối KH cá nhân Khối Giám sát hoạt động Khối Phát triển Kinh doanh Khối Nguồn nhân lực P.Tín dụng doanh nghiệp P.Tín dụng cá nhân P.Pháp chế tuân thủ P.Quan hệ quốc tế P.khách hàng doanh nghiệp P.khách hàng cá nhân P.Xử lý nợ P Thẩm định giá P.Thanh toán quốc tế Phòng Quản lý thẻ P.Quản lý RR thị trƣờng Phòng Tiếp thị Phòng Quản lý PGD P.Quản lý RR tín dụng P.Kế tốn P.Kiểm tra KS nội P.Kinh doanh vốn P.Quản lý RR hoạt động P.Điều hành TSN-TSC Kế tốn trƣởng Phó TGĐ Phó TGĐ Khối Cơng nghệ thơng tin Khối Ngân quỹ-Đầu tƣ tài Khối Văn phòng P.Quản lý nhân TT Q/lý D/liệu HTCS,bảo mật P.Kinh doanh ngoại tệ P.Hành chánh quản trị Trung tâm đào tạo TT P/triển B/trì SP, DV CNTT P.Ngân quỹ P Quản lý xây dựng P.Kinh doanh vàng P.Mở rộng & PT mạng lƣới Phó TGĐ TT TT N/cứu D/A SP DV CNTT P.Kế hoạch SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH PHỊNG/ ĐIỂM GIAO DỊCH P.Đầu tƣ tài Phó TGĐ P.Liên minh Phó TGĐ kiêm GĐ SGD1 PHỤ LỤC Bảng tóm tắt cảnh báo rủi ro mức độ cảnh báo rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Eximbank: STT Nội dung cảnh báo Loại cảnh báo Mức độ cảnh báo Phân công công việc Chƣa phân công nhân viên theo dõi giám sát trạng thái ngoại tệ đảm bảo trì quy định Phân cơng phân nhiệm quy trình xử lý nghiệp vụ chồng chéo nhau, chƣa phân định cụ thể nhân viên giao dịch nhân viên hạch toán nhân nên có ngƣời vừa lập bảng tỷ giá, cập nhật tỷ giá hạch toán mua bán ngoại tệ x x Việc phân quyền truy cập vào hệ thống Korebank chƣa có phân biệt chức nhân viên FO, BO hệ thống Korebank x x x x Kinh doanh tiền tệ hệ thống liên ngân hàng Chƣa lƣu trữ đầy đủ hồ sơ pháp lý Ngân hàng đối tác nhƣ giấy phép hoạt động, định thành lập, định bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc, chữ ký mẫu… x Thiếu giấy ủy quyền Tổng Giám đốc cho Ban Giám đốc Chi nhánh đƣợc quyền ký kết hợp đồng x Chƣa có định Hội sở cho phép chi nhánh đƣợc tham gia thị trƣờng tiền gửi liên ngân hàng nhƣng Đơn vị thực x x x x Bảng tỷ giá Chi nhánh không cập nhật thƣờng xuyên bảng tỷ giá Hội sở có thay đổi tỷ giá (chỉ chỉnh sửa bảng tỷ giá có phát sinh giao dịch) Xây dựng tỷ giá không hợp lý: mua tiền mặt USD mệnh giá lớn có tỷ giá thấp giá mệnh giá nhỏ Lãnh đạo phòng duyệt (confirm) Bảng tỷ giá Korebank in trình Ban Giám đốc ký ban hành x x x x x x STT Nội dung cảnh báo Mức độ cảnh báo Loại cảnh báo 10 Chƣa ghi rõ số bảng tỷ giá Phiếu giao dịch giao dịch giá thỏa thuận với khách hàng để làm kiểm tra đối chiếu x x 11 Đối với giao dịch mua bán ngoại tệ theo tỷ giá thỏa thuận, lãnh đạo phòng chỉnh sửa tỷ giá loại ngoại tệ thỏa thuận bảng tỷ giá (trên Korebank) Chi nhánh để nhân viên hạch tốn, sau chỉnh sửa lại tỷ giá cũ Trƣờng hợp này, tỷ giá thỏa thuận riêng giao dịch ảnh hƣởng đến tất giao dịch khác phát sinh thời gian chỉnh sửa, Chi nhánh kiểm soát đƣợc thực xong giao dịch x x 12 Cấp chức hạch toán có chỉnh sửa tỷ giá cho nhiều nhân viên thực có giao dịch mua, bán theo giá thỏa thuận x x 13 Việc cập nhật tỷ giá bảng giá điện tử LĐP / KSV thực mà chƣa có ủy quyền văn BGĐ Chi nhánh x x 14 Cập nhật sai tỷ giá basic rate vào Korebank (dẫn đến ảnh hƣởng nguồn thu nhập ngân hàng) x x Hoạt động mua bán ngoại tệ 15 Hình thức giao dịch qua điện thoại chƣa đƣợc ghi âm x x 16 Bộ phận KDTT nhận STK khách hàng tài sản bảo đảm chƣa hạch toán ngoại bảng x x 17 Giấy đề nghị bán ngoại tệ khách hàng thiếu chữ ký phê duyệt Giám đốc Chi nhánh ngƣời đƣợc ủy quyền x x 18 Các giao dịch mua bán ngoại tệ theo giá thƣơng lƣợng chƣa đƣợc ngƣời có thẩm quyền phê duyệt x x x x Hạn mức kinh doanh trạng thái ngoại tệ 19 Chi nhánh thực giao dịch với khách hàng có hạn mức lớn hạn mức Hội sở cho phép nhƣng không xin ý kiến Hội sở 20 Công tác đối chiếu số liệu giao dịch ngày 02 phận FO BO chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên 21 Chi nhánh chƣa quy định hạn mức giao dịch, hạn mức dừng lỗ cho giao dịch viên x x x x STT Nội dung cảnh báo Mức độ cảnh báo Loại cảnh báo 22 Chƣa lập sổ theo dõi trạng thái ngoại tệ giao dịch mua bán với khách hàng x x 23 Vƣợt trạng thái kinh doanh ngoại tệ Hội sở phân bổ x x 24 Vƣợt hạn mức giao dịch Liên Ngân hàng EIB quy định x x 25 Duy trì trạng thái vƣợt hạn mức quy định nhiều ngày mà lý đáng x x