1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của hạt cây máu chó (knema corticosa luor)

66 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẠCH THỊ KIM HIẾU NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA QUẢ CÂY MÁU CHÓ (KNEMA CORTICOSA LOUR.) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẠCH THỊ KIM HIẾU NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA QUẢ CÂY MÁU CHÓ (KNEMA CORTICOSA LOUR.) Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CHÍ BẢO Thừa Thiên Huế, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Bạch Thị Kim Hiếu i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Phịng thí nghiệm hợp chất tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Chí Bảo, Thầy giáo ThS Phạm Việt Tý, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa học nói chung tổ Hóa hữu nói riêng ủng hộ, tạo điều kiện tốt tận tình hướng dẫn chun mơn, giải đáp thắc mắc cho suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Với cố gắng thân với bảo, hướng dẫn giáo viên hướng dẫn, thực luận văn cách hoàn chỉnh nhất, song điều kiện kiến thức cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy được, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô giáo bạn để luận văn hồn thiện đạt kết mong muốn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2019 Học viên Bạch Thị Kim Hiếu ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu 13 C – NMR H – NMR Tên gọi Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử CS (%) Phần trăm sống sót tế bào Dm Dung môi EtOAc Ethyl acetate HMBC Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao HSQC Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết IC50 Nồng độ ức chế 50% LC/MS Sắc ký lỏng ghép khối phổ MeOH Methanol MIC Nồng độ ức chế tối thiểu MS Phổ khối lượng NOESY Phổ NOESY SKBM Sắc ký mỏng SKC Sắc ký cột TPHH Thành phần hóa học iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.BỐ CỤC LUẬN VĂN .2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN .3 1.1.Sơ lược họ Nhục đậu khấu (Myristicaceae) .3 1.2.Sơ lược chi Knema 1.2.1 Kết nghiên cứu thành phần hóa học số lồi thuộc chi Knema .3 1.2.2 Kết nghiên cứu hoạt tính sinh học số lồi thuộc chi Knema 15 1.3 Sơ lược máu chó (Knema corticosa Lour.) 16 1.3.1 Đặc điểm thực vật 16 1.3.3 Một số kết nghiên cứu thành phần hóa học 17 1.3.4 Một số kết nghiên cứu hoạt tính sinh học 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM .19 2.1 Thu hái mẫu xác định tên khoa học .19 2.1.1 Thu xử lí mẫu .19 2.1.2 Xác định tên khoa học .20 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp chiết mẫu máu chó .22 iv 2.3.2 Phương pháp phân lập xác định cấu trúc cấu tử 23 2.3.3 Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết .26 2.3.4 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào cao chiết 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết thử hoạt tính sinh học cao chiết .29 3.1.1 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm .29 3.1.2 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào .29 3.2 Các hợp chất phân lập từ cao chiết n-hexan máu chó .30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 I.KẾT LUẬN 37 1.Về thành phần hóa học 37 Về hoạt tính sinh học 37 II KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số hợp chất phân lập từ loài thuộc chi Knema Bảng 1.2 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ loài thuộc chi Knema Bảng 1.3 Hoạt tính sinh học số loài thuộc chi Knema 15 Bảng 3.1 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết 29 Bảng 3.2 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào cao chiết 29 Bảng 3.3 Hàm lượng cao chiết bột Máu chó 30 Bảng 3.4 Độ chuyển dịch hóa học 1H-NMR, 13C-NMR KCH4 (CDCl3) 36 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Quả hạt máu chó 20 Hình 3.1 Phổ HR-ESI-MS (+) hợp chất KCH4 31 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR KCH4 32 Hình 3.3 Phổ 13C-NMR hợp chất KHC4 .33 Hình 3.4 Phổ HSQC hợp chất KCH4 34 Hình 3.5 Phổ HMBC hợp chất KCH4 35 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết mẫu máu chó .23 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân lập chất từ cao chiết n-hexan 25 vii MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có y học cổ truyền đa dạng đặc sắc, thực vật đánh giá nguồn cung cấp nguyên liệu vô tận cho việc phát triển thuốc để phòng chống bệnh tật cho người nên việc ứng dụng phát triển nguồn thực vật làm thuốc đã, vấn đề có ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội lớn nước ta Tuy nhiên, số lượng lớn loại sử dụng làm thuốc dân gian chưa nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống mặt hóa học hoạt tính sinh học Trong số phải kể đến máu chó (Knema corticosa Lour.) thuộc họ Nhục đậu khấu (Myristicaceae) thường tìm thấy khu rừng thường xanh nước nhiệt đới châu Á, châu Phi Úc Đơng y sử dụng máu chó để điều trị vết loét, mụn nhọt, bệnh thấp khớp bệnh ung thư, bệnh da Theo tìm hiểu chúng tơi, giới có số cơng trình khoa học nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học máu chó nhằm nâng cao giá trị sử dụng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc biệt Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu lồi Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm máu chó (Knema corticosa Lour.)” ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: máu chó (Knema corticosa Lour.) Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần hóa học thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm máu chó Mục đích cụ thể: i/ Xây dựng quy trình chiết xuất, phân lập hợp chất có máu chó; ii/ Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập; iii/ Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết P2 P3 Phụ lục 2: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết P4 P5 P6 Phụ lục 2: Kết thử hoạt tính gây độc tế bào cao chiết P7 P8 P9 Phụ lục 3: Các phổ hợp chất KCH4 Hình P1 Phổ 1H-NMR hợp chất KCH4 P10 Hình P2 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất KCH4 P11 Hình P3 Phổ 13C-NMR hợp chất KCH4 P12 Hình P4 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất KCH4 P13 Hình P5 Phổ HSQCcủa hợp chất KCH4 P14 Hình P6 Phổ HMBC hợp chất KCH4 P15 Hình P7 Phổ HR-ESI-MS hợp chất KCH4 Hình P8 Phổ HR-ESI-MS giãn rộng hợp chất KCH4 P16 ... Lour.)” ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: máu chó (Knema corticosa Lour.) Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần hóa học thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm máu chó Mục đích... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết thử hoạt tính sinh học cao chiết 3.1.1 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết thử hoạt. .. tượng nghiên cứu xử lý mẫu - Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc số hợp chất từ máu chó (Knema corticosa Lour.) - Thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết từ đối tượng nghiên cứu PHƯƠNG

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w