Phânbiệtkiểmtoánđộclập-kiểmtoánnhànước- kiểm toánnộibộ Phân biệt ba loại kiểm toán: độc lập, nhànước và nộibộ theo chủ thể kiểm toán. KiểmtoánđộclậpKiểmtoánđộclập là loại kiểmtoán được tiến hành bởi các kiểmtoán viên thuộc các công ty, các văn phòng kiểmtoán chuyên nghiệp. Kiểmtoánđộclập là hoạt động dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểmtoán (kiểm toán viên/tổ chức kiểmtoán và đơn vị kinh tế được kiểm toán) là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế được kiểmtoán trả phí dịch vụ cho các kiểmtoán viên theo thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán. Các kiểmtoán viên độclập là những người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểmtoán và các quy định pháp lý về hành nghề kiểm toán. Kiểmtoánđộclập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểmtoán báo cáo tài chính, thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán. Ngoài ra, tuỳ từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể của khách hàng, kiểmtoán viên độclập còn thực hiện các dịch vụ khác như kiểmtoán hoạt động, kiểmtoán tuân thủ và đặc biệt là kiểmtoán các quyết toán giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, xác định giá trị vốn góp. Hoạt động kiểmtoánđộclập là hoạt động kiểmtoán rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế phát triển, vì thế hoạt động kiểmtoánnói chung thường được coi là hoạt động kiểmtoánđộc lập. Trong hoạt động kiểmtoánđộclập thì kiểmtoán báo cáo tài chính là chủ yếu, theo đó đề cập về kiểmtoánđộclập tức là kiểmtoánđộclập báo cáo tài chính. KiểmtoánNhànước Nếu kiểmtoánđộclập là hoạt động dịch vụ và thu phí thì kiểmtoánnhànước lại là công việc kiểmtoán do cơ quan kiểmtoánnhànước tiến hành theo luật định và không thu phí kiểm toán. Nội dung của Kiểmtoán chủ yếu là kiểmtoán tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách luật lệ và các chế độ của Nhànước và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt động tại các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước. Cơ quan kiểmtoánnhànước là một tổ chức trong bộ máy quản lý của Nhà nước. Kiểmtoán viên Nhànước là các viên chức Nhà nước. Kiểmtoánnhànước nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế toán ở đơn vị. Bên cạnh đó kiểmtoánNhànước còn có quyền góp ý và yêu cầu các đơn vị được kiểmtoán sửa chữa sai phạm và kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính kế toán cần thiết. Kiểmtoánnộibộ Là loại kiểmtoán do các kiểmtoán viên nộibộ của đơn vị tiến hành theo yêu cầu của Giám đốc doanh nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị. Theo chuẩn mực kiểmtoán quốc tế số 610 thì kiểm toánnộibộ “Là bộphậnkiểm soát trong đơn vị, thực hiện kiểm tra vì lợi ích của đơn vị này. Trong số các công việc thực hiện, chủ yếu gồm kiểm tra, đánh giá và kiểm soát tính thích đáng và hiệu quả của các hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ”. Chức năng của kiểm toánnộibộ bao gồm kiểm tra, xác nhận và đánh giá. Nội dung kiểmtoán có thể một số hoặc các nội dung như kiểmtoán báo cáo tài chính; kiểmtoán báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp và các đơn vị thành viên; kiểmtoán tuân thủ và kiểmtoán hoạt động. Trên thực tế phạm vi của kiểm toánnộibộ thay đổi và tuỳ thuộc vào qui mô, cơ cấu của đơn vị cũng như yêu cầu của các nhà quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra, còn có một cách phân loại kiểmtoán khác là phân loại theo chức năng, theo cách phân loại này thì sẽ có 3 loại kiểmtoán là kiểmtoán báo cáo tài chình, kiểmtoán hoạt động và kiểmtoán tuân thủ. . Phân biệt kiểm toán độc lập - kiểm toán nhà nước - kiểm toán nội bộ Phân biệt ba loại kiểm toán: độc lập, nhà nước và nội bộ theo chủ thể kiểm toán. Kiểm. kiểm toán độc lập. Trong hoạt động kiểm toán độc lập thì kiểm toán báo cáo tài chính là chủ yếu, theo đó đề cập về kiểm toán độc lập tức là kiểm toán độc