Hạch tốn kế toán 26 Chƣa thể đầy đủ nội dung chứng từ lƣu trữ nhƣ: số thứ tự, ngày, tháng, năm phát sinh phiếu giao dịch; nội dung diễn giải phiếu hạch toán; chữ ký hữu quyền, dấu hợp đồng tiền gửi… x x 27 Bút toán bán ngoại tệ khơng có chứng từ gốc nhƣng khơng ghi chứng từ gốc lƣu bút toán khác (do chứng từ chứng minh mục đích mua ngoại tệ khách hàng đƣợc lƣu bút toán khác) x x 28 Hạch tốn giao dịch kinh doanh ngoại tệ khơng kịp thời thời điểm phát sinh, dẫn đến không phản ánh trạng thái KDNT cuối ngày Chi nhánh 29 In phiếu hạch toán, chứng từ, list of slip khơng kịp thời, khơng in thời điểm hạch tốn x x 30 Bán ngoại tệ cho khách hàng không lƣu đầy đủ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng ngoại tệ khách hàng x x 31 Bán ngoại tệ cho khách hàng khơng có đầy đủ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng ngoại tệ khách hàng x x 32 Khơng hạch tốn quy định giao dịch kinh doanh ngoại tệ dẫn đến không phản ánh trạng thái kinh doanh Đơn vị x x 33 Hạch toán sai số tiền / loại ngoại tệ / loại giao dịch (mua / bán, spot / forward) dẫn đến ảnh hƣởng nguồn thu nhập ngân hàng phản ánh không kết kinh doanh ngân hàng x x Tổng cộng 28 2 11 16 x x PHỤ LỤC Thị trƣờng ngoại tệ Việt Nam gồm thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng thị trƣờng ngoai tệ ngân hàng khách hàng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bắt đầu vào hoạt động ngày 15/10/1994 theo Quyết định 203A/QĐ-NH13 ngày 20/09/1994 Thống đốc NHNN tiếp tục hoàn thiện Quyết định số 101/1999/QĐNHNN13 quy chế tổ chức hoạt động Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng ngày 26/03/1999 Các phƣơng thức giao dịch đại nhƣ hợp đồng hoán đổi, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn…lần lƣợt xuất hiện, tạo nhiều hội lựa chọn cho chủ thể tham gia thị trƣờng Mặc dù vậy, giao dịch đƣợc sử dụng phổ biến thị trƣờng ngoại hối giao dịch trao ngay; giao dịch kỳ hạn, hoán đổi giao dịch khác tỷ lệ sử dụng thấp Thị trường ngoại tệ ngân hàng khách hàng thị trƣờng mà ngân hàng mua bán trực tiếp ngoại tệ với khách hàng - cá nhân hay doanh nghiệp với điều kiện phƣơng thức giao dịch tuân theo quy định NHNN Với chế tỷ giá thả có quản lý Ngân hàng Nhà nƣớc, tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam đƣợc hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thực điều tiết tỷ giá hối đối thơng qua việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ thực phƣơng án mua bán thị trƣờng ngoại tệ Chính sở tạo tảng cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ Việt Nam Giao dịch kỳ hạn đƣợc triển khai Việt Nam theo định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/02/1999 hợp đồng mua bán Đô la Mỹ Đồng Việt Nam NHTM với doanh nghiệp xuất nhập với NHTM khác đƣợc phép NHNN Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn đƣợc sử dụng hạn chế vốn có việc phịng chống rủi ro tỷ giá hạn chế thị trƣờng nƣớc Giao dịch hoán đổi xuất sớm theo định số 430/QĐ-NHNN13 ngày 24/12/1997 định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/07/2001 thống đốc NHNN Ban đầu giao dịch hoán đổi thuận chiều NHNN NHTM đƣợc sử dụng trƣờng hợp NHTM dƣ thừa ngoại tệ khan VND sau mở rộng cho đối tƣợng NH nƣớc doanh nghiệp Giao dịch quyền chọn ngoại tệ ngoại tệ với ngoại tệ thức đời ngày 12/02/2003 theo công văn số 135/NHNN-QLNH Eximbank NHTM thực thí điểm nghiệp vụ Ngày 10/11/2004, thống đốc NHNN ký định số 1452/2004/QĐ-NHNN cho phép cá nhân đƣợc tham gia giao dịch quyền chọn bên cạnh TCTD, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp NHNN Giao dịch quyền chọn ngoại tệ VND đƣợc ACB triển khai thí điểm theo công văn số 326/NHNN_QLNH ngày 18/04/2005 Tuy nhiên giao dịch ngƣng sử dụng từ tháng 03/2009 những khó khăn quản lý nghiệp vụ đƣợc xem xét triển khai lại nhằm cung cấp cho thị trƣờng nhiều lựa chọn ... TRỊ RỦI RO KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Mặc... giảm thiểu rủi ro cho NH 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: 2.1.1.Quá... ? ?Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam? ?? 2.Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực tế hoạt động kinh doanh ngoại tệ công tác quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